1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sermina Triết Học.docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SERMINA TRIẾT HỌC NỘI DUNG SỐ 4 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG VIỆC NHẬN THỰC CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH[.]

SERMINA TRIẾT HỌC NỘI DUNG SỐ 4: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG VIỆC NHẬN THỰC CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI a Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội Xã hội, bất giai đoạn lịch sử hệ thống phức tạp gồm nhiểu lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, tư tưởng Chính vậy, việc giải thích đời sống xã hội vấn đẽ phức tạp Trước triết học Mác đời, chủ nghĩa tâm giữ vai trò chi phối việc nhận thức đời sống xã hội, Người ta giải thích đời sơng xã hội x́t phát từ ý thức tư tưởng, từ niềm tin tơn giáo, từ trị C.Mác phê phán triết học cổ điển Đức vào đầu kỷ XIX vẫn lấy thống trị tôn giáo làm tiền đề, làm đảo lộn tranh thực lịch sử C.Mác tìm điểm xuất phát việc nghiên cứu xã hội xuất phát từ người thực tức xuất phát từ đời sống thực họ: không từ trời xuống đất triết học cổ điển Đức mà từ đất lên trời Xuất phát từ đời sống thực người, C.Mác đến xác định tiền đề tồn ngưòi, tiền đề lịch sử là: "người ta phải có khả sống "làm lịch sử" C.Mác phát ra, quy định hành vi lịch sử củng động lực thúc đẩy ngưịi hoạt động nhu cầu lợi ích  Nhu cầu người hình thành cách khách quan đời sống rất phong phú, đa dạng, động lực bên thúc đẩy người hoạt động  Thỏa mãn nhu cầu lại làm nảy sinh nhu cầu khác, động lực phát triển xã hội Để tồn phát triển, người cần sản xuất : cải vật chất + cải tinh thần + thân người + quan hệ xã hội.Trong sản xuất cải vật chất sở đời sống xã hội, khác biệt với động vật Từ sản xuất, C.Mác lại phát hai mặt khơng tách rịi nhau: Quan hệ người với giới tự nhiên: lực lượng sản xuất Quan hệ người với người : Quan hệ sản xuất Hai mặt thơng nhất vói tạo thành phương thức sản xuất Sự tác động qua lại biện chứng giữa:LLSX với QHSX tạo thành Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ nghiên cứu quan hệ hình thành trình sản xuất cải vật chất, C.Mác đến nghiên cứu mặt khác đời sống xã hội Từ thấy xã hội hệ thống, mặt có mối liên hệ, tác động qua lại lân nhau, làm cho xã hội vận động, phát triển theo quy luật khách quan Như vậy, xuất phát từ sản xuất, C.Mác phân tích cách khoa học mối quan hệ lẫn mặt đời sông xã hội phát quy luật vận động, phát triển xã hội Trong vận động, phát triển xã hội diễn theo quy luật khách quan, triết học Mác đồng thời thừa nhận vai trị to lớn nhân tở’ chủ quan  Quy luật khách quan: Con người tạo xóa bỏ quy luật khách quan, có khả nhận thức vận dụng hoạt động thực tiễn  Nhân tố chủ quan: không làm thay đổi xu hướng vận động, phát triển xã hội đẩy nhanh chậm phát triển xã hội; làm cho phát triển xã hội mang hình thức hay hình thức khác Từ đó, C.Mác đến khái quát khoa học lý luận hình thái kinh tê - xã hội b Câu trúc xã hội, phạm trù hình thái kinh tế - xã hôi Xã hội kết hợp ngẫu nhiên cá nhân, mà hệ thống có cấu trúc phức tạp gồm nhiều lĩnh vực, Các lĩnh vực xã hội liên hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất biện chứng với Trong sản x́t xã hội địi sống mình, người có quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muôn họ tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển nhất định lực lượng sản xuất vật chất họ Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan trình sản xuất, quan hệ xã hội, sở quan hệ xã hội khác; quy định tính độc đáo riêng xã hội lịch sử Việc phân tích quan hệ xã hội vật chất khiến nhận thấy tính lặp lại tính hợp quy luật phát triển đa dạng nước khác nhau, mang lại tiêu chuẩn thật khách quan để phân biệt xã hội với xã hội khác lịch sử, đem chế độ nước khác khái quát lại thành khái niệm nhất: hình thái xã hội Trong hình thái kinh tế - xã hội,C.Mác viết: "Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản x́t mói, lồi người thay đởi phương thức sản x́t mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đởi tất quan hệ xã hội Cái cơi xay quay tay đưa lại cho xã hội có lãnh chúa, CƠỴ xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư công nghiệp Căn vào tư tưồng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin thực tiễn lịch sử, khái quát sau: Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử nhất định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trinh độ nhất định lực lương sản xuất, vói kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất ấy c Phép biện chứng vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội Lịch sử phát triển xã hội lịch sử vận động, phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội từ thấp lên cao Sự vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại lẫn cách biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng  Biên chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất:  Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất QUYẾT ĐỊNH quan hệ sản xuất, làm cho quan hệ sản x́t biến đởi phù hợp với o Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất "hình thức phát triển" lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tạo điếu kiện sử dụng kết hợp cách ưu giũa người lao động với tư liệu sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển o Tới thời điểm ,sự phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ nhất định lại làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp Yêu cầu khách quan dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mối có nghĩa phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất đòi thay  Nhưng quan hệ sản x́t có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học vào sản xuất.,, đó, tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Việc giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất gỉản đơn: Nó phải thơng qua nhận thức hoạt động cải tạo xã hội người Trong xă hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội,  Biện chứng sở tầng với kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt cấu thành hỉnh thái kinh tế- xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua ỉại lẫn nhau, đó:  Cơ sở hạ tầng QUYẾT ĐỊNH kiến trúc thượng tầng o Mỗi sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với Tính chất sở hạ tầng định tính chất kiến trúc thượng tầng o sở hạ tầng thay đởi kiến trúc thương tầng thay đởi theo Trong xã hội có giai cấp, thay đổi kiến trúc thượng tầng phải thông qua dấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội o kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp vói quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm tiến xã hội  Kiến trúc thượng tầng lại có tính độc lập tương đối trình vận động, phát triển có tác động tích cực trở lại sở hạ tầng: o Mỗi yếu tố KTTT khác có vai trị khác nhau, có cách thức tác động khác o Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tô" tác động mạnh nhất sở hạ tầng máy quyền lực tập trung giai cấp thông trị kinh tế Các yếu tố khác bị nhà nưóc, pháp luật chi phối o Chức xã hội kiến trúc thượng tầng thông trị xây dựng, củng cố, phát triển bảo vệ sở hạ tầng sinh nó, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế Mỗi giai cấp giữ vững thống trị kinh tế chừng xác lập củng cô" thống trị trị, tư tưởng Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế, không làm thay đổi xu hướng phát triển khách quan xã hội.Xét đến cùng, nhân tố kình tế định kiến trúc thượng tầng, kinh tế định trị  Sư phát triển hình thái kinh tế - xã mơt q trình lịch sử - tư nhiên  Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển theo quy luật khách quan, theo ý muốn chủ quan người  Sự vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội vừa bị chi phổi bỏi quy luật phổ biến, vừa bị chi phôi quy luật riêng, dặc thù  Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp đến cao, đưịng phát triển chung nhân loại Tuy nhiên, đưòng phát triển dân tộc không bị chi phối bỏi quy luật chung, mà bị tác động điều kiện phát triển cụ thể dân tộc, vể điều kiện tự nhiên, trị, truyền thơng văn hóa, tác động q̉c tế d Vai trò pp luận lýluận vềhình thái kinh tế- xã hội: (phần em lấy slide phần “ Ý nghĩa phương pháp luận” khóa trước lắp vào nhé) VẬN DỤNG TRONG VIỆC NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 2.1 Về đường đỉ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Về mặt lý luận Dự đoán C.Mác Ăng ghen: Sự đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản theo ý muốn chủ quan, mà dựa tiền đề vật chất chủ nghĩa tư tạo ra, kết việc giải mâu thuẫn vốn có lịng xã hội tư V.I.Lênin phát triển sáng tạo lý luận đưòng lên chủ nghĩa xã hội Ông hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội: Con đường thứ nhất: độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đây đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nưóc tư phát triển Con đường thứ hai: độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước độ Đây đưòng tiến lên chủ nghĩa xã hội đối vói nước lạc hậu, kinh tế phát triển V.I.Lênin phát biểu:”Ở nước người sản x́t - tiểu nơng chiếm tuyệt đại đa số dân cư, thực cách mạng xã hội chủ nghĩa loạt biện pháp độ đặc biệt…”, đặc biệt nhấn mạnh lợi dụng chủ nghĩa tư bản, nhất hướng vào chủ nghĩa tư nhà nưóc, làm khâu trung gian để chuyển nước tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, phải lợi dụng chủ nghĩa tư (nhất cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước) b Về mặt thực tiễn lịch sử Năm 1924, V.I.Lênìn mất Từ Liên Xơ chuyển dần sang xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung Trong điều kiện Liên Xô bị nước tư bao vây, mô hình đố có vai trị to lớn: Chỉ thịi gian ngắn, Liên Xơ thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, tạo công nghiệp đại, huy động sức người, sức cho chiến tranh – đem lại chiến thắng chiên tranh giới lần thứ Sau Chiến tranh giới thứ hai, tất nưóc lựa chọn đường xă hội chủ nghĩa theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung Song, mơ hình dẫn dần bộc lộ hạn chế nó:khơng khai thác lực sản xuất nước, không phát huy nhiệt tình tính chủ động sáng tạo người trình lao dộng sản xuất, không đẩy nhanh tiến khoa học công nghệ, không mỏ rộng quan hệ kinh tế quốc tế -> nãng suất lao động xã hội thấp, hàng hóa nghèo nàn chất lượng Đồng thời, sinh máy hành quan liêu, chủ quan ý chí -> Mơ hình khơng cịn thích hợp -> khủng hoảng kinh tế - xã hội hệ thông xã hội chủ nghĩa Dưới thời Gopbachov , Liên Xô tiến hành cải tổ sai lầm cải tổ dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội ô Liên Xơ nước Đơng Âu Bên cạnh chủ nghĩa tư lại đạt nhiều thành tựu to lón kinh tế, khoa học cơng nghệ, nhiều mặt khác đòi sống xã hội -> quan điểm phủ nhận chủ nghĩa xã hội, lý tưỏng hóa chủ nghĩa tư Rõ ràng, lẫn lộn chủ nghĩa xã hội với mơ hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, lẫn lộn tượng với chất; ngẫu nhiên với tất nhiên lịch sử sụp đổ Liên xô nước Đông Âu mơ hình cụ thể, khơng phải sụp đở chủ nghĩa xã hội với tính cách xã hội cao chủ nghĩa tư Hiện nay, Cuộc cách mạng khoa học vầ công nghệ thời đại làm cho lực lượng sản x́t có bước phát triển thay đởi chất-> làm thay đổi tất mặt đòi sống xã hội -> kết đồng thịi đơì lập chủ nghĩa tư -> chủ nghĩa tư mất đi, chủ nghĩa xã hội đòi thay Vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn xu hướng thịi đại Vấn để đặt ỏ nưốc khác vởi mức độ khác giải phù hợp vói điểu kiện cụ thể nước 2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ỏ Viêt Nam Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênìn vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời - quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suổt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng đại điều kiện cụ thể nước ta Điểu thể chỗ:  Thứ lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thòi đại  Thứ hai, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đưòng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn từ năm 1930 Mặc dầu có vấp váp, sai lầm, đường mang lại nhiều thành tựu vể kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành sống thực nhân dân ta  Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp rất khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ ỉâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tở chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ Trong cách lĩnh vực đòi sống xâ hội diễn đan xen đấu tranh cũ" Các nhiệm vụ cần thực Cơng nghiệp hóa, hiên đai hóa nhiêm vu trung tâm thời kỳ dô tiến lên chủ nghĩa xã Ở Việt Nam Lý luặn hình thái kinh tế - xã hội ra, hình thái kinh tế - xã hội có lực lượng sản xuất nó, hay nói cách khác, có sở vật chất - kỹ thuật Nnước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu, thiếu thốn nhất chưa có đại cơng nghiệp Vì vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóaước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu, thiếu thốn nhất chưa có đại cơng nghiệp Vì vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây yếu tơ' có ý nghĩa định chống lại nguy tụt hậu xa vẽ kinh tế so với nhiều nước khu vực giởi, định thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kết hơp phát triển lưc lượng sản xuất với xây dựng quan sản xuất phù hợp thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất nước ta, Đảng ta chủ trương sử dụng "nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế" Đồng thời, "thực nhất quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nưốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại, động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Xây dựng phát triển kinh tê thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất ỏ nước ta, với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quổc tế Kết hợp kỉnh tế vởi tri mặt khác đời sống xã hội thời kỳ đô tiến lên chủ nghĩa xã hôi ỏ Viêt Nam Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hưỏng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưốc, phải khơng ngừng đởi hệ thơng trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; nâng cao vai trị tở chức quần chúng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng nẽn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm khơng ngừng nâng cao địi sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục, tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, theo quan điểm Đảng ta, "quốc sách hàng đầu"; giải tốt vấn đề xã hội, thực công dân chủ địi sơng xã hội 2.3 Kết luận Tóm lại, lý luận hình thái kinh tế - xã hội lý luận khoa học,đúng đắn ,đem lại phương pháp luận thật khoa học để phân tích tượng địi sống xã hội, để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Lý luận Đảng ta vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể nước ta, vạch đường lối đắn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Ngày đăng: 15/11/2023, 20:21

w