TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
Trang 2CHƯƠNG 2: LƯỢNG HOA VA
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯƠNG
1 Một số vân đề chung về lượng hóa và đánh giá chất lượng
2 Các phương pháp đánh giá chất lượng
Trang 4
TCVN ISO - 8402: “Đánh giá, lượng hoá chất lượng sản phẩm là việc xác định, xem
xét một cách hệ thông mức độ mà một sản phâm hoặc một đơi tượng có khả năng
thoả mãn các nhu câu quy định.”
Va mat tinh Aww Biro (Gn Ol Gi a | LWPONG Ce =` a =' _ˆ[ i IJevafe le Ò_ x"
Trang 51 Đánh giá chất lượng
Cơ sở để đối chiếu, kiểm tra và đánh giá chất lượng
¢ Cac tiéu chuẩn quốc tế ¢ Cac tiéu chuẩn quốc gia
- - Tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở, _ Chuẩn định trước
¢ Chỉ tiêu thiết kế hợp đồng
¢ Chỉ tiêu chất lượng
¢ Cac yéu cau của khách hàng và xã hội —$———> 1 Chuan thuc té
Các hình thức đánh giá:
°ồ - Đánh giá nội bộ
-ồ Đánh giá từ phía khách hàng
Trang 72 Các phương pháp đánh giá chất lương nương pháp phịng thí nghiệm; hương pháp cảm quan; nương pháp xã hội học; hương pháp chuyên gia;
Trang 82.1 Phương pháp phịng thí nghiệm
Phương pháp này được sử dụng trong trường
hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cơ bản cũng đồng thời là các thông số cần đánh giá (công
suất động cơ, tốc độ quạt gió, độ mài mòn, tỷ
giá, lãi suất, lợi nhuận ) —" -Ổ Do trực tiếp: Do truc tiép dd dai, trong = —
lượng, công suất, thành phần, doanh só, lợi
nhuận
«ồỔ Phương pháp phân tích: Xác định hàm
lượng, thành phần hóa học, tap chat, mét s6 = tính chất lý học, sự co giãn, độ bền sản
xuất kinh doanh
- - Phương pháp tính tốn: Tính năng suất, hiệu
quả, giá thành, tuổi thọ, hao phí nguyên 4
liệu A
sete
Ưu điểm và nhược điểm của PP Phòng thí nghiệm?
Trang 9Khái niệm: Là phương pháp đánh giá dựa
trên việc sử dụng các thông tin thu được qua sự cảm nhận của các cơ quan thụ cảm của
con người khi tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm
như: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác
và vị giác, sự cảm nhận về thái độ khách
hàng, những tín hiệu thị trường
Phương pháp này được dùng phổ biến để
xác định giá trị các chỉ tiêu chất lượng thực phẩm, một số chỉ tiêu thầm mỹ như: Mùi, vị, mẫu mã, trang trí, các chỉ tiêu kinh tế, xã
hội
Ưu điểm và nhược điểm của PP cảm quan?
Sight
Hearing
Trang 102.3 Phương pháp xã hội học
Phương pháp xã hội học: Đánh giá chất lượng
thông qua thu thập thông tin và xử lý ý kiến g khach hang
-Ổ Phương pháp xã hội học được dùng dé
nghiên cứu định tính, nghiên cứu về đánh
giá chất lượng của khách hàng với suy nghĩ, thói quen hay bồi cảnh xã hội cụ thẻ
°Ổ Các thông số thường được phương pháp này tìm hiểu là động cơ, niềm tin, kinh
nghiệm, sự lựa chọn của các cá nhân, tập
thé
- Diéu kién áp dụng:
Đòi hỏi thu thập dữ kiện có bề sâu;
Phải tạo được niềm tin nơi đối tượng
được khảo sát;
* Nhạy cảm, giao tiếp tốt, có óc quan sát;
' Giữ khoảng cách nhất định;
Trang 112.4 Phương pháp chuyên gia
° Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa trên các kết quả của các
phương pháp thí nghiệm, phương pháp cảm quan, tông hợp, xử lý và phân
tích ý kiến giám định của các chuyên gia rồi tiền hành cho điểm
° Đặc biệt được sử dụng trong các trường hợp sau:
>
>
>
Đối tượng dự báo (ĐTDB) được xem xét thiếu thông tin, thiếu sự thống
kê đầy đủ, toàn diện và độ tin cậy thấp
Hiện tượng xảy ra không theo quy luật, khơng có hình mẫu trong quá khứ
Thiếu hoặc khơng có cơ sở lý luận thực tiễn chắc chắn, bảo đảm cho việc mô tả quy luật vận động của đối tượng
ĐTDB chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, đặc biệt là các nhân tố khó
lượng hóa
Phát huy ưu điểm khi dự báo dài hạn hoặc siêu dài hạn
Trường hợp cần phải lựa chọn một phương án đánh giá quan trọng trong
khoảng thời gian ngắn
ĐTDB hoàn toàn mới, không chịu ảnh hưởng của chuỗi số liệu lịch sử mà
chịu ảnh hưởng của các phát minh khoa học
Trang 12
°Ổồ Tuy nhiên, phương pháp chuyên gia
mang tính chủ quan, kết quả đánh giá
phụ thuộc vào phản ứng tự nhiên,
kinh nghiệm và tâm lý của chun gia ¢ Do đó khi sử dụng phương pháp này,
khâu quan trọng nhất là khâu tuyên chọn chuyên gia Khi tổ chức đánh
giá bằng phương pháp này, người ta
thường tổ chức theo hai biến thể:
> Phương pháp DELPHI
> Phương pháp PATERRNE
Trang 132.4 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp DELPHI
¢ Theo cach nay, cac chuyên gia
đánh giá không được gặp gỡ, tiếp xúc và trao đổi với nhau khi đánh
giá
Với hình thức này các kết quả đánh giá rất khách quan, nhưng chúng có những giá trị hết sức tản mạn, đòi hỏi phải có hệ thống
xử lý số liệu tốt, mới cho kết quả
cuối cùng chính xác
Phương pháp PATERNE
Trong cách này, các chuyên gian
được tiếp xúc trao đổi với nhau, ý kiến giám định của từng chuyên viên là cơ sở cấu thành ý kiến
chung của cả nhóm
Kết quả thu được trong cách này cho những kết quả khá tập trung,
nhưng đơi khi thiếu tính khách
quan
Trang 142.4 Phương pháp chuyên gia
Quy trình đánh giá chất lượng bằng phương pháp chuyên gia
“nas
Trang 152.4 Phương pháp chuyên gia
Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu đánh giá
- - Xác định mục đích và đối tượng của việc đánh giá > làm cơ sở cho việc lựa
chọn các chỉ tiêu đánh giá và yêu cầu cụ thể cho từng chỉ tiêu
‹ồ Xác định phạm vi và thời gian đánh giá
Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp với mục đích đánh giá ‹ - Chỉ tiêu chất lượng là đặc trưng định lượng của các thuộc tính cấu thành nên chất
lượng sản phẩm
- - Đảm bảo các yêu cầu:
v_ Các chỉ tiêu phải phù hợp với tính chất, đặc trưng của sản phẩm v_ Hệ thống các chỉ tiêu phải phù hợp với mục tiêu, đối tượng đánh giá
v_ Số chỉ tiêu không quá lớn
Trang 162.4 Phương pháp chuyên gia
Bước 3: Xác định trọng số các chỉ tiêu chất lượng
¢ -_ Mỗi CTCL có mức độ ảnh hưởng đến CLSP khác nhau Do vậy cần tính ra được mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
‹ _ Quá trình xác định trọng số theo phương pháp chuyên gia:
> Điều tra ý kiến của chuyên gia về thứ tự ưu tiên của các CTCL
> Tổng hợp các thứ tự đó theo từng nhóm chuyên gia, cho điểm từng chỉ tiêu
dựa vào các thứ tự ưu tiên điều tra được
> Tính các trọng số căn cứ vào các điểm tầm quan trọng của từng chỉ tiêu Cơng thức tính trọng số:
Trong đó: co Dị
‹ _ P¡= điểm của từng yếu tố ảnh hưởng yy
đến chất lượng =
- DL, Pi= Tổng số điểm của tất cả yếu tố > E,
ảnh hưởng đến chất lugng
»° - V;= Trọng sô của từng yêu tô ảnh
hưởng đên chất lượng, 0 < V; $1
Trang 172.4 Phương pháp chuyên gia
Bước 4: Lựa chọn thang điểm và phương pháp đánh giá ;
Tùy theo mức độ quan trọng của việc đánh giá, có thể sử dụng thang điểm 5, 10 hoặc 100 điểm
Bước 5: Đánh giá, lựa chọn chuyên gia giám định
- - Lựa chọn chuyên gia đúng ngành nghề theo tính chất sản phẩm và lĩnh vực cần
đánh giá
- _ Một số tiêu chuẩn căn cứ để lựa chọn chuyên gia:
Mức độ am hiểu của chuyên gia về lĩnh vực đánh giá
v Sự lưu tâm nhiệt tình với cơng việc v Mức độ thạo việc
v Tính khách quan
Bước 6: Tổ chức Hội đồng giám định, các tổ chuyên gia, tổ chức nang
Tổ chức các hội đồng giám định theo các chuyên ngành hẹp căn cứ vào quy mô va mức độ phức tạp của công việc đánh giá
Trang 182.4 Phương pháp chuyên gia
Bước 7: Thu thập, phân tích kết quả giám định, xử lý, tính tốn
-Ị Dựa trên các quy ước đã được thông nhất, các sô liệu sẽ được tập trung, phân tích, tính toán và rút ra những nhận xét, những giá trị biểu thị chất
lượng
Bước 8: Nhận xét, Kết luận
Bước 9: Điều chỉnh dựa trên kết quả đánh giá
Trang 192.4 Phương pháp chuyên gia
Ưu điểm & nhược điểm của PP chuyên gia?
Ưu điểm ;
¢ PP đơn giản trong việc tô chức, có
khả năng tìm ra tức thời các thông số vốn khơng dễ dàng lượng hóa được Cho kết quả nhanh
Có thể nhận xét, đánh giá các chỉ tiêu chất lượng mang tính định tính mà
máy móc thiết bị khơng đo đạc được
Phù hợp với tỗổ chức quy mô nhỏ, nghiệp vụ chuyên môn hạn ché
Nhược điểm
Phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan,
trình độ, trách nhiệm của chuyên gia
Quá trình xử lý ý kiến phức tạp khi các ý kiến có tính mâu thuẫn, trái
ngược cao
Đánh giá sai số và khoảng tin cậy
gặp khó khăn khi chuyên gia đưa ra
số liệu dự báo hoặc cơ sở lý luận
khơng rõ ràng
Khó khăn trong việc thu hồi phiếu trả
lời đúng thời hạn ó
Trang 20Bài tập: Tính trọng số
1 Theo điều tra của Hội Giám đốc các Viện kinh doanh của Bordeau (Pháp) đã xác
định được các yêu tô của chât lượng cạnh tranh như sau:
STT | Các yếu tố Số lần lặp lại
1_ | Yếu tố gắn liền với quản trị 71 2_ | Yếu tố gắn liền với bán hàng 22 3 | Yếu tố gắn liền với tiếp xúc khách hàng 60 4 | Yếu tố gắn liền với sản xuất 50 5_ | Yếu tố gắn liền với nhân sự 45
Trang 21
Bài tập: Tính trọng số
STT | Các yếu tố Mức độ đánh giá ưu tiên của 10 chuyên gia thứ
ảnh hưởng | + | 2 [3 [4 [5s |6 [7 [s |9 110 1 A 3 1 2 1 1 2 1 2 1 1 2 B 4 2 1 1 2 1 1 1 2 1 3 C 5 4 5 2 3 2 4 3 4 2 4 D 3 4 5 4 2 5 5 1 3 5 5 E 1 2 2 2 1 4 3 4 3 4 6 F 2 3 3 3 2 1 2 5 1 2
2 Tinh trọng số của từng yếu tô ảnh hưởng nếu: i
a) Diem 1: Quan trong nhat va diem 5: It quan trong nhat é b) Diém 1: It quan trong nhat va diém 5: Quan trong nhat
Trang 22Bài tập: Tính trọng số
3 Khảo sát về chất lượng xe gắn máy dưới 100cc cho kết quả như sau:
STT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ đánh giá ưu tiên của 10 chuyên gia thứ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 | Hinhdangvamau sac | 6 8 5 7 9 7 6 4 8 3
2 Dịch vụ bảo hành 2 3 4 4 5 7 5 8 6 7
3 Chat lượng sử dụng 4 5 10 9 8 9 10 7 7 8
4 Tiêu hao nhiên liệu 9 1 5 6 6 7 6 4 8 3
5 Phu tung thay thé 7 9 6 8 5 8 6 10 10 5
6 Gia ca 4 5 2 3 4 10 9 8 4 5
7 Thu tuc dang ky xe 5 6 6 9 1 9 10 7 7 8
Tính trọng số của từng yếu tô ảnh hưởng nếu:
a) Diem 1: Quan trong nhat va diem 10: lt quan trọng nhất
b) Điễm 1: Ít quan trọng nhất và điểm 10: Quan trọng nhất
Trang 232.5 Phương pháp chỉ số chất lượng
- - Hệ số chất lượng (K,);
- - Mức chất lượng (M,);
- _ Trình độ chất lượng của sản phẩm (T,);
‹- _ Chất lượng toàn phần của sản phẩm (@));
- Hệ số hiệu suất sử dụng sản pham (H,,):
- - Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (6)
Trang 242.5.1 Hệ số chất lượng (K,)
¢ Để có một cơng dụng nào đó thì các sản phẩm phải có các thuộc tính,
nghĩa là:
5 Các thuộc tính > Sản phâm
¢ Nhưng khi đánh giá chất lượng, người ta lại căn cứ vào các chỉ tiêu chất
lượng, và cũng căn cứ vào các chỉ tiêu chất lượng này, ta có thể lượng
hóa được chất lượng chung của một quá trình hay một hệ thống:
5' Các chỉ tiêu chất lượng > CHÁT LƯỢNG
e Vi vay:
Q, =f(C,,Cp, C,,)
¢ Trong do
> Q,: Biéu thi chat lwong san pham
> C;: Biéu thi cac gia trị của các chỉ tiêu chất lượng
> n: Số các chỉ tiêu chất lượng
Trang 252.5.1 Hệ số chất lượng (K,)
Mặt khác, mỗi chỉ tiêu chất lượng lại có tầm quan trọng riêng (biểu thị bằng
các trọng số — V,) Do đó, Q; khơng những là hàm số của C;, mà còn là
hàm số của V, nữa
Q =f(C¿ xVị +C; xV; + C„ xV,)
Hàm số Q, chỉ nói nên sự tương quan giữa Q, với C; và V; Trong thực tế rất khó có thê xác định một cách chính xác Q,
Hệ số chất lượng:
= Si=1 C, x V;
Kạ= =1 V,
Trong đó: , |
> C¡: Điểm số đánh giá của chỉ tiêu chất lượng thứ i 4
> V.: Trong sé cla chi tiéu chat lượng thứ i > n: S6 chi tiéu chất lượng của sản phẩm
Trang 262.5.1 Hệ số chất lượng (K,)
Trong trường hợp phải tính toán cùng một lúc nhiều loại sản phẩm trong
một lô hàng, hoặc nếu khi đánh giá chất lượng hoạt động của một đơn vị
lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của nó phụ thuộc vào kết quả hoạt
động của các đơn vị nhỏ hơn Lúc đó, để đánh giá chất lượng sử dụng
công thức:
Kas = 3 7=1 Ka, B;
Trong do:
> K,.: Hệ số chất lượng của S sản phẩm, S quá trình
>_Ø; :Tỷ trọng giá trị của từng loại sản phẩm, kết quả thực hiện của từng
Trang 27
4 Khảo sát người tiêu dùng về chất lượng 5 loại quạt cho kết quả như sau:
STT | Tên quạt Người tiêu dùng xếp thứ tự chất lượng
bàn Nhóm †1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 Nhóm 9 Nhóm 10
người | người | | người | người | người | người | người | |
1 Điện cơ 2 1 5 3 1 1 1 3 4 3 2 General 3 2 4 2 2 3 3 4 5 4 3 | DdngNai| 4 4 1 1 3 5 1 2 3 5 4 Pacific 5 3 3 4 4 4 3 1 2 1 5 |GióĐơng| 1 5 2 5 5 2 5 5 1 2
Xác định hệ số chất lượng của từng loại quạt nếu:
a) Diem 1: tot nhat va diem 5: kém nhất
b) Diém 1: kém nhat và điểm 5: tốt nhất
Trang 282.5.2 Mức chất lượng (M,)
- Là đặc tính tương đối của chất lượng thực thể
° Đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm hay quá trình so với
những yêu câu đặt ra, hoặc mong muốn của thị trường
° Giúp cải tiễn liên tục sản phẩm hay toàn bộ hệ thống > Nâng cao sự đáp ứng yêu câu
° Mức chất lượng hay mức độ hài lòng của khách hàng là sự so
sánh giữa mức độ thực tế đạt được của tổ chức với mức độ |
hài lịng tơi đa Tỷ số này luôn thỏa mãn quy định 0<Mq<1
Trang 292.5.2 Mức chất lượng (M,)
Tùy theo những dữ liệu có thé thu thập được và mục đích đánh giá, có thê đánh gia M, theo 2 phương pháp:
¢ Phuong phap vi phan: Là phương pháp đánh giá dựa trên việc sử dụng các chỉ tiêu riêng lẻ
Mụi = rm
¢ Trong do:
> C¡ Điểm số đánh giá của chỉ tiêu chất lượng thứ i
> Cạ¡: Thang điểm cao nhất của chỉ tiêu chất lượng thứ i
- Phương pháp tông hợp: Sử dụng khi các chỉ tiêu có mối quan hệ hàm số với nhau
và có trọng số đã được xác định
¢ Irong đó
> _c¡ = điểm của khách hàng với từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thứ ¡ > Cạ¡= điểm lớn nhất của thang điểm đánh giá đã định sẵn
> V;, = trọng số của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
> Jv, = tông trọng số của tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng > Mọo=1: Chất lượng tuyệt hảo ;
> Mọ=0: Chất lượng tôi tệ diay,
My =
Trang 302.5.2 Mức chất lượng (M,)
‹ _ Trường hợp có nhiều sản phẩm, cùng thuộc một lô hàng hoặc nhiều đơn vị
nhỏ trong một don vi lon, dé tinh M, chung của cả lô hàng, của cả đơn vị lớn, áp dụng công thức sau:
qS =Dj=1 Mob;
¢ Trong do:
> ¡: Tỷ trọng giá trị của từng mặt hàng trong lô hàng hoặc của một đơn vị nhỏ trong nhiều đơn vị
¢ Thơng qua M,, ta cũng có thể tính được chi phi an trong san xuat (SCP) —la
những tốn thát kinh tế do chất lượng không đáp ứng được yêu cầu đề ra AÁ Í
SCP = (1 - M,) x Giá trị của sản phẩm dự án y
4 g
Trang 31Bài tập: Xác định mức chất lượng
5 Dựa vào 5 yêu tô ở bài tập 1, khách hàng đánh giá 6 Công ty theo thang điểm từ 1
đên 10 Kêt quả ghi nhận như sau:
Yếu tối | Yếutố2 | Yếutố3 | Yếutố4 | Yếu tố 5
Công ty 1 f 6 9 7 6 Công ty 2 8 5 8 7 8 Công ty 3 6 7 7 8 7 Công ty 4 7 6 7 7 9 Công ty 5 8 7 6 6 7 Céng ty 6 5 8 8 6 7
a) Tính mức chất lượng Mẹ của 06 công ty ? y
b) Xếp hạng chất lượng cạnh tranh của 06 công ty từ cao đến thấp ?
Trang 32Bài tập: Xác định mức chất lượng
6 Đánh giá chất lượng của 5 chi nhánh thuộc công ty cho kết quả như sau:
STT Chỉ tiêu CL V; Điểm đánh giá
A B C D E
1_ | Vốn thương mại 2.5 4 3 5 3 2
2_ | Độ tin cậy của tiếp thị 2.0 3 4 4 5 4
3 Thiết kế sản phẩm mới 2.0 4 4 3 4 5
4 Đội ngũ nhân viên 2.5 4 3 4 4 3
5 Kha nang tai chinh 1.5 5 4 4 3 4
6 | Khả năng sản xuất 1.5 3 4 4 3 3 7 | Chất lượng sản phẩm 3.0 3 4 3 5 5 8 | Chất lượng dịch vụ 2.5 4 5 3 4 5 9 | Vị trí và phương tiện 1.0 5 3 4 3 3 10 | Khả năng thích ứng 1.5 3 4 4 4 4 Doanh số (triệu đồng) 515 780 275 464 650 -
a) Tính mức chất lượng Mo của từng chỉ nhánh? Xếp hạng chất lượng cạnh tranh của 6 chỉ nhánh
từ cao đên thâp ?
b) Tính mức chât lượng Mẹ của cả công ty?
Trang 33Bài tập: Xác định mức chất lượng
7 Dựa vào kết quả ở bài tập 3, Kết quả điều tra khách hàng về chất lượng các loại xe
gãn máy dưới 100cc như sau:
STT Chỉ tiêu đánh giá Loại xe
A B Cc D E
1 Hinh dang va mau sac 3 4 7 4 4
2 Dịch vụ bảo hành 4 4 5 3 4
3 Chat lượng sử dụng 9 8 7 8 7
4 Tiéu hao nhién liéu 8 9 Ÿ 8 9
5 Phu tung thay thé 6 8 7 9 7
6 Gia ca 7 8 9 7 7
7 Thu tuc dang ky xe 4 5 3 2 5
a) Tinh mức chất lượng Mẹ của 5 loại xe? c
b) Xêp hạng chât lượng cạnh tranh của 5 loại xe từ cao đên thập 2
Trang 34
8 Khảo sát chuyên gia dinh dưỡng về chất lượng 3 mẫu sữa đậu nành cho kết quả
như sau:
STT Chỉ tiêu chất lượng | Trọng số Điểm đánh giá
Mau 1 Mau 2 Mau 3
1 Mau sac 0.2 8 10 7
2 Mui vi 0.1 7 8 7
3 Gia trị dinh dưỡng 0.25 10 10 8
4 Bao bi 0.15 8 9 8
5 ATVSTP 0.3 8 9 10
a) Xác định hệ số chất lượng của từng mẫu sữa?
b) Mẫu nào có chất lượng tốt nhất?
c) Giá của từng mẫu sữa 1, 2, 3 lần lượt là: 80.000 đồng, 120.000 đồng, 90 ade đồng Tính SCP của từng mẫu sữa?
Trang 352.5.3 Trình độ chất lượng sản phẩm (T,)
- Khi lựa chọn một sản phẩm hoặc một phương án tiêu dùng nào đó, ngồi
những yếu tố kỹ thuật, người tiêu dùng luôn cân nhắc, xem xét những chỉ
phí liên quan đến việc khai thác và sử dụng sản phẩm
- Để đánh giá khía cạnh Kinh tế —- Kỹ thuật, người ta đưa ra 1 chỉ tiêu là
trình độ chất lượng (Tổ chức)
¢ T, biéu thi mối quan hệ giữa lợi ích (lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ
có khả năng thỏa mãn một nhu cầu nào đó) so với tồn bộ những chi phi
liên quan đến quá trình sản xuất, tiêu dùng và thanh lý chúng
°ồ Cơng thức tính Tị:
¢ Trong do: G,,, = Gg, + Geg
> La„: Lượng nhu cầu mong muốn (giá trị sử dụng mong muốn)
> G„„: Tổng chỉ phí bỏ ra để có thể có được lượng nhu cầu mong muốn
theo thiết kế
> G,,: Chi phí bỏ ra để chế tạo sản phẩm
Trang 362.5.4 Chất lượng toàn phần của sản phẩm (Q,)
Chất lượng toàn phần của sản phẩm (@Q,) là mối tương quan giữa lợi ích do sản phẩm đã cung cấp được trong thời gian sử dụng, so với tổng chỉ phí cần thiết đã bỏ ra để khai thác và sử dụng chúng
Công thức tính (Q);):
Trong đó: Grott = Gsxtt + Geatt ,
> Lnctt: Lượng nhu câu mà thực tê đã thu được
> Gnctt: Tổng chi phí thực tế bỏ ra để có thê có được lượng nhu cầu
trên
> Gsxtt: Chi phí thực tế bỏ đã ra để chế tạo sản phẩm đ > Gsdtt: Chi phí thực tế để sử dụng sản phẩm cho đến hết tuổi thọ của
Trang 37
2.5.5 Hệ số hiệu suất sử dung san pham (H,,)
T và Q¿;: Là 2 chỉ tiêu chất lượng quan trọng, phản ánh trình độ cơng nghệ
và trình độ quản lý của doanh nghiệp
> Về tính chất: T„ và Q, khơng có gì khác nhau
>Y nghia cua T, va Q,khac nhau do chung được xác định tại các thời
điểm khác nhau
Nếu tính được T, và Q, thì khi so sánh chúng với nhau, ta có thê biết được được hiệu suất sử dụng sản phẩm (H) Hiệu suất này phản ánh hiệu quả
của việc đầu tư, khai thác một sản phẩm, dịch vụ ra sao
H,, = 2! x 100%
H,, la 1 chi tiêu của nền kinh tế quốc dân và là 1 chỉ tiêu quan trọng khi
thâm định các dự án thiêt kê, dự án đâu tư
H.; càng tiệm cận 1 nghĩa là hiệu quả sử dụng càng tốt SỐ
Khi tính được H;„, ta có thê tính được SCP, SCP nay là những tôn thât
kinh tê do việc khai thác sản phâm không hiệu quả, hoặc thiêt kê không
đúng với yêu câu
SCP =(1- H,, ) x Gia tri cua sản phẩm, dự án
Trang 38Bài tập: Xác định hệ số hiệu suất sử dụng sản phẩm
b3,
9 Doanh nghiệp X chuyên sản xuất và tiêu thụ xe tải hạng trung với giá bán
75 triệu đồng/ chiếc Các thông số thiết kế và tiêu thụ xe như sau:
STT Thông số Khi thiết kế | Khi sử dụng
1_ | Trọng tải (tan) 5 5 2 | Hệ số sử dụng trung bình trọng tải 0.7 0.56 3 | Tudi thọ (triệu km) 3 2.25 4 Chỉ phí sử dụng đên hết tuôi thọ 250 2Q5 (triệu đông) Yêu cầu: l
a) Xác định trình độ chât lượng và chât lượng toàn phân xe tải?
b) Xác định hệ số hiệu suất sử dụng xe?
Trang 39Bài tập: Xác định hệ số hiệu suất sử dụng sản phẩm
b3,
10 Công ty A sản xuất 2 loại đèn chiếu sáng với thông số thiết kế như sau:
Chỉ tiêu Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang Cường độ chiều sáng (Lumen/h) 1400 3000
Tuổi thọ trung bình (h) 1200 5000
Giá bán dự kiến (VNĐ) 2000 30000
Chi phí điện năng đến hết tuổi thọ (VNĐ) 10000 15000
Sau một thời gian bán trên thị trường, công ty A khảo sát tiêu dùng thu được kết quả
như sau:
Chỉ tiêu Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang Cường độ chiều sáng (Lumen/h) 1300 2900
Tuổi thọ trung bình (h) 1000 4600
Giá bán chính thức (VNĐ) 3000 32000
Chi phí điện năng đến hết tuổi thọ (VNĐ) 12500 16500
a) Xác định trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần từng loại đèn?
b)_ Loại đèn nào có hiệu suât sử dụng cao hơn?
85
Trang 402.5.6 Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm
(00)
- _ Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (6) là mối tương quan giữa lợi ích đã khai thác được trong thực tế và khả năng cung cấp lợi ích đó của mỗi sản phẩm
¢ Céng thức tính:
G,
@ To
¢ Trong do
> G, la tng loi ich ma san pham cung teng
> Te là tống lợi ích mà sản phẩm có khả năng cung ứng