1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài vấn đề về xã hội học và nhân loại học

388 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Vài Vấn Đề Về Xã Hội Học Và Nhân Loại Học
Tác giả Boris Lojkine, Benoît de Tvéglodé
Trường học Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội
Thể loại bài dịch
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 388
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

M Ộ f VÀI VẤN ĐỂ VE XÄ HỘI HỌC VÀ NHÂN LOẠI HỘC 02300001 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 1996 MỘT VẰI VẤN Đ ê' VÈ XÁ HỘI HỌC VÀ NHÂN LOẠI HỌC MỘT VÀI VẨN ĐÈ VA VỀ XẢ HỘI HỌC VÀ NHÀN LOAI HỌC (Một số dịch) ÍWy¿ftMHBlSlGli9P LỊI GIĨI THIỆU Boris Lojkine & Benoêt de TVéglodé N hân loại học, nghỉa khoa học người, lời nói tính người, phải điều chung chung có khoa học n h â n văn, khoa học có nhữ ng đối tượ ng nhữ ng phương pháp loại biệt? "Mọi diễn "Claude L évi-Strauss nói, "tựa hồ nh ân loại học xã hội vãn hóa, chẳng x u ất trê n diễn đàn ph át triể n Khoa học m ột môn độc lập, địi hỏi vị trí môn khác, m lại đại khái m ang hình thức tinh vân nhập vào m ột đề tài mơ hồ hay phân phối khác đi, tập tru n g tạo nên phân bố lại toàn chủ đề nghiên cứu khoa học xã hội khoa học nhân văn chăng?^1) N hân loại học ta thấy, hồn tồn khơng phải m ột khoa học nhân văn chiếm chỗ đứng bên cạnh khoa học nhân văn khác, chẳng hạn bên cạnh tâm lý học hay xã hội học Là khoa học toàn người có tham vọng tính tổng thể Từ đó, người ta thấy rõ cách khu biệt nhân loại học với dân tộc học lý luận (ethnologie) dân tộc học miêu tả (ethnographie) mơn người ta có xu hướng lẫn lộn với no' Đây môn cạnh tra n h với nhau, quan niệm khác xuất phát từ m ột môn, th u ậ t ngữ cạnh tra n h với m ột vật cách lẫn lộn, m ba chặng đường tách biệt bổ sung cho khảo sát Sự nghiên cứu b đầu d â n tộ c h ọ c m iê u t ả , tương ứng với giai đoạn quan sá t m iêu tả, với công việc trê n thực địa người ta th u lượm dẫn liệu Cho nên n h dân tộc học m iêu tả cung cấp nhữ ng chuyên khảo: phân tích m ột nhóm hẹp, m ột tộc người đặc th ù , m ột th ể cộng đồng đồng người quan sá t co' th ể đưa m ột m iêu tả tỉ mỉ "So với n h dân tộc học m iêu tả, d â n tộ c h ọ c lý ỉ u ậ n nói lên m ột bước đàu tiên tiến tới tổ n g hợp’’(2) Đối tượng nghiên cứu mở rộng, song song với điều đó, phương pháp yêu cầu phải làm th ay đổi, khơng phải miêu tả Cơng tác tổng hợp hóa này, C laude L évi-Strauss khẳng định, cđ th ể tiến h àn h theo ba hướng: hướng địa lý (người ta mở rộng lãnh thổ xét đến cho nhiều nhóm người), lịch sử (người ta tái lập khứ cư dân quan sát) hay hệ thống hóa (người ta lập ho'a m ột kiểu kỹ th u ật, phong tục hay th ể chế) Trong tìn h trạ n g p h t triể n dân tộc học m iêu tả dân tộc học lý luận, n h â n lo i h ọ c m ột chặng đường cuối tổ n g hợp, nhằm cấp m ột hiểu biết khái q u t người, tìm cách phân xuất nhữ ng hiểu biết co' giá trị cho xã hội người, cho toàn phát triể n người Khi tự cấp cho m ình m ục đích có nhữ ng hiểu biết khái q u át người, n h nh ân loại học dĩ nhiên tự đ ặ t m ình vào m ột lĩnh vực nhà triế t học, người m Comte gọi "nhà chuyên gia điều khái quát" Dĩ nhiên, trước x u ấ t nhữ ng khoa học x ã hội thự c sự, K an t tác giả m ột N h â n loại học theo quan điểm thực dụng Và nơi không co' m ặt từ n h â n loại học, riêng nhữ ng tên M on-taigne, Rousseau, M ontesquieu nói lên tầm quan trọ n g tru y ền thống n h ân loại học triế t học lâu dài Tuy nhiên, khơng phải th ế m m ột nh ân loại học gọi xã hội hay n h â n văn đời vào cuối th ế kỷ XIX Nếu m ôn học thuộc m ột lĩnh vực với triế t học, để đối lập lại triế t học đánh dấu đoạn tuyệt m Ngay từ đ ầu th iết lập "phân chia to lớn" triế t học n h â n loại học^3) Mối quan hệ với triế t học trị cụ th ể với lý thuyết giao kèo hoàn toàn rõ ràng Bởi phê phán lời giải thích giao kèo luận xã hội theo, theo m ột cách làm cho nh ân loại học có th ể x u ấ t H enry Jam es sum m er M aine, người xem m ột tro n g nhữ ng người n h â n loại học, cung cấp mơ hình tra n h cãi này(4) Các n h triế t học giao kèo (G rotius, Pufendorf, Hobbes, Locke Rousseau), m ặc dù khác nhau, n h ấ t trí với m ột điểm chủ yếu: xã hội nẩy sinh từ m ột giao kèọ cá nh ân định kết hợp với n h a u phục tù n g m ột quyền lợi; hành vi long trọ n g qua đố họ từ bỏ quyền tự tự nhiên m ình đánh dấu bước chuyển từ trạ n g th tự nhiên sang trạ n g th dân Đối với M aine toàn truyền thống nhân loại học ông ta, m ột lý luận tích lũy nhữ ng sai lầm lịch sử, b ắ t đầu khái niệm trạ n g th tự nhiên m khơng có cho phép hợp thức hóa lịch sử Triết lý giao kèo luận cho rằn g xã hội b t đ ầu bầng m ột giao kèo chấp th u ận tự nguyện cá nhân Đối với M aine, tạo nên lẫn lộn khứ với tại, khái niệm cá nh ân giao kèo có th ể x u ấ t m ột giai đoạn cao xã hội Do đó, khơng th ể có gián đoạn nhà triế t học giao kèo m uốn vạch trạ n g th tự nhiên trạ n g thái dân sự, m có m ột bước độ liên tục, x u ất phát từ thống n h ấ t tự nhiên gia đinh dẫn tới thị tộc tới xã hội Khi đọc lời phê phán thuyết giao kèo, người ta th rằn g nhân loại học, triế t học đưa r a hai yêu càu Trước hết, nhân loại học tự xác định m ình cách quy chiếu m ột h ệ c h u ẩ n k h o a h ọ c Theo lời Radcliffe-Brown cho m ình "khoa học tự nhiên xã hội người"'và m uốn vứt toàn th ể tru y ề n thống triế t học vào lĩnh vực tư biện không cđ sở Thái độ n h triế t học xem không khoa học, người ta trá c h ông ta không tru n g th àn h với lịch sử hay không dự a trê n nhữ ng quan sát, tóm lại khơng x u ấ t p h t từ kiện Từ đường ph ân n h giới này, nẩy sinh m ột đường th ứ hai Điều nguy hiểm tư biện chiếu nhữ ng khái niệm hoàn to àn xa lạ với xã hội cổ đại vào xã hội này, n h triế t học th u y ết giao kèo m iêu tả "trạn g th tự nhiên" với nh ữ n g m àu sắc chủ nghĩa cá n h â n đại Các nhà triế t học đ ã bỏ qua khía cạnh chủ yếu, lãnh thổ, tìn h trạ n g x ã hội m ắc cứng vào không gian Họ phác họa lịch sử loài người, lịch sử th ế giới m bỏ qua vấn đề môi trư n g địa lý, kết q u ả nói đến n h ữ n g xã hội xa xôi bàng nhữ ng từ ngữ thuộc vào xã hội người nói C hẳng phải đo' m ột dấu hiệu hiển n h iên điều từ người ta cd thđi quen gọi t h u y ế t d â n tộ c t r u n g tâ m ? Chống lại chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa d ân tộc phương Tầy, trá i lại, n h dân tộc học lý luận tìm cách trìn h bày p h ân tá n xã hội tro n g không gian tìn h trạ n g đa dạn g văn hóa đđ m có; họ thiên s ự cởi m v i n g i k h c lấy khái niệm làm h t n h â n m ôn m inh Đối với n h triế t học, suy nghĩ người nguyên thủy, hay người m ông m uội cđ nghĩa để tư xã hội đại (xã hội dân sự, N hà nước, quyền lợi v.v ) Trái lại, n h â n loại học đảo ngược cách nhìn để nhìn xã hội nguyên th ủ y th â n no', để lấy nd làm đối tượ ng riêng m ình N hà n h â n loại học trở th àn h chuyên gia người khác tô n trọ n g tín h khác biệt để sau đtí đưa m ột tư n g d ố i l u ậ n không khỏi nêu lên nhữ ng vấn đề lý luận phương pháp luận nghiêm trọng Như nhân loại học hình thành chống lại triế t học đồng thời no' tìm cách chiếm lĩnh lĩnh vực Chúng tơi nói đến nhân loại học Pháp, lưu ý đến bốn gương m ặt: Em ile Durkheim , Marcel Mauss, Claude Lévi - Strauss Louis Dum ont Họ thuộc vào bốn th ế hệ k ế tiếp m inh họa xây dựng chủ đề phương pháp nhân loại học Sinh năm 1858, E m ile D u r k h e im viết tro n g nhữ ng năm 1890 đến Chiến tra n h th ế giới thứ n h ất, ô n g m ột người N ền Cộng hòa thứ Ba đđ người đương thời với Ju les F erry, nghĩa vìỉa vào lúc th n h lập tả n g chế độ giáo dục (cái nhà trư n g dân tiếng, không m ấ t tiền b át buộc) bành trư ng ch ế độ thực dân P h áp Châu Phi Đông Dương X ét theo qu an điểm lịch sử khoa học xã hội, D urkheim thuộc vào th ế hệ "khúc quanh th ế kỷrì5), th ế hệ với Vilfredo P areto Max Weber làm cho xã hội học thực r a đời M a rc e l M a u ss, cháu gọi D urkheim cậu m ôn đệ ông ta Ông m ột tro n g nhữ ng cột trụ tạp chí D urkheim , L ’A nnée Sociologique, tro n g ơng lãnh đạo phàn lịch sử tơn giáo tìí năm 1898 Cơng trìn h ơng, tả n m ạn, gồm báo, nhữ ng giáo trìn h , nhữ ng vãn chưa viết xong, nàm vào đầu th ế kỷ nhữ ng năm 40 Nó đán h dấu sâu sắc chủ nghĩa nhân văn xã hội chủ nghỉa hịa bình tư tưởng J a u rè s vào khúc quanh th ế kỷ, nhữ ng người đề xướng Hội Quốc Liên tro n g giai đoạn hai th ế chiến Tìí D urkheim đến M auss, khơng có đoạn tu y ệt rõ ràn g lý thuyết, người ta chứng kiến bước chuyển từ xã hội học sang nhân loại học, đời m ột tinh th ầ n m ột phương pháp nhân loại học: lòng say mê cụ th ể, quan tâm tới xã hội cổ đại, băn khoăn tín h ngưịi lộ tro n g vãn hóa khác L évi-Strauss D um ont thuộc m ột th ế hệ Sinh năm 1908 1911, hai th a n h ận ảnh hưởng rấ t to lớn M arcel M auss N hư ng cơng trìn h D um ont lại đời sau cơng trìn h Lévi - S tra u ss mười lăm năm danh tiếng ơng chi đến sau đợt sóng cấu trú c luận sụ t xuống C la u d e L évi - S tr a u s s đến vối d ân tộc học từ B raxin năm 1935 nhữ ng nghiên cứu ông nhữ ng người Indien Bororo N am hikw ara Từ nay, người ta khơng cịn co' th ể nhà dân tộc học tro n g thư phịng, hay M auss nói đùa m ình, nhà n h â n loại học Viện bảo tàng; từ m ột th ế hệ san g m ột th ế hệ khác, thực địa trở th àn h bước đàu tấ t yếu suy nghỉ n h ân loại học M ật khác, học trị M auss làm th n h th ế hệ đâu n h dân tộc học thực địa P háp: G.Devereux, G D ieterlen, M Griaule, A G H audricourt, M Leitis, A M étraux, D Paulm e, A Schaeffner, J.S oustelle Tuy vậy, Lévi - S tra u ss khác h ẳn m ột người quan s t đơn th u ần từ nh ữ n g năm năm mươi, với Lacan, B arthes, A lthusser Foucault m ột tro n g nhữ ng lý thuyết gia cấu trú c luận m ột tro n g nhữ ng người khởi xướng m sau người ta gọi "Tư 68” (cái chết chủ th ể, phê phán chủ nghĩa nhân vãn Á nh sáng) D urkheim , M auss Lévi - S trau ss ba th ạc sĩ triế t học Đây m ột tro n g n ét đặc trư n g xã hội học Pháp dân tộc học Pháp: người ta đến với khoa học xã hội x u ấ t ph át từ triế t học L o u is D u m o n t trá i lại, có đào tạo dân tộc học, tro n g Viện tro n g Bảo tàng, học nhiều ngoại ngữ P hư ơng Đông (san sk rit, hindi, tam oul) N hư vậy, ông đại biểu cho m ột cách khác, tiêu biểu cho m ột tru y ền thống khác, tru y ề n thống Đông phương học, đồng thời tiêu biểu cho m ột đổi nhữ ng phương pháp đo' thực địa trở th n h chủ đạo, cách xa nhữ ng đào tạo đại học kinh viện N hữ ng tác phẩm lớn D um ont Ấn Độ bát đầu từ nhữ ng năm 60, người 10 ta tìm thấy dấu vết phương p h p cấu trú c Lévi S trauss Sự nghiên cứu ông chủ nghĩa cá nhân đại trá i lại tách khỏi phương pháp m ột cách k h tiêu biểu Trong cấu trú c luận tiến hàn h việc để cá n h â n lịch sử vào tro n g ngoặc đơn, D um ont lại nêu rõ việc quay trở lại hai khái niệm hàng đ ầu tư n h â n loại học ngày Từ D urkheim đến D um ont, m ột quan hệ th a k ế đo' rõ ràng, phức tạp khó th u y ết m inh N ếu người ta m uốn dùng m ột th u ậ t ngữ, người ta có th ể nói nối liền họ k h i n iệ m t í n h tổ n g t h ể tầm quan trọ n g m bốn người cấp cho Thực vậy, D urkheim đại biểu xã hội học tổ n g th ể luận, nghĩa m ột xã hội học dành cho tổ n g th ể quyền ưu tiên so với cá nhân T ính tổng thê’ chủ chốt tro n g tư tro n g phương pháp M auss, khái niệm qu an trọ n g n h ấ t ơng có lẽ khái niệm kiện xã hội N ếu th u ậ t ngữ thay đổi, cảm hứng hướng dẫn Lévi - S tra u ss tới nghiên cứu cấu trúc Còn D um ont, x u ấ t p h t từ nghiên cứu hệ tư tưở ng An Độ, ông đến m ột suy nghĩ nhằm đối lập xã hội tổng th ể luận với xã hội cá n h â n luận N hư ng, người t a đ ã th , khái niệm tổ n g th ể không khỏi nhập n h ằ n g tro n g lịch sử n h ữ n g chuyển dịch n h ữ n g th u y ế t m inh lại n h iều không nh ữ n g lặp lại tru n g th n h Cái kiện xã hội tổ n g th ể M auss bên trự c tiếp k ế tiếp tổ n g th ể lu ận D urkheim , ch ả n g phải đ n h dấu m ột đ ứ t đoạn cốt tử lý th u y ế t phươ ng pháp lu ận đo' sao? Khi D um ont no'i hệ th ố n g cấu trú c , phải ch ăn g ta phải h iểu theo ng h ĩa Lévi - S tra u ss? Mối tư ng q u a n giữ a cách ông m iêu tả xã hội tổ n g th ể lu ận với tổ n g th ể lu ận q u a n niệm m ột phương pháp th ế nào? 11 sinh vật đột nhập vào đời sống xã hội C húng ta thấy m ột tương đương chức n ă n g lát cắt người tự nhiên, t cắt h iển nhiên r ấ t rõ rà n g chúng ta, tư Ấn Độ nói chung xem khơng biết th ậm chí vứt bỏ nd Cuối khái niệm không tươ ng ứ ng với kỳ vĩ, huy hoàng, m ay m án không chi nhữ ng sác thái, m cịn có n h ữ n g lật ngược ngộ nghĩnh: rõ rà n g tro n g th a n g chung giá trị có khuynh hướng chiếm m ột khu vực m trự c tiếp thuộc thiện ác, nhự ng đồng thời lại đư a vào m ột ph ân biệt tương đối tu y ệt đối biểu lộ m ột n hìn bao q u t vũ trụ đạo đức Án Độ 26 S ự p h â n đo ạn : đ ẳ n g cấp v d ằ n g c ấ p Cho đến đây, chí cảm thức m ột m ặt chất cấu trú c đẳng cấp Thực vậy, xét nguyên tác chung hệ thống, lòng xem đẳng cấp chẳng khác tổ tro n g nhiều tổ khác m ột chuồng bồ câu rộng lớn N hư ng đẳng cấp m ột tổ m ột khối nói chung, nd phân chia nhỏ n h ấ t giãi đoạn đầu tiên, th n h nh ữ n g đẳng cấp (sous - casres) khác nhau, thư ng nhiều T hành thử người ta đề nghị coi đẳng cấp m ột nhóm quan trọng, nhtím "ctí th ự c” H ình n h S a n sk rit học S e n a rt ngưòi đầu tiẽn đ ặ t vấn đề Ngưịi ta nói rà n g S e n a rt quan tâm đến việc b ắ t đầu m ột ý kiến xác trạ n g th i v ật Ông n h ận thấy rà n g trê n thực tế đẳng cấp m lại đẳng cấp m an g m ột số tín h c h ấ t quan trọ n g n h ấ t m thông thườ ng người ta gán cho đẳng cấp: người ta không lấy vợ lấy chồng b ấ t kỳ đâu tro n g đảng cấp m ình, m ph ần lớn 376 thời gian đẳng cấp m ình thơi, đẳng cấp đảng cấp có nhữ ng th ể chế pháp lý, hội họp th n h hội đồng trê n m ột sở địa phương n h ấ t đinh, có th ể khai trìí th àn h viên Do đo', S e n a rt kết luận, đẳng cấp con, đơn vị nội hôn khung quan luật pháp nội th ể chế phải gọi cách khoa học theo lôgic đẳng cấp thực S é n a rt co' nhữ ng người sán h vai với ông, trước h ế t phải kể Giáo sư Ghurye, chủ nhiệm khoa xã hội học Á n Độ N ăm 1932, ông G hurye viết: "Nói chung, đẳng cấp xã hội tro n g to àn th a nhận, ng đẳng cấp quan trọ n g đẳng cấp cá nhân", ông kết luận: "Người ta co' lý đắn để cđ m ột ý niệm xã hội học th ể chế, th a nhận đẳng cấp n h ữ n g đẳng cấp thực tế" Song, Ghurye khơng thực thực lời dạy m ình, m có m ột người làm việc gần đây: Bà K arvé n h ấ n m ạnh nhiều đến đối lập bà với G hurye m ột điềm r ấ t gần gũi: bà chủ trư n g đẳng cấp p h át sinh từ tổ hợp nhữ ng đẳng cấp đẳng cấp p h t sinh từ chia tách nhỏ đảng cấp, m ột cách khái quát, có lẽ đảng cấp p h át sinh từ hòa đúc nhữ ng nhóm khác nhau, khơng phải từ chia tách nhữ ng nhóm tồn từ trước (26a) H ình bà khơng th rằn g bà co' p h t triể n Ghurye, S én art, cho đẳng cấp thực tế đẳn g cấp Bà vượt bỏ 26a Sénart, C c đ ằng cấ p Ấ n Đ ộ, Paris, 1894, Ghurye, D ẳng cấ p chủng rộc Ẩ n Dộ, 1932, tr 19: "Xem nội hôn đ ặc trung chủ yếu cùa đẳng cấp xem gọi đẳng cấp nhu nhũng đẳng cấp thuc tế Gait đua íB ch khoa th u ve m ột đạo đ ú c học tôn g iá o ) hai lý chống lại biện pháp trái ngUỢc với tình cảm bẩm sinh chù đề" v ề tình cảm Ấn Độ chống lại việc xem đẳng cấp đẳng cấp, cần phải nhấn mạnh rằng, 377 m ật th u ậ t ngữ dùng chữ "đẳng cấp" đ ể đẳng cấp con, dùng chữ ”btí" hay "cụm" ("cluster") đẳng cấp: để b ản th ân đẳng cấp Đó m ột đổi nghiêm túc, th ế nói rà n g khơng có đẳng cấp thợ giặt, dhobis, m có nh ữ n g ngưòi thợ g iặt loại hay loại thơi (đẳng cấp con) Song điều rõ rà n g phi lý, xét hệ thống to àn th ể, biện hộ theo quan điểm ch ật hẹp m ột tá c giả quan tâm đơn th u ầ n đến nguồn gốc, tậ p quán đặc th ù x u ấ t sứ chủng tộc nhđm tạo th n h , khơng nghi ngờ n ữ a cấp độ kinh nghiệm luận vật liệu làm th n h hệ thống hoàn to n b ản th â n hệ thống Đối diện với trư n g phái đd, cịn có m ột trư n g phái khác B lunt, tro n g n h ấ n m ạnh tro n g định nghĩa m ình chế độ nội hơn, khơng chấp nh ận kết luận S é n a rt hai luận (Tiếp theo thích trang trưóc) tốt đ ây cách nhìn khía cạnh vấn đề thơi, bỏi đ ể tự bó hạp vào nưác M aratha thơi Bà-la-mơn S a sw a t dưoc ngưịi ngồi xem Saravvast dối vói S a sw a t đưộc xem nhiều hdn Shenvi hay Sashtikar hay Pednekar Nói cá ch khái quát, dẳng cấp xã hội công nhận, song cál đẳng cấ p riêng biệt, h a y c nhân lại thừa nhận dẳng cấ p "Có lý rộng lốn giải thích dể có ý niệm xã hội học đắn ta phải công nhận c c dẳng cấ p đẳng cấ p thực sự" Irawati Karve, X ã h ộ i Ẫ n Dộ, m ột cách thuyết m inh, d ặc biệt c c trang 16, 19 (caste-clusters), 28-9 Ý kiến cho c c dẳng cấp đưộc cấu tạo tổ hộp phân chia mới, xem, ví dụ Blunt C h ẽ đ ộ đ ằ n g c S p , tr 50 "trong khứ tô’ hdp q trình quen thuộc" tr 223, trưịng hdp người Bhangi d Uttar Pradesh: tên gọi chi’ nhãn hiệu nghề nghiệp (những ngưòl quét đường người đơ’ thùng) hộp lại vói bề dẳng cấp thực đẳng cấp khác nhau: 378 Hela, Lai Begl v.v (theo Crooke) sau đây: nội tộc ch ặt chẽ cấp độ đẳng cấp so với cấp độ đẳng cấp (chúng ta U tta r Pradesh, nơi có tìn h trạ n g lấy qua lại dung th ứ tro n g m ột số hưóng đẳng cấp khác nhau) cần phải theo ý niệm xã hội Án Độ Ô ng n h ấ n m ạnh, Ghurye, tín h tương đối th u ậ t ngữ N ếu n h hỏi m ột người: "Đẳng cấp (Jà tti) anh gì?" a n h ta có th ể nói đến m ột tro n g bốn varna an h cho anh thuộc (xem chương III), m ột tước hiệu đẳng cấp, đẳng cấp a n h ta, đẳng cấp an h ta, n h n h ngoại hôn (thị tộc) m a n h ta thuộc vào C húng ta nhớ điều xác m ột cách nghiêm chỉnh: chác chán vấn đề hoàn cảnh; ng J a tti (đẳng cấp) co' nghĩa trư ớc hết r a đời, nhóm th a kế, nđ tươ ng ứng với chế độ nội hôn với chuyển giao song phương (transm ission bilatérale) th ì khơng loại trừ chuyển giao đơn phương (transm ission u n ilatérale) chế độ ngoại hôn Đổ m người ta gọi m ột nhóm quy chiếu: tơi nh ận bàn ch ất bằn g cách nhóm nhóm m tơi thuộc về, cần phải cụ th ể hóa người ta đ ặt vấn đề cấp độ H tá c giả khác n h ậ n xác chất cấu trú c cách tập hợp Có cấp độ (stages) khác nhau", K etk ar bảo th ế từ "đẳng cấp" áp dụng vào nhóm thuộc cấp độ Một nhóm m ột đẳng cấp hay đẳng cấp so với m ột nhóm nhỏ hay lớn hơn" Theo m ột quan điểm khác, tá c giả xu ất sác biết ít, O ’Malley bảo chúng ta: "Mỗi m ột ph ân chia (đẳng cấp) n h ậ n m ột "giá trị xã hội" so với nhữ ng phân chia khác" Người ta tưởng đằu đọc E vans - P ritc h a rd m ồn đệ ông (xem trê n , §23), m đoạn văn viết m ột nhà cai trị người Anh trư ớc kia, tác giả vô số nhữ ng Thống kê huyện tro n g m ột sách nhỏ x u ấ t nãm 1932 Nhờ O’Malley, K etkar, nhờ quan sá t chung Blunt, 379 chí Ghurye, bạn đọc am hiểu chán nám ch ất cấu trú c nhữ ng nhóm Ngồi cịn biểu lộ ỏ cách nh ân loại học dùng từ m ột cách không thống n h ấ t A.c M ayer ^26b) nhận xét Trong nhữ ng điều kiện vậy, th ậ t vơ ích co' th am vọng chọn m ột cấp độ để xác định "nho'm thự c tế" nghĩa m ột loại c h ấ t xã hội dường tòn tạ i độc lập với hệ thống, với tư cách m ột cá nh ân đại Vả lại, người ta đ ạt tới điều bàng cách cấp m ột tà m quan trọ n g th en chốt cho m ột số n ét (chế độ nội hôn, việc quản lý pháp luật, nh ữ n g tậ p quán riêng biệt, v.v ) m khơng coi ưu tiê n so với hệ thống Thí dụ, nơi m đẳng cấp có tín h ch ất chuyên nghiệp, th ì nd tồn tạ i th ế m ột cách độc lập với ph ân đoạn th n h CÁC đảng cấp cpn; ( vậy, thứ đẳng cấp, nd ctí lệ thuộc vào tậ p quán m trê n thực tế lại nhữ ng tập quán nhữ ng phân đoạn ntí, lại gán cho đẳng cấp cho phân đoạn ntí Người ta co' th ể ttím tắ t tin h hĩnh G hurye đ ã làm tro n g đoạn vãn dẫn: nhỉn bên ngoài, từ quan điểm ch u n g từ q u an điểm m ột đẳng cấp khác, đẳng cấp x u ấ t N hìn từ bên tro n g thỉ no' phân đoạn th n h nh ữ n g đẳng cấp trê n thực tế, th n h nhữ ng 26b Blunt, C h ẽ đ ộ đ ẳ n g cấp, chưdng I, tr 6-8, §7-8: "Một đẳng cấp nhóm nội hơn, tập hộp nhửng nhóm nội hôn mang tên gọi chung " (định nghĩa đưộc phát triển xuất phát tù G att, Bách kh o a,th v ì m ột đạo đ ứ c học, tôn giáo, s.v) VỐI Hutton, nhận xét Senart đúng, nhung ta phải theo tập quán người Ấn Độ K etkar (Lịch sù đẳng cấp, I, 15; ơng cịn nói: "Những từ “đẳng cấp" đẳng cấ p khơng phải tuyệt đối mà có tính chất so sánh vê ý nghĩa Nhóm rộng hđn dược gọi đẳng cấ p cịn nhóm nhỏ gọl đẳng cấ p con" O ’Malley, Tập quán đ ằng cấ p Ấ n D ộ, tr 21 (xem c ả phần đâu) A.C.Mayer, D ằng cấ p quan hệ thăn tộc, tr 380 phân đoạn lãnh thổ đẳng cấp Các tính chất khác đảng cấp m ột "nho'm" co' m ột trìn h độ n h ấ t m ang, m lại "những nho'm" co' trìn h độ phân đoạn hóa khác m ang Cơng thứ c cịn khơng xác, ta th qua việc chúng tồi nhờ đến từ "nhóm" "phân đoạn" theo nghĩa mơ hồ A drian C.M ayer làm cho vấn đề trở th àn h m ột tro n g nhữ ng chủ đề cốt tử m ột cơng trìn h quan trọ n g vững vàng m có th ể nhờ làm cho xác M ayer viết: "Có hai cấp độ định nghĩa, đẳng cấp n h đẳng cấp Cấp độ thứ n h ấ t nhằm vào "tồn bộ" cư dân, cấp độ định nghĩa hình thức tro n g sách báo viết đảng cấp nói chung Cấp độ thứ hai cấp độ nhóm đẳng cấp thực nhóm đẳng cấp thực; người ta xuống tậ n nh ữ n g quan hệ có tín h ch ất th u ầ n túy đ ịa phươ ng (do gạch dưới) (26c) Các q u an hệ đằng cấp khác nha,u$réjH th ự c t ế nằm tro n g phạm vi làng; người ta dùng 26c Adrian C.M ayer Đ ằ ng cấ p Quan hệ thân tộc Trung Ấ n , m ột làng khu vực nó, London, Routledge, 1960, tr 151 Bản chuyên khảo dầu tiên viết cư dân sống làng "có nhiều đẳng cấp" (đối lập vói làng chi’ có đẳng cấp, ngồi ngưịi d ầy tố bắt buộc, đẳng cấp thôi, đ ằ n g c S p chẳng hạn) vượt khỏi lúc cál khung làng (đối lập với nhiều khuyên khảo khác) Đó điều cho phép tác giả có nhìn đầy đù (xem Phần mỏ đầu, tr 3-10) Blunt dã phân biệt rõ ràng giũa đẳng cấ p nguyên tắc vối nhóm thực (C h ẽ đ ộ đ ẳng cSp,Xt 10): zat (hay Jar) đẳng cấ p toàn (as a whole: xem chỉnh thể - ND), biradari hay bhaiband, "tình huynh đệ" nhóm anh em đẳng cấp sống vùng lân cận định hành động mục đích cùa đẳng cấp số lượng, phân số cùa zat; chất lượng, zat hành động" 381 người thợ cắt tóc với tư cách cắt tóc khơng phải với tư cách th àn h viên m ột đẳng cấp đẳng cấp người thợ cạo; nhóm đẳng cấp thực" cư dân đẳng cấp tro n g m ột làng n h ất Trái lại, q u an hệ bên tro n g đẳng cấp chủ yếu nhữ ng quan hệ bên tro n g đảng cấp con; người ta r a khỏi g m ình trê n bình diện đẳng cấp n h â n pháp luật: "nhóm đẳng cấp Gon th ự c” tươ ng ứ ng với m ột vùng gồm m ột số nhữ ng làng nhiều hay ít, có th ể nhỏ địa bàn phân bố to àn đẳng cấp con, tương ứng với nho'm nhữ ng quan hệ th â n tộc công n hận Người ta th rằ n g M ayer phân biệt kỹ, người ta cô' làm đây, quyền h n với kiện, hệ tư tưở ng với quan s t cho thấy, m không hy sinh cho Cũng vậy, lý đổ, ông p h t biểu m ột cách xác nhữ ng người trư ớc ơng "tính tươ ng đối” trìn h độ, tính ch ất chia nhỏ ‘đẳng cấp xét tro n g tồn hình thức chức n ă n g Ngưịi ta tóm tắ t phân tích ơng cách nói rằ n g ơng chứng m inh cho cách lý luận đẳng cấp phối hợp tro n g thực tế, với cấp độ quan hệ thực, với n h â n tố lãnh thổ, điều đtí nhờ tín h ch ất chia nhỏ đẳng cấp cho phép chức nâng khác nh au gắn với cấp độ khác n h au tượng(26d) 26d Tác giả khái qt hóa thận trọng, ơng nhận xét c c chức định khơng có liên hệ ne variatur (khơng thay dổi) vối trình độ cố định củ a phân đoạn hóa (tr 160) Ngưịi ta nói dại khái vối M ayer c c liên hệ bên làng liên hệ dẳng cấ p khác (trừ liên hệ bên nhóm địa phương đẳng cấp con, liên hệ họ nội, liên hệ ỏ đẳng cấp tồn ỏ bên dẳng cấp (trừ liên hệ c c đẳng cấp khác dẳng cấp, liên hệ hiếm), thống cư dân cù a nhiều làng lại với Tác phẩm chứa đựng mặt này, 382 nhũng kiện Do tạm lưu ý rằ n g có tín h liên tục bình diện đảng cấp - quan hệ bên đẳng cấp - với bình diện phân đoạn đẳng cấp - với qu an hệ bên đẳng cấp - hoãn lại ph ần để có nhiều thơng tin đẳng cấp (26e) (tiếp theo thích trên) quỷ báu (thí dụ, tr làng nhát định, 49): c c quy tắ c ăn chung dược thỏa thuận ỏ v người khách tạm thòi đến thăm phải tuân theo) Song ngoại lệ mà ngưòi ta nói chứng minh điều (chúng tơi xin bơ’ sung thêm người ta sừ dụng ngưịi làng bên), khơng có đồng dạng phưdng thức hành động củ a n h ă n tố lãnh thô’ n guyên tắ c đẳng c ấ p cá i vừa có tu y ệ t dối lại vừa có tính ch ất phần đoạn Trong đoạn văn (tr.9), M ay er giải thích Blunt, dưịng nói dẳng cấ p v dẳng c ấ p c ó thuộc tính kh ác nhau, d ầu nhóm thuộc c c loại kh ác Thực ra, c c thuộc tính ấ ý bơn ngồi v bên s ẽ nói khơng bơ’ sung cho Đúng hdn, ngưịi ta có hai nhóm m "nhóm thực tế" m s ố ngưịi đ ã tìm c c h nắm lấ y lạl tạo thành bỏi lắp ghép phức tạp cùa "đẳng cấ p '1, cù a "đẳng cấ p con", v.v nhân tố lãnh thơ’ dã quy định chúng TƠI khơng phải thành viên củ a hai nhóm k h c nhau, m thành viên củ a nhóm phức tạp c ó m ặt k h c có c phưdng diện kh ác ỏ trình độ kh ác 26e đồ khu vực tình trạng nhan nhản củầ chia nhỏ c c đẳng cấ p chất c c tên gọi cùa nó, xem, chẳng hạn Blunt, C h ế đ ộ đ ằ n g cấ p B ắ c Ẩ n , tr 38 c c trang Đ ây Uttar Pradesh ngày nay; tác giả tập hộp chung vối c c phân Ợoạn (dẳng cấ p con) c c phân chia ngoại (thị tộc) 383 MỤC LỤC "CON NGƯỊI TƠN TY" Dấn luận I Các đảng cấp , 2- Cá n h ân xã hội học Cá nhân luận tổng th ể luận Sự bình đảng theo Rousseau Sự bình đảng theo Tocqueville Sự cần th iết tôn ty C h n g I: L ịch s c c ý n iệm I I Đ ịnh nghĩa Tỉí "Đảng cấp", 12 N hững th độ 13 Cách giải thích ý chí,- 14 Đ ẳng cấp vối tính cách hình thức giới h n th ể chế biết, 15 N h ^pg pặph giải thịch ”Ịịph sử", 16 N hữ ng cách giải thích hỗn hợp, 17 Giai đQạn l900-1945; 18 S au 1945 C h n g II: T h ệ th ố n g đ ẽn c ã u trúc: c i th u ầ n k h iế t v c i u ế tạ p 21 Yếu tố v hệ thống; 22 Vị trí của.hệ tư tưởng; 23 Khái niệm cấu trúc; 24 Sự đối lập bản; 25 Cái th u ầ n khiết u ế tạp (1 Khái niệm chung; Cái u ế tạp tạm thời u ế tạ p thư ng xuyên; 3-4 N hữ ng dẫn liệu cổ; T ính c h ấ t bổ sung; Các biến th ể điều khác thường; P h ác thảo so sánh ngữ nghĩa; 26 Sự phân đoạn hóa; đảng cấp đẳng cấp C h n g III: Tộn ty; lý th u y ế t c c "varna" 31 Về tồn ty nối chung; 32 Lý th u y ết "varna"; q u y ề n lự c chức tă n g lữ, 33 Đ ẳng cấp "varna"; 34 Tồn ty quyền lực, 35 Cách chia cấp độ cương vị từ n g địa phương (điều tra d ân số năm 1901) - M ột th í dụ địa phương (T rung Án Độ) - Sự ban cấp hay ả n h hưởng qua lại? C h n g IV S ự p h â n c h ia ỉao d ộ n g 41 Đ ẳng cấp nghề nghiệp; 42 Chế độ jajm a n i” (1 nhữ ng 384 điều khái quát; m ột thí dụ; bàn luận); 43 kết luận C hương V: Q uy c h ế h ô n n h â n , c h ia tá c h v tô n ty 51 Tầm q u a n t r ọ n g c ủ a h ô n n h â n ; 52 Chế đ ộ n g o i h ô n : c c h n h ì n t h n g thư ng v c c g i i h n c ủ a n o '; 53 Tôn ty c ủ a c c h ô n n h â n c ủ a c c v i ệ c lấy n h a u ; 54 Chế độ đ ẳ n g h ô n v đa hôn; 55 Một v i th í dụ; 56 kết l u ậ n ; 57 Lý th u y ết cổ đ i ể n : hôn nhân v "V arn a" C h ơn g VI: N h ữ n g q u y tắ c liê n q u a n tớ i tiế p x ú c v th ứ c ân fill VẬ t t í tro n g to àn th ể ; 62 Ghi tiếp xúc tín h ch ất tiện dân; 63 Thức ă n nói chung; 64 Thức ăn thức uống tro n g quan hệ đẳng cấp (1 Việc ăn lấy nhau; Thức ãn càn th iế t tu y ệt mỹ; Nước tẩ u thuốc; Vấn đề sữa); 65 Về lịch sử chế độ ăn u (1 Từ Vê-đa đến M anu; p h t triể n ahim sa) C h n g VIỊ: Q u yền lự c v n h th ổ 71 D ẫn luận; 72 Cái khung lãnh thổ thực tế; Cái "vương quốc nhỏ bé"; 73 Các quyền hạn, h t n h â n trê n đ ất đai; 74 Làng (1 "cộng đòng làng"; đẳng cấp thống trị; "các bè cán h ”) 75 V ấn đề kịnh tế C h n g VIII C ách c a i trị c ủ a c c d ẳ n g cấp; c ô n g lý v u y q u y ền 81 Từ quyền lực đến uy quyền; 82 Uy quyền tối cao m ặt đẳng cấp; 83 (1 Cái "pancayat làng"; từ vật; hội đòng đẳng cấp ; 2.Quyền hạn, th ủ tục; Việc rú t phép th n g cơng tín h ch ất chung việc th i h n h pháp lu ậ t theo đẳng cấp) 85 Các quan hệ cách th i hàn h pháp luật; uy quyền nđi chung C h n g IX N h ữ n g s ự x u ấ t h iệ n c ù n g lú c v n h ữ n g h m n g h ĩa 385 91 Dẫn luận; 92 Sự từ bỏ; 93 Giáo phái đẳng cấp, thí dụ người Lingayat; 94 Sự bao dung b chước; 95 N hững hàm nghĩa đồng đại; 96 Sự ổn định thay đổi; 97 Động học nhóm : nhữ ng tách ly, tụ tập, tính động xã hội C h n g X: So s n h v ấ n d ề d ẳ n g cấ p n h ữ n g người k h ô n g Ấn Đ ộ v ỏ n g o i Ấn Đ ộ 101 D ẫn luận; 102 Người theo đạo th iê n chúa đẳng cấp; 103 Đ ảng cấp người Hồi giáo; 104 Trường hợp người P a th a n người Sw at; 105 Đ ẳng cấp người Á n Độ; 106 T ính c h ấ t so sá n h bản; 107 Trường phái "phân tầ n g xã hội"; đảng cấp chủ nghỉa chủng tộc; 108 Có đẳng cấp ngồi Ắn Độ khơng? C h n g XI: S o s n h (tiế p ), s ự d iế n th n h h iệ n d i 111 V ấn đề; 112 B ảng thay đổi gàn theo Ghurye; 113 N hữ ng bổ sung; 114 Phải đẳng cấp củng cố? 115 Từ q u an hệ qua lại đến cạn h tra n h ; 116 K ết luận tạm thời; 117 Thử kiểm kê; 118 Xã hội tôn ty luận xã hội bình đẳng luận; sơ đị so sá n h sơ lược; 119 Kết luận LÒI BẠT CỦA NGƯÒI DỊCH Vào n ăm 1994, Viện Triết học cđ nhờ dịch m iệng cho n h ữ n g giảng T hạc sĩ triế t học P h áp Boris Lojkin triế t học phương Tầy đại Tơi n h ậ n lời m uốn n h â n hiểu thêm n h ữ n g triế t học nhữ ng tác phẩm cđ đọc, m ột p h ầ n nhờ giúp đỡ an h Trần Đức Thảo Học viên chủ yếu cán Viện Triết, đồng thời cđ thêm nhiều người khác q u a n tâm tới triế t học phương Tầy Điều ngạc nhiên Boris Lojkin r ấ t trẻ, 26 tuổi, ng trìn h bày r ấ t khúc chiết, rõ rà n g nhữ ng vấn đề thực khó 386 Anh, tơi gọi anh, anh tơi trê n bốn mươi tuổi, có biệt tài sư phạm đặc biệt m ột ý thức nghiêm túc tro n g việc làm m ình Anh trìn h bày triế t học phương Tây để cung cấp m ột số kiến thức mới, m để giúp người nghe tự tạo cho m ình phương pháp tư triế t học C hính vậy, để trìn h bày H usserl anh b ắ t đ ầu bàng N h ữ n g trầ m tư Descartes Và th ế anh giảng H eidegger m ột số nhà triế t học khác Anh ý đặc biệt đến phương pháp luận tới nội dung tìín g triế t học, khó n h ấ t tro n g m ột triế t học Sau đó, với m ột bạn trẻ khác nhà sử học Pháp Benokt de Tréglodé, hai người trìn h bày n h xã hội học nhân loại học tiến g Pháp Em ile D urkheim , M arcel M auss, Claude Lévi - S trauss, Louis D um ont Mỗi giảng viết sẵn, có văn dịch tác giả kèm theo Tóm lại cơng việc làm thực nghiêm túc Tôi r ấ t tá n th n h ý kiến Viện T riết học cho x u ấ t giảng kèm với m ột số văn tiêu biểu, trư ớc hết n h nh ân loại học nội dung n h â n loại học dễ hiểu so với nội dung triế t học, n h triế t học H usserl, H eidegger có m ột ngơn ngữ riên g r ấ t khó đọc đối vối người châu Âu không quen với tiế n g Đức Tôi lưu ý bạn đọc m ột điểm thái độ th ậ n trọ n g hai bạn Pháp Dù r ấ t am hiểu triế t học bạn viết lời giới thiệu xong, không công bố m đem Pháp hỏi ý kiến n h n h â n loại học, sửa chữa cẩn th ậ n tro n g ba th n g trao cho dịch Là người dịch chịu trách nhiệm hiệu đính dịch tơi thấy cơng trìn h r ấ t cố ích Nó giúp hiểu m ình cách nhìn cách tư người khác, thuộc nh ữ n g xã hội khác m inh, tìm thấy qua nhữ ng cách tư khác n h a u cách 387 tư m ình Bởi có th ể hiểu cách tư m ình sau n h ìn cách tư người khác Đổ gương n h ấ t đ ể chúng t a soi cách tư m ình C húng ta khơng có cách khác để hiểu m ình m ột cách triế t học Và hiểu m ình m ột cách triết học ta hiểu hạn chế mình, sai sót nhờ mà đỡ phạm sai sót N hân loại học Pháp điểm bổ ích nhất, xu hướng tư Pháp, m ột tư trước sau lo hiểu Tồi khơng dám nghĩ việc dịch dễ dàng Cố nhữ ng cách diễn đ ạt khơng quen thuộc, có n h ữ n g th u ậ t ngữ cần phải dịch lại Trong hai ba cách nói, có m ột cách nói dễ hiểu n h ấ t với người V iệt /* ) C húng hy vọng cung cấp m ột tác phẩm dễ đọc, có ích cho bạn ham học Người dịch khơng; th ể lấn trá n h trá c h nhiệm có nh ữ n g sại sót S au 4Ĩ theo u cầu củ a hai giảng viên, tơi phải thích, tóm tắ t, giới thiệu th ậm chí đưa nh ữ n g ý nghĩ m ình văn b ản làm cho việc giới th iệu quen thuộc với bạn đọc Việt N am Trong q u trìn h tự tìm hiểu m inh tơi có làm quen với tác phẩm củ a tá c giả n ày th bổ ích cho tơi H y vọng cơng trỉn h góp ph ần th t ch ặt quan hệ văn hóa Việt - P háp, điều m m ọi người P h áp người Việt N am co th iện chí quan tâm T háng 2, năm 1995 PHAN NGỌC C h ỉ xin nêu thí du Trong c c dịch nguòi ta quen dùng chúng d ố i lập vối n ó để dại từ s ổ nhiều vật vô sinh hay c c khái niệm trừu tượng Nhưng thục tế chẳng nói "Tơi cho anh ba bánh, chúng ăn ngon", h a y "Anh có ý kiến bổ ích, chúng cần" Ngưịi ta dùng nó, Chúng tơi theo cá ch nói thơng thưịng nên dùng loạt C h ỉ câu hiểu lầm, có từ số đơn từ số nhiều túc dó mối dịch chúng đ ể s ố nhiều, đ ể s ố dơn 388 MỘT VÀI VÂN ĐỀ VỀ XẢ HỘI HỌC VÀ NHÂN LOẠI HỌC • C h ili trá c h n h iệ m x u ấ t b ả n : tìiă n tậ p l it a : nội NGUYỄN ĐỨC DIỆU dung : vu VĂN HÀ LÊ THỤ CAU In 0 c u ố n khổ ,5 c m X ,5 c m tạ i n h in T h a n h n iê n , T r ầ n H uy L iệ u , P h ú N h u ậ n , T P Hổ C h í M inh S ố đ ă n g ký k ế h o c h xuất b ả n : / 6 / C X B c ủ a C ụ c x u ấ t b ả n ký n g y '24 th n g 10 năm 9 In xo n g v n ộ p lưu c h iể u th n g n ă fĩT

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w