1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình

370 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Công Tác Xã Hội Cá Nhân Và Gia Đình
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Thái Lan, ThS. Nguyễn Lê Trang, ThS. Nguyễn Trung Hải, ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Bùi Thị Xuân Mai
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 15,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Đổng chủ biên: ThS Nguyễn Thị Thái Lan - TS Bùi Thị Xn Mai G IÁ O TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XẢ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG • XĂ HỘI Chủ hiên; ThS Nguyên Thị Thái Lan TS Bùi Thị Xn Mai GIÁO TRÌNH CƠNGTÁCxft HỘI CÁNHÂN VÀGIABÌNH NHÀ XUẤT B ISKOU.ỦNệ - XẢ HỘI NĂM -2011 ! Lời nói đẩu Trên kỷ hình thành phát triển nghề chun nghiệp giói, cơng tác xã hội có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển nhân loại, phấn đấu xây dựng xả hội công hằng, nâng cao chất lượng sống người, đặc biệt với người yếu xã hội Trước nhu cầu cấp hách xã hội dịch vụ công tác xã hội, công tác xã hội Việt Nam trình hình thành phát triển Mặc dù cịn q trình hướng tới mục tiêu thức cơng nhận nghề chun nghiệp, dịch vụ mang hình thái cơng tác xã hội diện xã hội từ lâu có đóng góp tích cực việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội nảy sinh gây khó khăn cho sống người dân nói chung đặc hiệt người dễ bị tổn thương yếu Việt Nam Phương pháp công tác xã hội cá nhân (hiện nhiều tài liệu tiếng Anh gọi Socừd work ¡Working with Individuals, trước gọi casework) củng giống phương pháp công tác xã hội khác, cách tiếp cận quan trọng hiệu việc cung cấp dịch vụ giúp đỡ chuyên nghiệp giới Phương pháp công tác xã hội cá nhân củng hắt đầu hình thành phát triển sở khoa học thông qua việc đưa vào giảng dạy trường đại học cao đẳng từ năm cuối thập kỷ 90, kỷ XX ỏ Việt Nam Tuy nhiên, việc giảng dạy phương pháp gặp nhiều khó khăn thiếu giáo trình hài giảng nguồn tài liệu tham khảo Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập môn học này, Trường Đại học Lao động - Xã hội biên soạn ch giáo trình “Cơng tác xã hội nhân gia đình” Cuốn giáo trình tập thê tác giả thực hiện: ThS Nguyễn Thị Thái Lan viết chương I, III, IV, V VI; ThS Nguyễn Lê Trang viết chương II; ThS Nguyễn Trung Hải viết chương III, IV; ThS Nguyễn Thị Thanh Hương viết chương V, VI TS Bùi Thị Xuân Mai viết chương VI Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức bản, tảng lý uận, tiến trình giúp đd đặc biệt kỹ năng, kỹ thuật tác ghiệp sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân >hần cơng tác xã hội gia đình nhóm tác giả đưa vào giáo trình hằm mục tiêu giúp người học có cách tiếp cận tổng thể làm iệc với cá nhân Bởi vì, làm việc với cá nhân, hần có vai trị quan trọng để hỗ trợ cá nhân giải vấn đề Hệt để bền vững cá nhân môi trường hỗ trợ ủng ộ gia đình Ở phần nội dung này, nhóm tác giả chọn lọc ô' thông tin công tác xã hội với gia đinh tiến Hnh giải đáp ứng theo mức độ nhu cầu gia đình Hy vọng "ong thời gian tới có đủ điều kiện, phần cơng tác xã hội với gia inh phát triển thành giáo trình riêng biệt Giáo trinh kết cấu thành phần: Phần I Công tác xã hội cá nhân gồm chương: Chương I: Một số vấn đề chung công tác xã hội cá nhân Chương II: ứng dụng số lý thuyết mơ hình cơng íc xã hội cá nhân Chương III: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Chương IV: Một sô kỹ kỹ thuật tác nghiệp mg tác xã hội cá nhân P h ầ n II Công tá c x ã hội với g ia đ ìn h gồm chương: Chương V Những vấn đề chung cơng tác xã hội với gia đình Chương VI Tiến trình giải vấn đề gia đình theo cấp độ nhu cầu Giáo trình “Cơng tác xã hội cá nhân gia đình” biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời công tác giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội, sở tham khảo tài liệu nước nước củng ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, giảng dạy thực hành lĩnh vực Lần xuất bản, chắn cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Phần I CÔN G TÁC XÃ HỘI CẢ NHÂN Chuông I NHỮNG VẤN Đ Ể CHUNG V Ể CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN I lỊc h sủ hình thành c n g tá c x ã hội c ả nhân Công tác xã hội cá nhân1là phương pháp can thiệp thống có vai trị khởi đầu quan trọng nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Để hiểu trình hình thành phát triển phương pháp công tác xã hội giúp đỡ cá nhân, phần nội dung lịch sử hình thành trình bày giai đoạn phát triển phương pháp công tác xã hội cá nhân giới theo hướng phát triển chuyên nghiệp từ giai đoạn trợ giúp mang tính từ thiện khoa học đến giai đoạn hình thành sở khoa học phát triển ngày Trong nội dung tác giả tập trung đưa điểm mốc chính, quan trọng q trình phát triển phương pháp công tác xã hội cá nhân giới Việt Nam, công tác xã hội chuyên nghiệp chưa thức cơng nhận, nhiên, với triết lý giá trị nhân đạo nhân văn vàn hố cộng đồng người Việt, cơng tác xã hội, có phương pháp làm việc vối cá nhân có hình thành q trình phát triển theo hướng chuyên nghiệp Phần nội dung trình bày khái quát trình hình thành cơng tác xã hội cá nhân giai đoạn ban đầu Việt Nam từ trưóc đên thời điểm năm đầu kỷ XXI Thuật ngữ tiêhg Anh Social work ¡Working with individuals Trước thuật ngữ gọi Casework Tuy nhiên đề cập đến casework, nhà chuyên môn thường đề cập đến phương pháp công tác xả hội với cá nhân gia đỉnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Giảo trình Cơng tổc xã hội Cá nhân Gia đình 1.1 Sự hình thành cơng tác xã hội th ế giới Sự hình thành cơng tác xã hội cá nhân có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống tương thân, tương mối quan hệ người ngưòi hình thái xã hội Những hình thức hỗ trợ, giúp đở cá nhân gặp hồn cảnh khó khăn, éo le sông diện đời sông từ lâu cư dân trái đất Tuy nhiên, hình thái xã hội, thời điểm phát triển xã hội khác nhau, hình thức hỗ trỢ cá nhân có khác biệt Khi xã hội phát triển hình thức hỗ trợ, giúp đd mang tính chuyên nghiệp khoa học hơn, để ngày đáp ứng tốt nhu cầu người Phần nội dung hình thành cơng tác xã hội giới phân chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học (đến kỷ XIX); Giai đoạn 2: Thời kỳ hình thành sỏ khoa học phương pháp công tác xã hội cá nhân (từ đầu kỷ XX đến năm 50); Giai đoạn 3: Thời kỳ phát triển chuyên nghiệp (từ thập kỷ 50 kỷ XX đến nay) Cách thức phân chia nhằm phản ánh tiến trình phát triển khoa học chuyên nghiệp phương pháp công tác xã hội cá nhân 1.1.1 Giai đoan từ trợ giúp từ thiện đến từ thiên khoa học (đến th ể kỷ XIX) Giai đoạn tiến trình phát triển phương pháp giúp đỡ giai đoạn chuyển từ hình thức trợ giúp đơn mang tính từ thiện sang hình thức từ thiện khoa học tính đến kỷ XIX Giai đoạn xem xét giai đoạn cột mốc phản ánh yêu cầu cần có hoạt động giúp đỡ cá nhân chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn người giúp đỡ Những chuyển biến cách thức hỗ trợ cá nhân tiền đề cho phát triển phương pháp công tác xã hội cá nhân chuyên nghiệp sau Nghiên cứu lịch sử trưóc cho thấy từ năm 500 trước công nguyên, khái niệm “từ thiện” (philanthrophy) Hy Lạp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG ■XÃ HỘI Chương I Những vốn để chung vê công tác xă hội cá nhân xuất cho “thể tình yêu nhân loại” Người dân thời đỉểm khuyến khích hiến tặng tiền bạc để mua thức ăn, quần áo, đồ đạc cho người cần giúp đỡ xây công viên để phục vụ cho lợi ích công cộng Năm 1601, Anh, đạo luật Elizabeth ban hành tạo thành điều lệ cho tinh thần hỗ trợ người nghèo người yếu Đạo luật cho thấy hoạt động từ thiện không bó hẹp phạm vi cá nhân, tổ chức tình nguyện hảo tâm mà cần có quan tâm thiết chế xã hội Theo quan niệm từ thiện ỏ xã hội phương tây trước năm 60 kỷ XIX, hoạt động hỗ trợ hiểu hình thức “ban ơn” người “cho” người “nhận”, phụ thuộc vào hảo tâm, vào tử tế người giúp đỡ Người nhận giúp đỡ theo quan niệm xã hội ngưòi giúp đổ người “đáng” phải chịu vấn đề khó khăn vấn đề họ họ gây Ví dụ người nghèo cần giúp đỡ bị gán cho không chịu làm việc, lười, dốt nát không làm trị trống gì, họ phải chịu cảnh đói nghèo (Grace Mathew, 1992)2 Theo quan niệm phương Đơng, hoạt động từ thiện lưu giữ tài liệu tôn giáo hoạt động “thầy giáo” “những nhà thông thái” đỉ giúp đỡ người khác cải sức lực Ngưịi Hindu cổ triết lý đạo Phật nhấn mạnh đến “cấp phát, “cho”, “ban tặng” hoạt động gọi “Dhana” (Grace Mathew, 1992) Cũng theo tác giả này, có ba cách cho: Thứ chia sẻ giàu có vật chất; Thứ hai chia sẻ kiến thức tôn giáo thông thái Thứ ba chia sẻ tình cảm thân thiện Những người nhận người khốn khổ, đau ốm, nghèo túng Như vậy, thòi điểm sớm lịch sử, có ghi nhận cách thức hỗ trợ giúp đỡ cá nhân Tuy nhiên, cách thức hỗ Bản dịch Lê Chí An, Đại học Mở Tp Hồ Chí Mình, 1999 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Giáo trình Cơng tác xâ hột Cắ nhân Gia đình trợ cá nhân chủ yếu dựa quan điểm văn hố, tơn giáo thực thơng qua hình thức giúp đõ từ thiện ban phát trao tặng thức ăn, tiền bạc cho người hoàn cảnh nghèo khổ Sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu giúp đõ mang tính từ thiện có tính tổ chức sau gọi hình thức từ thiện khoa học (scientific charity) hưống đến hình thức hỗ trợ phù hợp phần với nhu cầu đối tượng Xu hướng năm 60 kỷ XIX với hình thức hỗ trợ từ thiện tổ chức từ thiện Anh Mỹ Anh, đời Hiệp hội tổ chức từ thiện (tên tiếng Anh “Charity Organization Society” viết tắt COS)3 vào năm 1869 đánh dấu mốc phát triển quan trọng ban đầu cách thức giúp đỡ cá nhân yếu nghề công tác xã hội cos thành lập nhằm hệ thống lại tổ chức từ thiện, tránh việc cung cấp dịch vụ chồng chéo hiệu nhiều tổ chức từ thiện đơn lẻ thực Mơ hình đưa thuyết xã hội (social theory) đánh giá lý thuyết tảng quan trọng nghề cơng tác xã hội Mơ hình c o s đời có đóng góp lớn lao cho phát triển phương pháp hỗ trợ cá nhân dịch vụ cos cung cấp chủ yếu dịch vụ giúp đd cá nhân Khác với thời kỳ trước cách thức hỗ trợ ban phát, thời điểm dịch vụ hỗ trợ c o s tập trung vào trỢ giúp cá nhân xã hội thông qua hoạt động đánh giá cá nhân tình trạng nghèo đói Những đánh giá làm thay đổi quan niệm nguyên nhân người nghèo: khơng phải cá nhân ngưịi “đáng” phải chịu nghèo đói họ lưịi nhác, khơng chịu làm việc Việc có ý nghĩa lốn việc nhìn nhận q trình giúp đỡ có thấu hiểu cá nhân giúp đỡ Trước cịn gọi Hiệp hội tơ chức Cứu trợ từ thiện Ngăn chặn hành khât (tên tiếng Anh “Society for organizing Charitable and Repressing mendicity >r) 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chương / Nhũng vấn đ ề chung công tác xấ hội cá nhân Cơng việc ngưịi tình nguyện tham gia tổ chức cos đến gặp gỡ, thăm người nghèo Những tình nguyện gọi người khách thăm thân thiện (friendly visitors) Ban đầu người làm việc với tinh thần tình nguyện giúp đõ, hỗ trợ cá nhân gặp khó khăn Nhiệm vụ ngưịi khách thân thiện đến tìm hiểu hồn cảnh đơi trao hỗ trợ kinh phí cho đối tượng Như vậy, hoạt động giúp đỡ cá nhân lúc không đơn ban phát người khác mn làm từ thiện mà quan đến nhu cầu người hưỏng lợi Thể qua công việc người giúp đỡ cá nhân có đánh giá trạng, ghi chép phúc trình đảm bảo làm từ thiện phù hợp với nhu cầu người hưỏng lợi Tại Mỹ, công tác xã hội cá nhân bắt nguồn từ nỗ lực trợ giúp cá nhân người nghèo tổ chức Hiệp hội Cải thiện điểu kiện cho ngưòi nghèo (AICP) thành lập vào năm 1843 Mục tiêu AICP đến viếng thăm người nghèo gia đình họ, tư vấn hỗ trợ họ tìm kiếm việc làm, tạo lập cho người nghèo tính tơn trọng thân tự chủ Những phát triển tổ chức từ thiện (COS) vào năm 1877 tạo bưóc tiến công tác hỗ trợ cá nhân Khi phương pháp làm việc có thay đổi việc đưa cách thức điều tra xác định nhu cầu, ghi chép lại vấn đề sử dụng nhà thăm viếng gia đinh tình nguyện Thơng qua nhà thăm viếng tình nguyện xuất khái niệm “Từ thiện khoa học” (Farley, Smith Boyle, 2000, tr 62) Cũng giống Anh, chuyến viêng thăm người tình nguyện đến gia đình nghèo làm thay đổi quan niệm người nghèo lưịi nhác, khơng chịu tìm việc, để có cách nhìn khác người nghèo hoàn cảnh đem lại Kết đánh giá chuyến viếng thăm trỏ thành tảng cho việc hình thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 11 11 Cummings, s M & Kropf, N.p (2000) Formal and informal support for older adults with severe mental illness Aging and Mental Health 12 Herbert Blumer, “Thuyết tương tác biểu trưng: Lý thuyết phương pháp”, Prentice -Hall (Englewood Cliffs, N.J), 1969 13 David Brandon, “Thiền nghệ thuật giúp đd”, London: Routledge and Kegan Paul, 1976 14 Davis, L V (1986) Role Theory in Francis J, Turner (ed) Social work Treatment NewYork: Free Press 15 Dattalo, p (1992) Gentrification of public welfare Social work737 (5) pp 446 -453 16 Egan, G (1994) The killed helper (5th Ed) Brooks/Cole, Pacific Grove, Canada 17 Farley, w., Smith, o L & Boyle, w s (2000) Introduction to Social work (3dr Ed) New York: Allyn and Bacon 18 Gambrill E., (1981) Sử dụng tiến trình trị liệu hành vi đốỉ với trẻ bị lạm dụng nhãng, International behavioral journal and abstract 19 Geogre Herbert Mead, “Tâm trí, thân xã hội”, chỉnh sửa Charles w Morris, Đại học Chicago, 1934 20 Golan Naomi, (1978) Trị liệu đơĩ với người tình căng thẳng, NewYork: Tạp chí Free 21 Goldenberg H, & Goldenberg, D (2000) Family therapy: An overview 5th Ed) New York: Thomson Brooks/Cole 22 Goldstein H., (1984) Sự thay đổi tích cực: Đưa thuyết nhân văn nhận thức vào thực hành công tác xẫ hội, NewYork: Methuen 23 Grace Mathew, (Lê Chí An dịch), (1999) Cơng tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ chí Minh, 2000 357 24 Greene, s B (1992) Multiple explanations for multiply quantified sentences: Are multiple models necessary? Psychological Review, 99, pp.184 -187 25 Gursansky, D., Harvey, J., & Kennedy, R (2003) Case management policy, practice and professional business Crows Nest, N.S.W: Allen & Unwin 26 Hartman, A., & Laird, J (1983) Family centered socktl work practice New York: Free Press 27 Harford, M (1971), Group in social work, Columbia University Press, New York, USA 28 Healy, L M (2008) International Social work: Professional Action in an Interdependent world, (2nd Ed) Oxford: Oxford University Press 29 Hick, s (2002) Social work in Canada: An introduction (2nd Ed) New York: Allyn and Bacon 30 Homans, G (1996) Social behavior: Its elementary forms New York Harwart Brace Javanovich 31 Hugh England, (1986) “Cơng tác xã hội ỉà nghệ thuật: tìm hiểu đề thực hành tôV\ London: Allen &Unwin 32 Kathryn Geldard David Geldard (Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê Lộc dịch), (2000), Công tác tham vấn trẻ em: Giới thiệu thực hànht tập II Đại học Mỏ bán cơng Tp Hồ Chí Minh 33 Kilpaltrick, A c Holland, T p (2003) Cơng tác xã hội với gia đình: Các tiếp cận tổng thể đáp ứng cấp bậc nhu cầu (Working with Families: An Integrative Model by Level of Need) Sydney: Allyn Bacon 34 Lewin, K (1951) Field Theory in Social Science Harper New York, USA 358 35 Lewin, K Li-, White* R (1939) Patterns o f aggressive behaviour in experimentally created "socml climate " Jounal of Social Psychology 10, 271 -299 36 Lewin K., (1936) Các nguyên tắc tâm lý học sinh thái, NewYork: McGraw -Hill 37 Liên Hợp quốc (1958) Training for Social work: Third International survey (Đào tạo công tác xã hội: nghiên cứu quốc tế thứ ba) New York: Liên Hợp quốc 38 Ludwig von Bertalanffy, (1940) Hệ thống sinh học thể học, NXB Die Naturwissenchaften 39 Maple, F (1977) Shared decision making Newbury Park, CA: Sage Pubications 40 Nguyen Thi Oanh (2002) ‘Historical developments and characteristics of social work in today’s Vietnam’ in International Journal of Social Welfare, 11, pp 84 -91 41 NY Harper Row Glasser, w., Liệu pháp thực, New York, 1965 42 Parad H.J., Can thiệp khủng hoảng: Những bad viết chọn lọc, NewYork, NXB Family Service Association of America, 1965 43 Payne, M (1997) Modern Social work Theory New York: Palgrave 44 Pincus A & A Minaham, (1973) Thực hành công tác xã hội: Định hướng phương pháp Itasca II Peacock 45 Perlman, H (1970) The Problem solving method in social casework New York: Howorth 46 Reid WJ & Shyne A., (1969) Các cá nhân tóm tắt mở rộng NewYork: Tạp chí Columbia Univesỉty 47 Reid WJ & Epstein (1972) Mơ hình tập trung vào nhiệm vụ ca ca thiệp, NewYork: Tạp chí Columbia ưnivesity 359 48 Reid WJ., (1985) Giải vấn đề gia đình NewYork: Tạp chí Columbia Univesity 49 Roberts A.R., cẩm nang can thiệp khủng hoảng: Đánh giá, trị liệu nghiên cứu NewYork, Tạp chí Oxford University 50 Ronald, w T., Rivas, R F (2001) An introduction to group work practice New York: Allyn and Bacon 51 Ruttan, J (1995) Psychodynamic group psychotherapy (2ndEd) New York: Guilford 52 Scott J, (1996) “7VÌ liệu nhận thức cho người rôĩ nhiễu cảm xúc: Tổng quan tài liệu” J Affect Disord 53 Skidmore, A R., Thacheray G M (2000) Introduction to social work New York: Ally and Bacon 54 Sheafor, B.w & Horejsi, c R (2003) Techniques and guidelines for social work practice (6th Ed) New York: Pearson Education 55 Shulman, L (1984) Skills of Helping Individuals and groups (2nd Ed), Peacock Publishers 56 Strean, Herbert s, 1971: The application of role theory to Social case work in Herbert s Strean (ed) Social Casework: theories in Action NJ, Scarecrow Press 57 Truax C.B., & Carkhuff R.R, (1967) Hướng tới trị liệu tham vấn hiệu quả: Tập huấn thực hành Chicago: NXB Aldine 58 Wakefield, Jerome, c (1996) Does social work need the eco -systems perspective? Part 1: Is the perspective clinically usefull Social service Review 70 (1): -30 59 White, M (1986) Deconstruction and therapy 60 White, M & Epston, D (1990) Narrative means to therapeutic ends New York: w w Norton & Company 360 61 Woods M And Hollis F., (1990) Công tác xã hội vối cá nhân: Liệu pháp tâm lý xã hội (xuất lần thứ IV) NewYork: NXB McGraw-Hill 62 Zastrow, c (1985) The practice of social work Dorsey Press T ài liệu tro n g nưổc: Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Quyết định sô'35Ị2004 ỊQĐ BGD&ĐT ngày 11 tháng 10 năm 2004 Bộ Trưởng ban hành mã ngành đào tạo chương trình khung giáo dục đại học ngành cơng tóe xã hội Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Thông tư số 10Ị2010ỊT T BGD&ĐT Bộ Trưởng chương trình khung giáo dục đại học ngành công tác xã hội Hà Nội Bùi Thị Chổm Nguyễn Thị Vân (2005) Tập giảng công tác xã hội cá nhân nhóm Trường Đại học Lao động - Xã hội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008) Giáo trình tham vấn Trường Đại học Lao động - Xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Lê Trang, Nguyễn Thị Thái Lan (2010) Nhập môn Công tác xã hội Nhà Xuất Lao động - Xã hội Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật (2000) Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội Radda Barnen Nhà Xuất Lao động - Xã hội Lê Chí An (2000, 2006) Cơng tấc xã hội cá nhân Trưòng Đại học Mỏ Tp HỒ Chí Minh Lý Thị Hàm, Lê Thị Dung (2001) Giáo trình tâm lý học xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội Mai Huy Bích (2003) Xã hội học gia đình Nhà xuất Khoa học xã hội 361 10 Nguyễn Thị Hồng Nga (2009) Gia đình học Nhà xuất Lao động - Xã hội 11 Nguyễn Thị Oanh (1998) Công tác xã hội đại cương: Cơng tác xã hội cá nhân nhóm Nhà xuất Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương, Bùi Thị Xuân Mai (2008) Cơng tác xã hội nhóm Nhà xuất Lao động Xã hội 12 Nguyễn Văn Gia, Bùi Xuân Mai (2000) Cơng tác xã hội cá nhân Trưịng Cao đẳng Lao động - Xã hội 13 Quốc hội nưóc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) Luật Hơn nhân Gia đình 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 15 Tài liệu đào tạo (1999) Dự án ”HỖ trợ tâm lý xã hội cho ngưòi dễ bị tổn thương Việt Nam, CFSI, COLISA, UNV 16 Tiêu Thị Minh Hưồng, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (2007) Giáo trình tâm lý học xã hội (tập 2) Nhà xuất Lao động Xã hội 17 Trần Xuân Kỳ (2009) Giáo trình Trợ giúp xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội 18 Từ điển xã hội học phương tây đại Đavưđốp (1990) (phiên tiếng Nga) 19 Từ điển Xã hội học (2001) G, Endrweit G, Trommsdorff, (bản dịch từ tiếng Đức dịch giả Ngụy Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bảo) Nhà Xuất giối 20 Vũ Thị Lụa, Lý Thị Hàm Lê Thị Dung (2004) Giáo trình tâm lý học Trường Cao đẳng Lao động * Xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội 362 M ỤC LỤC Trang Lời nói đầu PHẨNI CÕNGTÀC XÃ HỘI CÁ nhan Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ c h n g VỂ c ô n g tá c XÃ HỘI c n h â n LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 1.1 Sự hình thành cơng tác xã hội thê giới 1.2 Công tác xã hội cá nhân Việt Nam 22 II KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ CỬA CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 25 2.1 Khái niệm công tác xã hội cá nhân 25 2.2 Vị trí cơng tác xã hội cá nhân 27 2.3 Các khái niệm liên quan 28 III CÁC THÀNH TÔ' TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 31 3.1 Con người (đối tượng nhân viên xã hội) 31 3.2 Vấn để đốì tượng 33 3.3 Tổ chức, quan cung cấp dịch vụ xã hội 35 3.4 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 36 363 IV VAI TRỎ, CHỨC NĂNG CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÀN 36 4.1 Vai trò, chức nhà giáo dục (educator) 37 4.2 Vai trò, chức nhà tham vấn (counsellor) 37 4.3 Vai trò, chức người kết nốỉ (broker) 38 4.4 Vai trò, chức người biện hộ (advocator) 39 4.5 Vai trò, chức người quản lý ca/trường hợp (case manager) 39 4.6 Vai trị, chức nhà chun mơn (professional) 40 V MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH TUÂN THÙ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 41 5.1 Giá trị tôn trọng phẩm giá lực cá nhân đối tượng 42 5.2 Giá trị tính khác biệt cá nhân đốì tượng 43 5.3 Giá trị tơn trọng tính tự cá nhân 44 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG I 46 Chương II MỘT s ố LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 47 I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG TRONG CÕNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 47 1.1 Quan điểm nhân văn sinh làm việc với cá nhân 47 1.2 Thuyết thân chủ trọng tâm ứng dụng công tác xã hội cá nhân 51 364 1.3 Thuyết nhu cầu ứng dụng công tác xã hội cá nhân 54 1.4 Thuyêt hành vi ứng dụng công tác xã hội cá nhân 59 1.5 Thuyết nhận thức - hành vi ứng dụng công tác xã hội cá nhân 62 1.6 Thuyết động nàng tâm lý ứng dụng công tác xã hội cá nhân 65 \ 1.7 Quan điểm sinh thái công tác xã hội cá nhân 73 1.8 Thuyết hệ thống ứng dụng công tác xã hội cá nhân 79 II MỘT SỐ MÔ HỈNH s DỤNG TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 85 2.1 Mơ hình tập trung vào nhiệm vụ 85 2.2 Mơ hình can thiệp.khủng hoảng công tác xã hội cá nhân 91 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG II 99 Chương III TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 100 I GIAI ĐOẠN 1: TIẾP NHẬN Đốl TƯỢNG 104 1.1 Cách thức tiếp nhận đối tượng 104 1.2 Đánh giá nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp đối tượng 106 1.3 Thơng báo cho đối tượng vai trị mục tiêu hỗ trợ 107 1.4 Đánh giá ban đầu vấn đề đối tượng 108 1.5 Ghi hồ sơ thông tin ban đầu đối tượng 109 365 II GIAI ĐOẠN 2: THU THẬP THÔNG TIN 112 2.1 Những nội dung thông tin cần thu thập 113 2.2 N guồn thu thập thông tin 116 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 119 2.4 Các bước thu thập thông tin 122 III GIAI ĐOẠN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỂ 129 3.1 Đánh giá thông tin 129 3.2 Xác định vấn đề 130 3.3 Phân tích điểm mạnh điểm hạn chế 139 3.4 Sắp xếp thứ tự ưu tiên vấn đề 141 IV GIAI ĐOẠN 4: LẬP K Ế HOẠCH CAN THIỆP/Hổ TRỢ 141 4.1 Xác định mục tiêu 142 4.2 Xác định hoạt động can thiệp 143 V GIAI ĐOẠN 5: TRIEN KHAI THựC HIỆN K Ế HOẠCH 148 5.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết thực kế hoạch 148 5.2 Hỗ trợ đối tượng thực kế hoạch 149 VI GIAI ĐOẠN 6: LƯỢNG GIÁ/CHUYẺN 150 g ia o 6.1 Lượng giá 150 6.2 Kết thúc/đóng hồ sơ 152 6.3 Chuyển giao 154 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG III 155 366 Chương IV KỸ NĂNG VÀ KỸ THUẬT TÁC NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 160 I KỸ NÄNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 161 1.1 Kỹ giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngơn ngữ 161 1.2 Kỹ nghe tích cực 165 1.3 Kỹ quan sát 172 1.4 Kỹ thấu cảm 176 1.5 Kỹ đặt câu hỏi 178 1.6 Kỹ phản hồi 183 1.7 Kỹ vấn đàm/phỏng vấn 186 1.8 Kỹ tham vấn 201 1.9 Kỹ biện hộ 208 1.10 Kỹ xử lý căng thẳng thần kinh 212 1.11 Kỹ xử lý khủng hoảng 1.12 Kỹ ghi chép lưu trữ hồ sơ công tác xã hội cá nhân 218 228 II MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁC NGHIỆP s DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 239 2.1 Các kỹ thuật giúp đối tượng vận động, thay đổi khơng khí, tạo hoạt động vui vẻ trị liệu 239 2.2 Các kỹ thuật giúp đối tượng nói suy nghĩ, tình cảm 241 2.3 Các kỹ thuật sử dụng lấy ý kiến, giúp đối tượng học hỏi kỹ nàng 243 367 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG IV 245 Chương V NHỮNG VAN ĐỂ c h u n g VỂ c ô n g t c XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH 246 I CÁC KHÁI NIỆM 247 1.1 Khái niệm gia đình chức gia đình 247 1.2 Cơng tác xã hội vối gia đình 251 1.3 Các khái niệm liên quan khác 255 1.4 Đặc trưng gia đình Việt Nam 256 1.5 Các vấn đề thường gặp gia đình Việt Nam 257 II NHỮNG VẤN ĐỂ CẦN CHÚ TRỌNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐỈNH 259 2.1 áp lực từ hệ thống vĩ mơ (vấn để văn hố, xã hội trị) 259 2.2 Lọi ích cá nhân hay gia đình 260 2.3 Sự chấp thuận thông báo trước 261 III NHỮNG LĨNH vự c THỰC HÀNH CÙA CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH 263 3.1 Gia đình nghèo 264 3.2 Gia đình có bạo lực 268 3.3 Gia đình có thành viên người khuyết tật 272 3.4 Gia đình có thành viên lạm dụng chất gây nghiện 273 3.5 Gia đình có xung đột hệ 275 IV CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH 278 4.1.Tiếp cận hệ sinh thái 278 4.2.Tiếp cận trị liệu cấu trúc 282 4.3 Tiếp cận can thiệp qua học tập xã hội 288 4.4 Tiếp cận can thiệp tập trung vào giải pháp 296 4.5 Tiếp cận can thiệp vào hệ thống gia dinh 301 4.6 Tiếp cận can thiệp kể chuyện 305 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG V 309 Chương VI TIẾN TRÌNH GIAI QUYẾT VẤN ĐỂ g ia ĐÌNH THEO CẤP ĐỘ NHU CẦU 310 I CÁC CẤP ĐỘ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH 310 1.1 Nhu Cầu gia đình Cấp độ I 312 1.2 Nhu Cầu gia đình cấp độ II 312 1.3 Nhu cầu gia đình cấp độ III 313 1.4 Nhu cầu gia đình cấp độ IV 315 II QUÀN LÝ CA TRONG QUÁ TRÌNH Hỗ TRỢ GIA ĐÌNH THEO CẤP ĐỘ NHU CẦU 317 III TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH THEO CẤP ĐỘ NHU CẦU 323 3.1 Tiếp nhận ca/mở hồ sơ ca 321 3.2 Thu thập thông tin 325 3.3 Đánh giá cấp độ nhu cầu gia đình 326 3.4 Xây dựng kế hoạch đáp ứng nhu câu 329 3.5 Hỗ trỢ triển khai kế hoạch 330 2.6 Lượng giá/đóng hồ sơ 332 369 IV MỘT SỐ KỸ NẦNG t r o n g c ô n g t c x ã h ộ i v i g i a đ ìn h 334 4.1 Vãng gia 335 4.2 Kỹ quan sát 339 4.3 Kỹ biện hộ 342 4.4 Kỹ tham vấn gia đình 343 4.5 Kỹ vẽ sơ đồ phả hệ 349 4.6 Kỹ tổ chức buổi họp gia đình 352 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG V I 355 Tài liệu tham khảo 356 GIÁO TRÌNH CONGtắc xẫ h$i cá nhAn va gia dính NHÀ XUẨT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Sơ' 36, ngỗ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: (04) 3.6246920 - 3.6246917 Fax: (04) 3.6246915 ieirỉe Chịu trách nhiệm xuất bản: HÀ TẤT THẮNG Chịu trách nhiệm nội dung: VŨ ANH TUẤN Biên tập vổ sửa in: NGUYỄN THỊ THANH THẢO ĐINH THỊ THANH HỒ Vẽ bìa kỹ thuật vi tính: NGỌC SƠN TUẤN ANH

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w