1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật chung về công nghệ ôtô và sửa chữa (nghề công nghệ ô tô)

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Thuật Chung Về Công Nghệ Ô Tô Và Sửa Chữa
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CHUNG VỀ CƠNG NGHỆ ƠTƠ VÀ SỬA CHỮA NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) (Lưu hành nội bộ) TP.HCM - năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng tơ, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Trong có hệ thống điều hịa tơ giúp cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ chịu xe Và trình sử dụng qua thời gian khó tránh khỏi trục trặc Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành tổng quan ô tô công nghệ sửa chữa Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài 1: Tổng quan chung ô tô Bài 2: Khái niệm và phân loại động đốt Bài 3: Nguyên lý làm việc động kỳ một xy lanh Bài 4: Nguyên lý làm việc động kỳ một xy lanh Bài 5: Nguyên lý làm việc động nhiều xy lanh Bài 6: Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn Bài 7: Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề sửa chữa ôtô Bài 8: Làm và kiểm tra chi tiết Mỗi biên soạn với nội dung gồm: nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc động kỳ, động kỳ, phương pháp kiểm tra sửa chữa chi tiết bị mài mòn Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơ đun: TỔNG QUAN VỀ Ơ TƠ VÀ CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA Mã mơ đun: MĐ 11 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với môn học sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng, kỹ thuật, vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, thủy lực, nhiệt kỹ thuật… - Tính chất mơ đun: mơ đun chun ngành II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức:  Trình bày vai trò lịch sử phát triển ô tô  Trình bày khái niệm cấu tạo chung động đốt  Phát biểu thuật ngữ đầy đủ thông số kỹ thuật động  Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động động x y lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel thuộc loại bốn kỳ, hai kỳ  Trình bày nguyên lý hoạt động thực tế loại động  Phân tích ưu nhược điểm từng loại động  Trình bày cấu tạo nguyên l hoạt động động nhiều xy lanh  Phát biểu khái niệm tượng, trình giai đoạn mài mòn, phương pháp tổ chức biện pháp sửa chữa chi tiết - Kỹ năng:  Phân biệt chủng loại cấu tạo ô tô  Xác định phận ô tô loại ô tô Lập bảng thứ tự nổ động nhiều xy lanh  Xác định cấu, hệ thống động xác định loại động  Xác định chiều quay động cơ, ĐCT piston - Năng lực tự chủ trách nhiệm:  Bố trí vị trí làm việc hợp lý đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp  Chấp hành quy trình, uy phạm nghề cơng nghệ ô tô  Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh, sinh viên đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp Tên Mơ đun: TỔNG QUAN VỀ Ơ TƠ VÀ CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA Bài : TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ I Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm, phân loại lịch sử phát triển ô tô - Trình bày cấu tạo chung tơ - Nhận dạng phận loại ô tô - Chấp hành quy trình, uy phạm nghề cơng nghệ ơtơ, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận sinh viên đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung khái niệm ề tơ - Khái niệm: Ơ tơ phương tiện vận tải đường chủ yếu Ơ tơ có tính động cao phạm vi hoạt động rộng Vì tồn giới tơ dùng để vận chuyển hành khách hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng Lịch sử phát triển - Từ năm 1860 ô tô sử dụng động đốt đời Những xe sử dụng động khoảng mã lực với tốc độ cực đại khoảng 20 Km/h Sự đời loại ô tô dùng động đốt thách thức các phương tiện vận tải thô sơ thời ngày thúc đẩy ngành vận tải đường phát triển - Đến nay, công nghiệp chế tạo ô tô giới phát triển mạnh chế tạo nhiều loại ô tô đại với tốc độ lớn đạt khoảng hàng trăm km/h Các gam tải trọng đa dạng, phổ biến t (0,5 - 10) Đặc biệt có loại tơ tải nặng có tải trọng đến 60 - Xu hướng phát triển ô tô giới tăng tải trọng, tăng tốc độ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, tăng tính tiện nghi giảm nhiễm mơi trường - Để phục vụ cho u hướng phát triển trên, thành tựu khoa học kỹ thuật mớ i như: tin học, tự động điều khiển, điện tử, vật liệu ngành chế tạo ô tô ứng dụng Phân loại ô tô a Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi: Dựa trọng tải số chỗ ngồi, tơ chia loại sau: - Ơ tơ có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ 1,5 tơ có số chỗ ngồi chỗ - Ơ tơ có trọng tải trung bình (hạng v a): trọng tải chuyên chở lớn 1,5 nhỏ 3,5 có số chỗ ngồi lớn nhỏ 30 chỗ - Ơ tơ có trọng tải lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên chở lớn 3,5 có số chỗ ngồi lớn 30 chỗ - Ơ tơ có trọng tải lớn (hạng nặng): trọng tải chuyên chở lớn 20 a Dựa vào nhiên liệu sử dụng: Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô chia thành loại sau: - Ơ tơ dùng động xăng chạy xăng - Ơ tơ dùng động diesel chạy dầu diesel - Ơ tơ chạy khí ga - Ơ tơ dùng động điện chạy ắc quy Hiện tuyệt đại đa số ô tô dùng động ăng động diesel b Dưạ vào công dụng ô tô Dựa vào công dụng, ô tô chia thành loại sau: - Ơ tơ vận tải (ơ tơ chun chở hàng hố) - Ơ tơ khách (ơ tơ chun chở hành khách) Ơ tơ chun chở hành khách bao gồm loại sau: ô tô buýt, ô tô taxi, ô tơ con, tơ hành khách liên tỉnh - Ơ tô chuyên dùng như: ô tô cứu thương, ô tô phun nước, ô tô cẩu, ô tô vận tải chuyên dùng Cấu tạo chung ô tô 4.1 Động a Cơ cấu trục khuỷu truyền phận cố định - Nhiệm vụ Là cấu động cơ, có nhiệm vụ tạo thành buồng đốt Nhận truyền áp lực chất khí giãn nở nhiên liệu cháy xy lanh Biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay tròn trục khuỷu truyền cơng suất ngồi, truyền cho cấu hệ thống khác động b Hệ thống phân phối khí - Nhiệm vụ : Nhiệm vụ cấu phân phối khí: có nhiệm vụ đóng mở hút, xả để nạp đầy hỗn hợp (hoặc khơng khí) vào xy lanh thải khí cháy ngồi theo trình tự làm việc động c Hệ thống bôi trơn Nhiệm vụ : Liên tục cung cấp dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết để giảm tiêu hao lượng ma sát, chống mài mịn học mài mịn hóa học, rửa bề mặt mài mòn gây ra, làm nguội bề mặt ma sát, tăng cường kín khít khe hở d Hệ thống làm mát e Hệ thống nhiên liệu - Nhiệm vụ : + Hệ thống cung cấp động xăng có nhiệm vụ tạo thành hỗn hợp xăng khơng khí với tỉ lệ thích hợp đưa vào xy lanh động thải sản phẩm cháy ngoài, đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời, đặn hỗn hợp cho động làm việc tốt chế độ tải trọng + Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu diesel dạng sương mù khơng khí vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấp kịp thời, lúc phù hợp với chế độ động đồng tất xylanh f Hệ thống khởi động - Nhiệm vụ: + Hệ thống khởi động có nhiệm vụ quay trục khuỷu trục đốt số vòng quay khởi động trang bị bổ trợ cho động hoạt động tự động loại hệ thống khởi động động nổ g Hệ thống đánh lửa - Nhiệm vụ : Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện 6V - 12V lên 10.000V đến 30.000V để đốt cháy hỗn hợp đốt xy lanh động xăng thời điểm định theo thứ tự định, thay đổi góc đốt sớm tuỳ theo số vòng quay trục cơ, tải trọng động chủng loại nhiên liệu 4.2 Gầm ôtô a Hệ thống truyền lực Nhiệm vụ hệ thống truyền lực: hệ thống truyền lực có nhiệm vụ truyền công suất động đến bánh xe chủ động Các phận Hệ thống truyền lực : - Li hợp - Hộp số - ác đăng - Cầu chủ động - Bán trục, bánh xe b Hệ thống treo - Nhiệm vụ : Là khung để gá đỡ lắp ghép với phận : động cơ, phận hệ thống truyền lực, cấu điều khiển, thiết bị phụ thiết bị chuyên dùng, c Hệ thống lái - Nhiệm vụ : Hệ thống lái ô tô dùng để thay đổi trì hướng chuyển động ô tô theo hướng định d Hệ thống phanh - Nhiệm vụ : + Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết d ng hẳn ôtô + Giữ ôtô dừng đỗ đường dốc 4.3 Trang bị điện ôtô a Hệ thống nguồn điện - Nhiệm vụ : Cung cấp lượng điện cho hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ thống chiếu sáng tín hiệu phụ tải khác b Hệ thống điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu - Nhiệm vụ Đảm bảo ánh sáng đầy đủ cho ô tô chạy đường với tốc độ tối ưu an tồn giao thơng, cho máy kéo chạy đồng với hiệu cao c Hệ thống đo lường d Các hệ thống điện bổ trợ Bài 2: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘN CƠ ĐỐT TRONG I Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm, phân loại cấu tạo chung động đốt - Giải thích các thuật ngữ thông số kỹ thuật động - Nhận dạng chủng loại động cơ, cấu hệ thống động cơ, xác định chiều quay động ĐCT piston - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận sinh viên đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung bài: Khái niệm động đốt - Động đốt trong loại động nhiệt, biến đổi nhiệt nhiên liệu thành Động nhiệt hoạt động với hai uá trình sau: - Đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hóa thành nhiệt gia nhiệt cho môi chất công tác Trong giai đoạn xảy tượng lý hoá phức tạp - Biến đổi trạng thái mơi chất cơng tác, hay nói cách khác, mơi chất cơng tác thực chu trình nhiệt động để biến đổi phần nhiệt thành 2.Phân loại đợng đốt Tiêu chí phân lọai Theo cách thực Các loại đợn chu Động trìnhcơcơng bốntác kỳ: động có chu trình cơng tác thực sau bốn hành trình piston hay hai vòng quay trục khuỷu Động hai kỳ: động có chu trình cơng tác thực sau hai hành trình piston hay vịng quay trục khuỷu Theo nhiên liệu Động nhiên liệu lỏng: ăng, di s l, cồn pha ăng diesel, dầu thực vật Động nhiên liệu khí: Nhiên liệu khí bao gồm: khí thiên nhiên (Compressed Natural Gas - CNG), khí hố lỏng (Liquidfied Petroleum Gas - LPG), khí lị ga, khí sinh vật 10 Hìn Cách đo khe hở điện cực bugi * Dưỡng đo khe hở điện cực bugi Thiết bị chẩn đóan Các thiết bị chẩn đoán dung để xác định giá trị thong số chẩn đoán Loại thiết bị chẩn đoán thường liền với phương pháp chẩn đoán: a Các thiết bị chẩn đốn d i đợng: Có thể dụng cụ xách tay, thiết bị đo loại thiết bị thường dung để chẩn đoán đường Hình Sơ đồ cắm máy chẩn đóan ECU động thực chức OBD ( chẩn đoán ), thường xuyên theo dõi t ng cảm biến chấp hành Nếu có phát thấy có trục trặc, tượng ghi lại dạng DTC( mã chẩn đoán hư hỏng) đèn MI ( đèn báo hư hỏng) đồng hồ táp lơ sáng để báo cho lái xe 53 Hình 1.8 Máy chẩn đóan lỗi xe Bằng cách nối máy chẩn đoán vào DLC3, việc liên lạc trực tiếp với ECU động để thực qua cực SIL để xác nhận DTC DTC xác nhận cách làm cho đèn MIL nháy, sau kiểm tra qua dạng nháy Để kiểm tra DTC hay liệu ghi lại ECU động cơ, người ta sử dụng hệ thống chuẩn đoán gọi MOBD, CARB OBD II, EURO OBD hay ENHANCED OBD II để giao tiếp trực tiếp với ECU động Mỗi hệ thống hiển thị mã DTC chữ số máy chuẩn đoán Các loại OBD Kiểu xe (chẩn đoán (thị trường) MOBD Tất (phức hợp) CARB OBD II Bắc Mỹ (hội đồng nguồn khơng khí california) EURO OBD ác nước Châu Âu (tiêu chuẩn Châu Âu) ENHANCED OBD II Bắc Mỹ Hình 1.9.Cấu tạo máy chuẩn đóan 54 Cổng RS 232 2.DLC(giắc nối liệu) 3.Cổng cắm thiết bị đo 4.Hộp pin Niken 5.Cổng cắm nguồn 6.Điều khiển độ sáng hình 7.Card chương trình 8.hộp thiết bị vào/ra 9.Màn hình 10.Đèn led 11.Bàn phím Chức phím máy chuẩn đốn Ngồi cách sử dụng bàn phím trình bày cịn có cách khác để dung phím ON Bật máy chẩn đoán # EXIT Tắt máy chẩn đoán YES NO Di chuyển trỏ(vệt sáng) hình lên xuống, sang trái sang phải Trả lời câu hỏi hình máy chẩn đốn Hiển thị chọn thơng số liệu để điều khiển ENTER Xác nhận thơng tin hình Kết thúc việc nhập số Đi tiếp quy trình Chọn vào m nu đánh dấu HELP Hiển thị vắn tắt phím chức * Hiển thị thông tin mục chọn (không áp dụng cho tất model xe) HELP SEND EXIT 0-9/F0F9 Gửi thơng tin(chỉ có liệu) đến thiết bị ngoại vi Quay lại bước phía trước quy trình Thốt khỏi chế độ trợ giúp HELP ùng để lựa chọn chế độ điều khiển Nhập liệu vào máy ùng làm “phím nóng” để hiển thị Để thay đổi chế độ hiển thị liệu hình, ấn phím từ F1 đến F4 Để thay đổi cỡ phơng chữ, ấn phím F9 55 Hình 1.10.Màn hình hiển thị máy chẩn dóan - Phím F1: Danh sách liệu Màn hình liệt kê liệu dạng thong số, hình mặc định - Phím F2: Đèn E / anh sách liệu Màn hình trạng thái Bật/ Tắt tínhiệu cơng tắc phát cách phát sang đèn.Một đèn E màu anh sang tín hiệu bật ON đèn E màu đỏ tín hiệu tắt OFF - Phím F3: Đồ thị dạng Màn hình giá trị liệu dạng đồ thị dạng - Phím F4: Đồ thị dạng đường Màn hình giá trị liệu dạng đồ thị dạng đường *Nối cáp máy chẩn đ n Để nối máy chẩn đoán với xe, chọn truy cập vào loại xe hệ thống để kiểm tra liệu DTC máy chẩn đốn au đó, chọn dung cáp nối với giắc DLC ( Giắc nối truyền liệu) mà xuất hình hiển thị máy chẩn đốn 56 MOBD) chiều Hình 1.11 Các lo i giắc nối truyền d liệu 1.Cáp DLC 2.Cáp DLC2 Cáp DLC3(cáp OBDII) 5.VIM 7.Cáp DLC 3.Cáp DLC3(cáp 6.Cáp nguồn 8.Đầu đo Loại giắc DLC3: Dùng cáp DLC DLC3 xe cho thị trường Châu Âu nước dung chung, nối VIM( mô đun giao diện với xe) DLC DLC3 Loại giắc DLC1 DLC2: Dùng cáp DLC, VIM, cáp DLC1 DLC2 * Khái quát OBM/MOBD Hệ thống Mobd giúp cho máy chẩn đốn thơng tin trực tiếp với ECU nối máy chẩn đoán với giắc , để đọc DLC liệu Đặc điểm MOBD: Thị trường: hâu Âu nước dùng chung Mã lỗi có số: (P####), (B####) (C####) Mỗi # số chữ Một số động i s l có hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI, mã chẩn đốn có haichữ số chí nối trực tiếp với máy chẩn đốn Tuy nhiên, đọc DTC cách dung mã phụ (1) (2) qua nhấp nháy đèn MI + Các chức MOBD: Có thể đọc DTC Có thể đọc liệu ECU Có thể thử kích hoạt 57 - b.Các thiết bị chẩn đ n cố định Thường bệ thử, băng thử đặt cố định trung tâm đăng kiểm, trung tâm thửnghiệm… + Máy kiểm tra rị gas âm Hình 1.12 Máy kiểm tra rò gas âm + Máy cân lốp xe du lịch - Hãng sản xuất: Sicam-italy - Hai đồng hồ hiển thị số điện tử - Điện áp sử dụng: 220v pha - Tốc độ kiểm tra: 167 rpm - Trọng lượng bánh xe max: 900 mm - Đường kính la răng: 10-26 inch - Độ rộng la răng: 1-20 inch Hình 1.13 Máy cân lốp xe du lịch + Thiết bị thử phanh ô tô 58 Hình 1.14 Thiết bị th phanh ô tô c Các yêu cầu với thiết bị chẩn đóan: Có tính đảm bảo đo xác định giá trị thơng số chẩn đốn: tính nhạy, độ xác Độ tin cậy cao: đảm bảo khơng xảy cố q trình chẩn đốn Tính cơng nghệ hợp lý: thuận lợi vạn trình chẩn đốn Tính kinh tế: hiệu việc sử dụng thiết bị Thiết bị hỗ trợ 4.1 Cầu nâng Thiết bị nâng hạ dùng để nâng ô tô lên khỏi mặt sàn nhà ưởng với độ cao khác nhau, tạo thuận lợi cho cơng việc phía gầm hai bên thành xe, kể phía xe + Phân loại: Theo cách dẫn động: dẫn động tay, điện, thủy lực, khí nén Theo cách nâng xe: Loại đỡ bánh xe, loại treo bánh xe Theo thiết bị nâng di động, cố định, xách tay + Cấu tạo: Thiết bị nâng cố định Thiết bị thủy lực kiểu piston: Thiết bị nâng dùng xylanh thủy lực, có tầm nâng gắn đầu piston để nâng trực tiếp vào bánh xe khung xe Loại thường có 1,2,3 nhiều trụ nâng Hình 1.16 Cầu nâng thủy lực lo i bàn, trụ Thiết bị nâng cố định điều khiển điện: Động điện truyền động cho tay nâng qua truyền xích trục vít bánh vít ũng dùng động điện dẫn động bơm dầu đưa vào ylanh thủy lực cấu cáp, dẫn động loại có 59 thể trụ, trụ trụ X nâng theo kiểu đỡ bánh xe treo bánh xe Hình 1.17 Cầu nâng loại trụ và trụ Hướng dẫn: Đặt xe vào cầu nâng + Chỉnh cán bàn hay tay nâng vào vị trí làm việc + Chú ý cho trọng tâm ô tô trùng với trọng tâm cầu nâng - Loại trụ: điều chỉnh giá đỡ xe nằm ngang( ln khóa tay địn) - Loại trụ: dung khối chèn bánh cấu an toàn - Loại bàn: dung phần gắn them vào bàn nâng khơng cho phép nhơ khỏi bàn nâng + Nâng lên hạ xuống: - Ln kiểm tra an tồn trước nâng lên hay hạ xuống phát tín hiệu cho người khác biết dung cầu nâng - Khi bánh nhấc khỏi mặt đất, kiểm tra xe đỡ đú ng - Khơng nâng xe có trọng lượng vượt giới hạn cầu nâng Hình 1.18.Cách sử dụng cầu nâng 60 Đỡ Khóa tay nâng Hãm Khối chèn bánh xe 5.phần gắn thêm vào bàn nâng A-loại trụ B-loại trụ C-loại bàn nâng Cầu lật: Dùng để nghiên cứu ô tơ góc độ khác nhau( nhỏ 60 0) để tiện lợi thực công việc bảo dưỡng ô tô Cầu lật thường dẫn động động điện qua trục vít- ê cu Khi dùng cầu lật cần ý phải tháo bỏ ác quy khỏi tơ, làm kín lỗ đổ dầu, nước, Nhiên liệu + Kích nâng hầm bảo dưỡng: Kích nâng hầm bảo dưỡng dùng để nâng cầu trước cầu sau ô tô bảo dưỡng Kích nâng có loại thủy lực loại khí Có loại trụ, trụ trụ Ưu điểm : An toàn, đơn giản, lại thuận tiện Nhược điểm: Nặng nề, ô tô không dịch chuyển hầm a Thiết bị công nghệ dùng bão dưỡng, sẽ và thường xuyên xuyên Thiết bị công nghệ thiết bị tham gia trực tiếp vào tác động quy trình cơng nghệ bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên Bao gồm: Thiết bị rửa, băng chuyền, thiết bị kiểm tra, chạy rà, thiết bị tra dầu mỡ cấp phát nhiên liệu Bài 8: Làm và kiểm tra chi tiết I Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm phương pháp làm kiểm tra chi tiết - Kiểm tra làm chi tiết, hệ thống điển hình - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận sinh viên đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp II Nợi dung bài: Phương pháp làm chi tiết 1.1 Phương pháp làm cặn nước Các cặn nước bám vào chi tiết máy thường cặn vôi Nếu chi tiết tháo dời ta dùng phương pháp cạo rửa phun cát để làm chi tiết Đối với chi tiết, cụm máy không tháo dời áo nước động két mát thường dùng phương pháp hoá học để rửa Dùng dung dịch hố chất hâm nóng (100 - 120)oC, ngâm chi tiết vào dung dịch (2 - 3) rửa lại nước lã Hoá chất rửa chi tiết gang, thép nhơm % Hố chất rửa chi tiết gang, thép (%) Hoá chất rửa chi tiết nhơm(%) 61 Tên hố chất Sút (NaOH) Phốt phát nátri (Na3PO4) Các bo nát natri (Na2CO3) Thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) Muối r ( K2CrO 4) oại hoá chất (%) Hợp Hợp chất chất I II 0,75 1,0 5,0 - - oại hoá chất (%) Hợ Hợp chất p II chất I 0,40 0,15 0,05 1.2 Phương pháp làm cặn dầu - Nước dung dịch xút dùng để rửa lớp cặn bám vào bề mặt ngoài máy Dùng dung dịch xút (1-2)% để rửa bề mặt chi tiết có lẫn dầu hoại nhiên liệu cặn bẩn rửa tia nước nóng (70- 80)0C - Cần phải dùng chất hoạt tính bề mặt để nâng cao khả thấm ướt khuếch tán chất dầu mỡ vô không bị phân dải tác dụng dung dịch kiềm khơng hồ tan nước Hố chất rửa chi tiết gang, thép có dầu Tên hố chất Hợp chất I 2,5 3,5 0,25 oại hoá chất % Hợp chất II 10 - Hoá chất III 2,5 3,1 1,0 Sút (NaOH) Cácbonátnatri (Na2CO3) Thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) Xà phịng gặt 0,85 0,80 Kalicrơmmua (K2CrO7) 0,5 0,50 Hố chất rửa chi tiết nhơm (%) (có dầu) Loại hoá chất % Tên hoá chất Hợp chất I Hợp chất II Hoá chất III Các bo nát natri 1,85 (Na2CO3) Xà phòng gặt 1,00 1 Thuỷ tinh lỏng 0,85 0,80 (Na2SiO3) Các bô nát cali 0,50 0,50 (K2CO3) - Làm thủ công: Dùng bàn chải cạo muội than bám vào máy sau rửa dầu diesel, rửa song phun nước dùng khí nén thổi khơ 62 - Rửa hố chất: Hoá chất dùng để rửa muội than chi tiết lám gang thép gồm lít nước pha thêm 25g sút (NaOH), 25g bonátnatri ( Na2CO3), 53g thuỷ tinh lỏng ( Na2SiO3) 25g xà phòng giặt Đun dung dịch lên (80-85)oC, ngâm chi tiết (2 3) giờ, vớt chi tiết rửa nước lã, dùng khí nén thổi khơ Có thể làm muội than cách: Phun cát rửa lại nước lã Phương pháp nhiệt: Được ứng dụng để làm chi tiết nhiều muội than bám vào bề mặt chi tiết Chi tiết cần làm đưa vào lị có nhiệt độ t (600 - 700)0C giữ t (2 - 3) giờ, sau làm nguội chậm với lị Phương pháp siêu âm: Dao động siêu âm phát từ nguồn qua chất lỏng tới bề mặt cần làm với tần số f = (20 - 25) KHz ưới tác dụng sóng siêu âm lớp muội than bị phá huỷ sau thời gian t (2 - 3) phút Tốc độ chất lượng làm siêu âm phụ thuộc vào hoạt tính hố học dung dịch rửa 63 Phương pháp kiểm tra chi tiết 2.1 Kiểm tra trực quan Kiểm tra chi tiêt mắt quan sát, tay sờ, để nhận biết hư hỏng cửa chi tiết Phương pháp có ưu điểm nhận biết nhanh khơng ác định xác mức độ hư hỏng nên thường áp dụng cho kiểm tra sơ Nó phụ thuộc nhiều vào trình độ lành nghề sức khỏe người kiểm tra Tuy kiểm tra cảm giác có ưu điểm khơng cần trang bị tiến hành nhanh chóng Phương pháp kiểm tra thường dùng để kiểm tra bên ngoài, kiểm tra sơ giao nhận máy, kiểm tra tình trạng thiếu đủ chi tiết, cụm máy, hư hỏng nghiêm trọng dễ nhận thấy 2.2 Kiểm tra dụng cụ đo kiểm Sử dụng để kiểm tra chi tiết dụng cụ đo thước lá, pan m , đồng hồ đo, thước cặp, dưỡng, Tuỳ theo từng loại hư hỏng, từng loại chi tiết yêu cầu mức độ kiểm tra để chọn dụng cụ kiểm tra phù hợp Ví dụ kiểm tra độ cơn, độ ôvan cổ trục thường sử dụng thước pan me để đo Đo độ côn, độ ô van xy lanh sử dụng đồng hồ so pan m để kiểm tra Đo trục yêu cầu xác thấp dùng thước cặp để đo Phương pháp đo xác định mức độ hư hỏng xác, nên phương pháp sử dụng nhiều thực tế Nhược điểm phương pháp không kiểm tra hư hỏng vết nứt tế vi, khuyết tật bên chi tiết Sau cấu tạo số dụng cụ đo: a Kiểm tra thước cặp - Dùng để đo chi tiết có độ xác cao sử dụng phổ biến ngành khí Thước cặp đo kích thước bên trong, bên ngồi độ sâu chi tiết gia công 64 + Cấu tạo - Thân thước (Phần tĩnh) gồm có mỏ tĩnh thân thước thẳng có khắc vạch chia kích thước thước (mm) - Thân thước phụ ( phần động) gồm có mỏ động du tiêu Trên du tiêu có khắc vạch chia độ xác thước đo (hay cịn gọi phần lẻ kích thước đo) + Thao tác đo thước cặp - Kiểm tra thước : ùng ngón tay đẩy phần động cho mỏ tĩnh áp sát vào mỏ động, sau kiểm tra khe hở ánh sáng hai mỏ đo Khe hở hai mỏ phải hẹp đồng thời vạch "0" du tiêu vách "0" thân thước trùng - Thao tác đo : Nới lỏng vít hãm, tay trái cầm chi tiết đo, tay phải cầm thước Di chuyển du tiêu mỏ tĩnh mỏ động áp sát vào chi tiết đo Xiết chặt vít hãm lại, lấy thước đọc trị số 65 c Đọc trị số thước: - Xét xem vạch du tiêu trùng liền sau vạch thứ thân thước Kết phần chẵn kích thước đo Nhìn xem vạch du tiêu trùng với vạch thân thước kết đọc du tiêu phần lẻ kích thước đo Cộng kết lần đọc lại ta kích thước chi tiết cần đo ví dụ: trị số đo = 0,08 = 8,08 b Kiểm tra pan me c Kiểm tra đồng hồ so Đây loại dụng cụ dùng phổ biến ngành chế tạo khí Panme loại dụng cụ đo có độ xác cao + Cấu tạo Panme có cấu tạo gồm hai phần: Phần cố định phần di động Phần cố định (Hay gọi phần thân thước chính) có hai dãy vạch chia xen kẽ tạo thành thân thước thẳng phần nguyên 1/2 mm đo Phần cố định gồm có mỏ cố định phần thân thước Phần động bao gồm mỏ động vòng du tiêu Trên vòng du tiêu có 50 vạch chia phần lẻ kích thước đo Khi du tiêu uay vòng mỏ động tịnh tiến 0,5 mm 66 67

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:21