1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí (nghề công nghệ ô tô trung cấp) tổng cục giáo dục nghề nghiệp

98 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - - GIÁO TRÌNH Mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC ĐỀ MỤC TT TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài Nhận dạng, tháo lắp hệ thống phân phối khí 4 Bài Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 17 Bài Sửa chữa nhóm xu páp 45 Bài Sửa chữa cấu dẫn động xu páp 66 Bài Sửa chữa đội trục cam 70 Bài Sửa chữa truyền động trục cam 86 Câu hỏi ôn tập 97 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Mã mơ đun: MĐ 23 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Mơ đun bố trí dạy sau mơ đun: MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22 - Là mô đun chuyên môn nghề - Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ nghề nghề công nghệ ô tô II Mục tiêu mô đun: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí - Mơ tả cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí dùng động - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng hệ thống phân phối khí - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa - Sử dụng dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phân phối khí bảo đảm xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mơ đun BÀI NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Mã bài: MĐ 23- 01 Giới thiệu chung Bài học cung cấp cho học sinh khái niệm, nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí Ngồi cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh để học sinh nhận dạng trình tự tháo, lắp hệ thống phân phối khí Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, phân loại nguyên lý làm việc loại hệ thống phân phối khí - Tháo, lắp hệ thống phân phối khí quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phân phối khí (cơ cấu phân phối khí) có nhiệm vụ đóng, mở cửa hút (nạp), cửa xả (thải) để nạp đầy hỗn hợp (xăng + khơng khí) khơng khí vào xy lanh xả khí cháy ngồi theo trình tự làm việc động 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo chất lượng q trình trao đổi khí - Đóng, mở xu páp thời điểm - Đảm bảo đóng kín buồng cháy - Độ mịn chi tiết tiếng kêu nhỏ - Dễ điều chỉnh, sửa chữa thay hư hỏng PHÂN LOẠI 2.1 Hệ thống phân phối khí dùng xu páp - Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên - Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo - Hệ thống phân phối khí loại trục cam nắp máy 2.2 Hệ thống phân phối khí loại ngăn kéo phân phối (van trượt) 2.3 Hệ thống phân phối khí loại kết hợp (vừa ngăn kéo vừa có xu páp) a b Hình 1.1: Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên (a) xu páp treo (b) a b Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí loại trục cam đặt nắp máy (a) loại ngăn kéo phân phối (b) NHẬN DẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động loại hệ thống phân phối khí 3.1.1 Hệ thống phân phối khí dùng xu páp 3.1.1.1 Hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên a Cấu tạo: Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên 1- Trục cam; 4- Móng hãm 7- Xu páp 2- Con đội; 5- Lò xo xu páp; 8- Ổ đặt xu páp 3- Bu lông chỉnh khe hở nhiệt; 6- Bạc dẫn hướng; 9- Khe hở nhiệt Thông thường, hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên thường chia phận sau: - Bộ phận đóng kín: để đóng kín cửa hút cửa xả, đóng kín gồm: ổ đặt xu páp, lị xo, đĩa tựa, móng hãm bạc hướng dẫn - Bộ phận truyền lực: Truyền lực từ trục phân phối đến xu páp: đội - Bộ phận trục phân phối: Điều khiển đóng mở xu páp - Bộ phận truyền động cho trục phân phối: truyền chuyển động quay từ trục đến trục phân phối, phận truyền động thường dùng bánh răng, đai xích b Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động, trục khuỷu quay thơng qua cặp bánh phân phối (hình 1.3) làm quay trục cam Tới lúc đỉnh vấu cam tì đẩy đội lên, qua đội đẩy xu páp lên mở cho hỗn hợp nhiên liệu vào buồng đốt, lúc đĩa lị xo ép lò xo ngắn lại Khi vấu cam trượt qua đáy đội lực đàn hồi lị xo 5, thơng qua đĩa 4, đẩy xu páp xuống đóng cửa thơng đồng thời đẩy đội xuống tiếp xúc với mặt cam Bu lông đội dùng để điều chỉnh khe hở nhiệt đội đuôi xu páp tránh làm kênh đóng kín xu páp Hệ thống điều khiển mở xu páp vấu cam thực hiện, điều khiển đóng xu páp lực đàn hồi lị xo xu páp thơng qua đĩa lị xo thực Hiện nay, dùng hệ thống phân phối khí dùng xu páp đặt bên động xăng kì kiểu cũ, có tỉ số nén  thấp động kì chạy dầu hoả 3.1.1.2 Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo a Cấu tạo: Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí loại xu páp treo 1- Ổ đặt 6- Móng hãm 11- Đũa đẩy 2- Xu páp 7- Đòn gánh 12- Con đội 3- Bạc dẫn hướng 8- Trục đòn gánh 13- Trục cam 4- Lò xo 9- Vít điều chỉnh 14- BR phân phối 5- Đĩa tựa 10- Giá đỡ Thông thường, hệ thống phân phối khí loại xu páp treo thường chia phận sau: - Bộ phận đóng kín: để đóng kín cửa hút cửa xả, đóng kín gồm: ổ đặt xu páp, lị xo, đĩa tựa, móng hãm bạc hướng dẫn - Bộ phận truyền lực: Truyền lực từ trục phân phối đến xu páp, gồm: cụm đòn gánh, đẩy, đội - Bộ phận trục phân phối: Điều khiển đóng mở xu páp - Bộ phận truyền động cho trục phân phối: truyền chuyển động quay từ trục đến trục phân phối, phận truyền động thường dùng bánh răng, đai xích b Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động, trục khuỷu quay làm cho trục cam 13 quay khiến vấu cam quay theo Vấu cam đẩy đội 12, đũa đẩy 11 lên ép cần bẩy quay quanh trục tì ép xu páp, qua đĩa lò xo ép lò xo để đẩy xu páp xuống mở cửa thông Khi đỉnh vấu cam trượt qua đáy đội lị xo xu páp 4, thơng qua đĩa lị xo đẩy xu páp lên đóng cửa thơng đồng thời qua cần bẩy ép đũa đẩy 11 đội 12 xuống để đẩy đội tiếp xúc với mặt cam Như vậy, lực mở xu páp lực đẩy vấu cam, cịn lực đóng kín xu páp lực dãn lị xo tác dụng lên đĩa lị xo Ngày nay, tồn động diesel hầu hết động xăng kì dùng hệ thống phân phối khí loại xu páp treo có nhiều ưu điểm: - Buồng cháy gọn - Ít cản đường nạp giúp nạp nhiều môi chất - Dễ kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp * So sánh ưu, nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên - Dùng hệ thống phân phối khí xu páp đặt bên chiều cao động giảm xuống, kết cấu nắp xy lanh đơn giản, dẫn động xu páp dễ dàng - Hệ thống phân phối khí xu páp treo buồng cháy gọn - Hệ thống phân phối khí xu páp treo việc bố trí xu páp hợp lý 3.1.1.3 Hệ thống phân phối khí loại trục cam đặt nắp máy Đa số động đại sử dụng trục cam nắp máy, tức trục cam đặt xu páp Các vấu cam trục cam tác động trực tiếp lên xu páp thông qua vật liên kết ngắn Có số cấu thơng dụng SOHC, DOHC, Hình 1.5 Cơ cấu phân phối khí loại trục cam đặt nắp máy Trục cam; Xu páp a Cơ cấu SOHC Cơ cấu SOHC (viết tắt từ tiếng Anh: Single Over Head Camshaft) dùng để cấu phối khí trục cam đỉnh Trong cấu này, trục cam bố trí cụm đầu xy lanh (trên đỉnh piston), dẫn động xích cam điều khiển xu páp thơng qua mỏ cị Ưu điểm cấu giảm nhiều chi tiết dẫn động nên hoạt động ổn định hơn, tốc độ cao Tuy nhiên, cấu có nhược điểm khả đáp ứng xu páp không nhanh cấu DOHC b Cơ cấu DOHC DOHC (viết tắt từ tiếng Anh: Double Over Head Camshaft) dùng để cấu phối khí hai trục cam đỉnh Trong cấu này, xu páp nạp xu páp xả điều khiển hai trục cam riêng biệt Có loại cấu phối khí hai trục cam: loại có sử dụng mỏ cị loại khơng sử dụng mỏ cị Cơ cấu DOHC cho phép thiết kế dạng buồng đốt ưu việt loại SOHC Khả đáp ứng hoạt động xu páp nhanh xác so với loại SOHC Do vậy, cấu áp dụng cho loại động cần tính cao, tốc độ cao (xe thể thao, xe hơi) 10 Hình 1.6 Phân biệt SOHC DOHC Trục cam; Xu páp 3.1.2 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt Đa số sử dụng động hai kỳ, pít tơng đóng vai trị van trượt điều khiển đóng mở lỗ nạp lỗ xả 2 a Quá trình cháy, sinh cơng b Q trình nạp, xả Hình 1.7: Hệ thống phân phối khí dùng van trượt 1- Bugi; 2- Cửa xả; 3- Van cấp nhiên liệu; 4- Họng khuếch tán chế hồ khí; 5- Hộp trục khuỷu; 6- Cửa hút; 7- Buồng cháy 3.1.3 Hệ thống phân phối khí hỗn hợp Kết hợp hai kiểu trên, vừa có xu páp vừa có van trượt, sử dụng động hai kỳ quét thẳng 11 3.2 Nhận dạng chi tiết hệ thống phân phối khí Hình 1.8: Xu páp Hình 1.9: Ổ đặt xu páp Hình 1.10: Bạc dẫn hướng xu páp Hình 1.11: Đĩa tựa Hình 1.12: Móng hãm Hình 1.13: Địn gánh trục đòn gánh 85 + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ loại hệ thống phân phối khí, thời gian theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: kiểm tra, sửa chữa trục cam đội + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: thực kiểm tra, sửa chữa trục cam đội hệ thống phân phối khí + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 86 BÀI SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CAM Mã bài: MĐ 23- 06 Giới thiệu chung Bài học đề cập đến việc sửa chữa truyền động trục cam, nội dung giới thiệu nhiệm vụ, phân loại, tượng, nguyên nhân sai hỏng, cách kiểm tra sửa chữa sai hỏng truyền động trục cam Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam - Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng chi tiết phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CAM 1.1 Nhiệm vụ, phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ Truyền chuyển động từ trục đến trục cam 1.1.2 Phân loại Trên động đốt phổ biến phương pháp dẫn động trục cam: bánh răng, dây đai xích Việc lựa chọn phương pháp dẫn động phụ thuộc vào vị trí bố trí trục cam, loại động truyền thống hãng chế tạo Chẳng hạn, động diesel công suất lớn thường sử dụng dẫn động bánh với trục cam bố trí (trong thân máy) Các động cỡ nhỏ, đặt xe ô tơ thường sử dụng dẫn động xích đai 1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.2.1 Truyền động bánh Bánh chủ động lắp đầu trục khuỷu động truyền động cho bánh (hoặc bánh răng) trục cam Tỷ số truyền cặp bánh động kỳ động kỳ 87 Trong số trường hợp bánh dẫn động bơm dầu bôi trơn, bơm nhiên liệu, chia điện, ăn khớp với bánh dẫn động cam, tạo thành cụm thường bố trí hộp nằm phía đầu động Để đảm bảo độ êm dịu giảm độ ồn làm việc, bánh dẫn động trục cam thường bánh nghiêng Khi lắp bánh cần lưu ý đặt theo dấu đánh bánh Bánh thường chế tạo thép, gang gỗ phíp Trên bánh trục cam bánh trục khuỷu bánh xích, bánh đai trục cam với bánh xích, bánh đai trục khuỷu thường có dấu ăn khớp, mối quan hệ làm việc trục khuỷu trục cam Do lắp ráp phải lắp dấu để đảm bảo cho trình làm việc động * Ưu điểm dẫn động bánh có độ bền tuổi thọ cao mà kết cấu lại đơn giản, nhiên có nhược điểm lớn ồn Hiện nay, dẫn động trục cam bánh sử dụng chủ yếu động lớn, động tơ con, thay dẫn động đai dẫn động xích Hình 6.1: Truyền động bánh Bánh phụ để giảm tiếng ồn thay đổi mômen 88 1.2.2 Truyền động xích Dẫn động xích cần phải bôi trơn giống dẫn động bánh Để đảm bảo cho xích ln có độ căng định q trình làm việc cần phải có cấu căng xích tự động điều chỉnh Ngoài ra, để tránh rung động mạnh xích phải có phận giảm chấn Hình 6.2: Truyền động xích Bánh xích chế tạo thép Xích cam thường chế tạo thép hợp kim 1.2.3 Truyền động đai Dẫn động đai sử dụng ngày nhiều thời gian gần chiếm số nhiều động ô tô Điều lý giải ưu điểm bật dẫn động đai là: ồn dẫn động xích, khơng cần bơi trơn khơng địi hỏi phải điều chỉnh độ căng trình sử dụng Hơn nữa, dây đai nhẹ nhiều so với bánh hay xích Tuy nhiên, để chế tạo dây đai đảm bảo độ bền tuổi thọ cao cần phải có cơng nghệ cao Đối với động có trục cam bố trí trên, ký hiệu OHC (overhead camshaft) động có trục cam bố trí trên, ký hiệu DOHC (dual overhead camshaft) trục cam nằm nắp máy, dẫn động đai 89 xích thuận lợi nhiều so với dẫn động bánh Hơn nữa, dạng dẫn động làm việc có độ ồn nhiều so với dẫn động bánh Hình 6.3: Truyền động đai SỬA CHỮA 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa 2.1.1 Hiện tượng hư hỏng Bánh dẫn động trục cam, trình làm việc mặt tiếp xúc bị mịn, tróc rỗ, đơi bánh cịn bị gãy tượng hay gặp bề mặt tiếp xúc bị mòn, dẫn đến khe hở ăn khớp bánh lớn, động làm việc có tiếng kêu Trong trình làm việc, xích bị mịn đặc biệt bạc chốt xích, làm cho bước xích tăng lên, nên khơng ăn khớp với bánh xích Khi động làm việc, thay đổi tốc độ động tải trọng tăng lên xuất tiếng kêu gõ 2.1.2 Nguyên nhân hư hỏng - Do trình làm việc lâu ngày bị mịn chi tiết - Do chi tiết chịu ma sát lớn q trình làm việc, thiếu dầu bơi trơn, dầu bơi bẩn - Do q trình lắp ghép khơng u cầu kỹ thuật, bảo dưỡng không định kỳ 2.1.3 Phương pháp tháo, lắp kiểm tra 2.1.3.1 Tháo, lắp kiểm tra xích cam 90 a Tháo xích cam * Tháo nắp xích cam - Tháo nắp đậy nắp quy lát gioăng - Tháo nắp xích cam + Tháo tất bu lông đai ốc + Cắm tơ vít dẹt vào nắp xích cam nắp quy lát thân máy Sau nậy nắp xích Nắp đậy nắp quy lát Gioăng Nắp xích cam * Tháo xích cam - Tháo căng xích cam (bộ căng xích tự động) - Tháo trượt căng xích cam - Tháo giảm chấn xích cam Bộ căng xích Thanh trượt căng xích Giảm chấn xích cam Xích cam - Tháo xích cam Tháo xích cam khơng sử dụng lực lớn - Đặt vị trí piston Cho piston xuống cách quay trục khuỷu 40 độ ngược chiều kim đồng hồ từ TDC Gợi ý: Do việc quay trục khuỷu mà căng xích hay xích tháo làm cho xu páp piston chạm vào nhau, nên hạ thấp piston xuống Dấu cam đĩa xích cam Miếng đánh dấu xích cam Dấu cam xích cam trục khuỷu Miếng đánh dấu xích cam 91 b Kiểm tra xích cam - Kiểm tra góc dãn xích cam Treo xích vào móc tường Tiếp theo đó, kéo xích cách tác dụng áp lực khơng đổi lực kế lị xo Dùng thước kẹp, đo chiều dài số định miếng dẫn hướng Do chốt bạc bị mòn, độ dơ tăng lên Điều dẫn đến tồn dây xích bị kéo giãn Do đó, đo chiều dài xích cam đánh giá xem sử dụng lại hay khơng Thước kẹp Xích cam Lực kế lị xo Chốt Bạc Gợi ý: Thay xích cam nếi giá trị đo vượt giá trị tiêu chuẩn Không thể đạt thời điểm phối khí xác xích cam bị kéo giãn nhiều - Các phận khác Kiểm tra căng xích cam Kiểm tra đĩa xích cam Kiểm tra trượt giảm chấn căng xích cam Kiểm tra bu lông bắt nắp quy lát 92 - Kiểm tra căng xích cam Piston Vấu hãm cóc Miếng hãm Bộ căng xích - Kiểm tra đĩa xích trục cam Hiện tượng mịn đĩa xích xảy đĩa xích Đĩa xích mịn làm cho xích bám sâu đĩa xích, làm giảm đường kính ngồi xích lắp đĩa xích Do đó, lắp xích lên đĩa xích sau đo đường kính ngồi xích để đánh giá xem đĩa xích có bình thường hay khơng Để đĩa xích mịn tiếp tục làm việc gây nên nhảy hay bỏ qua xích chùng, làm hư hỏng hệ thống phối khí Thước kẹp Xích cam Đĩa xích - Kiểm tra trượt giảm chấn căng xích Thanh trượt xích cam Bộ giảm chấn xích cam Vùng mà trượt giảm chấn tiếp xúc với xích cam bị mịn 93 Khi điều xảy ra, xích cam bắt đầu rung, lúc căng xích khơng cịn tác dụng đủ lực căng vào xích cam nữa, làm cho xích cam bị lỏng gây nhảy xích, làm hỏng Hệ thống phối khí Nếu có hư hỏng căng xích cam, khơng cịn có khả tác dụng lực căng lên xích cam, điều làm cho xích cam bị lỏng gây nhảy răng, dẫn đến hư hỏng hệ thống xu páp Khi nâng vấu hãm cóc, kiểm tra piston dịch chuyển tay Khi đẩy vấu hãm cóc ngược lại, kiểm tra piston bị hãm Gợi ý: Chắc chắn piston chuyển động êm khơng có lực cản lớn Thay căng xích có trục trặc Kiểm tra thẳng hàng dấu cam Sau lắp trượt căng xích cam căng xích cam, quay trục khuỷu vòng theo chiều kim đồng hồ để chắn dấu cam puly thẳng hàng Chú ý: Nếu xích cam bị lắp sai vị trí, thời điểm đóng mở xu páp bị lệch Tùy theo kiểu động cơ, piston xu páp bị hư hỏng, làm cho trục khuỷu không quay Quay trục khuỷu chậm Không tác dụng lực lớn trục khuỷu trở nên khó quay Nếu dấu cam bị lện Thanh trượt căng xích cam sau qua trục khuỷu vịng, Bộ căng xích cam lắp lại xích cam Dấu cam 94 Nắp xích cam; Keo làm kín; Gioăng chữ O Nắp xích cam lắp với keo làm kín Những hướng dẫn quy trình sau cho việc bơi keo làm việc với keo làm kín Vệ sinh bề mặt bôi keo Bôi keo Lắp nắp xích cam 2.1.3.1 Kiểm tra truyền động đai Kiểm tra độ mòn bánh cam cách kiểm tra khe hở ăn khớp bánh cam với bánh trục khuỷu, dùng chì mềm có đường kính (1- 2) mm đặt vào hai bánh ăn khớp quay bánh răng, sau lấy dùng pan me đo chiều dày dây chì, giá trị đo khe hở ăn khớp cặp bánh răng, từ xác định độ mịn bánh cam Dây đai dẫn động trục cam kiểm tra cách lộn mặt phần có dây đai để kiểm tra vết nứt, vào số km vận hành xe để xác định hư hỏng (tuổi thọ dây đai thông thường quy định khoảng (100.000 - 150.000) km vận hành) a Kiểm tra độ chùng Đai 7.0 đến 8.5 mm (0.28 đến 0.33 in) Đai cũ 11 đến 13 mm (0.43 đến 0.51 in) b Kiểm tra độ căng đai 95 Đai 539 đến 637 N (55 đến 65 kg, 121 đến 143 ld) Đai cũ 245 đến 392 N (25 đến 40 kg, 55 đến 88 ld) Nếu độ chùng dây đai V không tiêu chuẩn, điều chỉnh Lưu ý: - Tiến hành kiểm tra điều chỉnh đai V động nguội - Kiểm tra độ chùng đai V điểm định - Khi kiểm tra độ chùng đai V, tác dụng lực căng 98 N (10 kgf) lên - Nên kiểm tra độ căng độ chùng đai V sau quay trục khuỷu vòng - Khi dùng đồng hồ đo độ căng đai, trước hết kiểm tra độ xác cách dùng dưỡng - Khi kiểm tra đai dùng động phút, áp dụng trường hợp đai cũ 2.2 Thực hành sửa chữa 2.2.1 Sửa chữa truyền động xích Nếu xích dẫn động bị rão q phải thay mới, tuỳ theo trường hợp mà thay bánh xích cho phù hợp, bánh xích mịn hàn đắp phần bị mịn gia cơng lại theo kích thước ban đầu 2.2.2 Sửa chữa truyền động đai Nếu dây đai có tượng rạn nứt bánh tỳ đai ép hết mà trùng đai cần thay để tránh đứt dây đai gây hỏng hóc phận khác 2.2.3 Sửa chữa truyền động bánh Nếu bánh dẫn động bị mịn, sứt phải thay mới, tuỳ theo trường hợp mà thay cả, mịn hàn đắp phần bị mịn gia cơng lại theo kích thước ban đầu 96 Khi lắp bánh loại ăn khớp trực tiếp, lắp dấu bánh trục khuỷu trùng với dấu nằm hai bánh trục cam bánh khác Bánh trục cơ; 2- Bánh trục cam; 3- Bánh trung gian; 4- Bánh truyền động cho bơm trợ lực lái; 5- Bánh truyền động cho bơm cao áp; 6- Bánh truyền động cho bơm dầu; c, p, t- dấu ăn khớp NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Bài tập thực hành học viên + Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: kiểm tra truyền động trục cam + Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: sửa chữa truyền động trục cam + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ loại hệ thống phân phối khí, thời gian theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: thực kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam hệ thống phân phối khí + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách 97 CÂU HỎI ÔN TẬP A Câu hỏi đúng, sai Ổ đặt xu páp thường chế tạo liền với mặt máy: a Đúng b Sai Ưu điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên ngược lại với nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo? a Đúng b Sai Hệ thống phân phối khí loại xu páp treo sử dụng nhiều hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên? a Đúng b Sai Biểu đồ phân phối khí để biểu diễn góc mở sớm, đóng muộn động cơ? a Đúng b Sai Trục cam thường để điều chỉnh đóng, mở xu páp trật tự làm việc động cơ? a Đúng b Sai B Chọn câu trả lời Với hệ thống phân phối khí loại xu páp treo, phận truyền động gồm có: a Con đội, đũa đẩy, địn gánh lò xo xu páp b Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh địn gánh c Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh, trục địn gánh, địn gánh d Con đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh, lị xo xu páp Khi ổ đặt xu páp cháy rỗ, độ tụt sâu cịn nằm giới hạn cho phép thì: a Thay b Rà lại c Doa rà d Phương án b c Với động đốt trong, thơng thường máy mà có xu páp hút xu páp xả xu páp: a Xả lớn hút b Hút lớn xả c Hút xả d Tuỳ hãng chế tạo Trục cam dẫn động bởi: a Các bánh phân phối c Dây đai b Xích dẫn động d Tất ý Với hệ thống phân phối khí loại xu páp treo, phận đóng kín bao gồm: a Xu páp, ổ đặt, lị xo, bạc dẫn hướng, móng hãm, đĩa tựa b Xu páp, ổ đặt, lị xo, móng hãm, đĩa tựa, đội c Xu páp, ổ đặt, bạc dẫn hướng, móng hãm, đũa đẩy d Xu páp, ổ đặt, bạc dẫn hướng, trục cam Trình tự doa ổ đặt xu páp: a 450 - 150 - 75 - 450 0 b 15 - 75 - 45 - 15 98 c 750 - 15 - 450 - 750 d 450 - 750 - 45 - 150 Động kỳ thường sử dụng hệ thống phân phối khí loại: a Xu páp treo b Loại xu páp đặt bên c Loại ngăn kéo phân phối d Tất phương án Động kỳ thường sử dụng hệ thống phân phối khí loại: a Xu páp treo b Xu páp đặt bên c Loại ngăn kéo phân phối d Tất phương án Buồng đốt động dùng hệ thống phân phối khí loại xu páp treo so với buồng đốt động dùng hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên: a Ngắn b Dài c Bằng d Không so sánh 10 Khi trục quay vòng trục cam quay được: a vịng b vũng c ẵ vũng d ẳ vũng 11 Bỏnh rng phụ có tác dụng thay đổi mơmen? a Giảm tiếng ồn b Giảm va đập c Giảm mài mòn d Tăng khả truyền động 12 Ổ đặt xu páp bị mịn, khơng cháy rỗ, độ tụt sâu cịn giới hạn cho phép thì: a Rà xu páp ổ đặt b Doa rà c Thay d Phương án a b 13 Ổ đặt xu páp bị mòn, cháy rỗ Do: a Xu páp đóng mở liên tục, khơng có khe hở nhiệt, bột mài, tiếp xúc với đốt b Xu páp đóng mở liên tục, khe hở nhiệt lớn, bột mài, tiếp xúc với đốt c Xu páp đóng mở liên tục, bột mài, tiếp xúc với đốt d Xu páp đóng mở liên tục, khe hở nhiệt nhỏ 14 Khi có tiếng kêu gõ xu páp do: a Khe hở nhiệt lớn b Khe hở nhiệt nhỏ c Khơng có khe hở nhiệt d Phương án a b 15 Khi ổ đặt xu páp bị mịn, cháy rỗ thì: 99 a Tăng thể tích buồng đốt, tăng tỷ số nén b Tăng thể tích buồng đốt, giảm tỷ số nén c Giảm thể tích buống đốt, tăng tỷ số nén d Giảm thể tích buống đốt, giảm tỷ số nén C Câu hỏi tự luận Trình bày nhiệm vụ, phân loại hệ thống phân phối khí? So sánh ưu, nhược điểm hệ thống phân phối khí loại xu páp treo hệ thống phân phối khí loại xu páp đặt bên? Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống phân phối khí? Nêu phương pháp kiểm tra xu páp ổ đặt? Trình bày nội dung sửa chữa ổ đặt xu páp?

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN