1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử văn minh nhân loại

221 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Văn Minh Nhân Loại
Tác giả Tập Thể Tác Giả
Người hướng dẫn GS. Vũ Dương Ninh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử văn minh
Thể loại Sách
Năm xuất bản 1998
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

LỊCH s V À N MINH N H Ằ N LO Ạ I GS VÜ Dl/CfNG NINH (Chu bien) LICH SÜ V Â N MINH NHÂN * VVa TÜ SACH DH KHOA HOC XÂ HÔI & NHÂN VÂN THÀNH PHO HƠ CHỴ MINH 1998 LỜI DẪN Trong chờ đợi cuổn giáo trình thức cho mon học Lịch sứ văn minh, để cổ sách tham khảo cho sinh viên, đồng ý Giáo sư Vũ Dương Ninh, cho in phát hành nội cuồn "Lịch sử văn minh nhân loại” tập thể tác giả thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư Vũ Dương Ninh chủ hiên Đây cơng trình tập thể tác giả biên soạn theo định Bộ Giáo dục Đào tạo vể mỏn học Lịch sử văn minh nhân loại Bản thao cỏng trình Giáo sư Vũ Dương Ninh đề tặng cho Khoa Sử Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quôc gia Thành phơ' Hồ Chí Minh đ ể tham khảo góp ý kiến Tuy nhiên thảo có nhiều lỗi dánh m áy khổ xem khổ giấy ỉớn, nên chung cho đánh máy lại thành sách vđi khổ nhỏ, đ ể cho người đọc thuận tiện tham khảo đóng góp ý kiến cho tác giả KHOA SỬ ĐH KHXH & NV CHƯƠNG í VẤN MINH BẤC PHI VÀ TẢ Y Á A VẪN MINH AI CẬP I C SỞ HÌNH ÏHÀNH VĂN MINH AI CẬP khu vực Đông Bắc châu Phi, cách hàng nghìn năm hình thành quốc gia cổ xưa vùng Địa Trung Hải Ai Cập Phía Tây Ai Cập giáp sa mạc Li Bi, phía Đơng Hồng Hải, phía Bắc Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nu Bi Êtiơpi Địa hình phân làm hai khu vực rõ rệt Thượng Ai Cập phía Nam Hạ Ai Cập phía Bắc Thượng Ai Cập dải thung lũng dài hẹp, có nhiều núi đá Hạ Ai Cập vùng châu thu đồng sông Nin Trên lưu vực sông Nin, cách khoảng ỉ 2.000 năm có nhóm người sinh sống Cư dân Ai Cập cổ hao gồm lạc từ Đông Bắc châu Phi Tây Á dển Họ quần tụ lại, tồn trở thành chủ nhân vân minh rực rỡ phương Đông - văn minh Ai Cập Sông Nin nhừng sông Iđn giđi dài 6700 km, phần chảy qua Ai Cập 700 km Sông Nin nguồn nước giàu phù sa, bồi đắp nên vùng đất màu mơ hai bên bơ, thuận tiện cho công việc trồng trọt Sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thủy sản dồi cho cư dân dường giao thông quan trọng vùng Cho nên, coi Ai Càp chỉnh "tặng vật cửa sông Nin" sông Nin ỉà điều kiện tự nhiên quan trọng hình thành văn minh cổ đại Ai Cập Do nhu cầu sản xuất nôm? nghiệp, cư dân Ai Cập phải quan tâm đến việc tưđi tiêu nưđc, sđm hình thành hệ thống thủy nông nhân tạo dẫn nguồn nước từ song Nin đến cánh đồng Kinh tế nông nghiêp thảy nông yếu tố quan trọng phát tìiền lịch sử Ai Cập Nó dem lại nguồn nơng phẩm dồi cung cấp lương thực thực phẩm cho cư dân có dư thừa để dự trữ, đồng thời bắt dầu có phân hố giàu nghèo, phân chia giai cấp Nó địi hỏi tổ chức quản lý ỉao động để làm thủy lợi, dần dẩn xuất nhừng yếu tố ban đầu hình thành nhà nước phương Đơng II NHỮNG THỜI KỲ LỊCH s CỦA AI CẬP c ổ ĐẠI Vào đầu thiên niên kỷ thứ rv tr.cn, xuất nhiều quốc gia nhỏ bé phân tán lưu vực sông Nin Ở thường diễn xung đột nhằm tranh chấp nguồn nước, gỉành giật dất đai va chạm tín ngưỡng Dần dần, hình thành hai nhà nưđc ỉđn Thượng Ai Cập Hạ Ai Cập, luôn tiến hành chiến tranh để giành quyền bá chủ Cuối cùng, Thượng Ai Cập thắng, thiết lập vương quốc thống triều vua Menet vào khoảng năm 3200 tr.cn Lịch sử Ai Cập cổ thể phân thành thdi kỳ vđi tồn 30 vương triều Thời kỳ Tảo vương quốc (khoảng từ năm 3200 - 3000 tr.cn): thời kỳ hình thành nhà nưđc sơ khai, thống Thượng Hạ Ai Cập thành quốc gia Thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng từ năm 3000 - 2200 tr.cn): thời kỳ phát triển chế độ chiếm hữu nơ lệ Ai Cập Độ máy nhà nước dược hồn thỉện, kinh tế văn hổa phát triển, bắt đầu xẳy dựng Kim tự tháp Thời kỳ Trung vương quốc (khoảng từ 2200 - 1570 tr.cn) Sau thời gian suy yếu, Ai Cập bước vào thời kỳ ổn định phát triển Đến vương triều XII, Ai Cập trở nên phồn thịnh Chinh quyền trung ương củng cố, ngành kinh tế phát đạt, việc mở rộng buôn bán vđỉ người Palextỉn, Xyri, Đabiỉon giao lưu vđi người Cret ; Thời Tân vương quốc (khoảng từ năm 1590 - 1100 tr.cn) Ai Cập không ngừbg mở rộng ỉẵnh thể cúộc xâm lược nước láng giềng Biên gỉđỉ thiết lập từ Bắc Xyri cho tđi phía Nam Etỉơpỉ Ai Cập trở thành nưđc giàu mạnh vừng Đông Bắc châu Phi khu vực Tiểu A Thời kỳ Hậu vươtìg quốc (khoảng từ năm ỉ 100 - 31 tr.cn) Ai Cập bị nưđc khác Ba Tư, Makêđônia, Hy Lạp, La Mã xâm nhập thống trị Đến năm 31 tr.cn, Ai Cập ưở thành tỉnh thuộc địa đế quốc La Mằ Thdi kỳ La Mã thống trị Ai Cập kéo dài năm 177 sau cơng ngun m TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIEN k in h t ế v x ã h ộ i Trình độ phát triến kỉnh tế - Nông nghiệp: Trồng trọt ngũ cốc, nho ăn quả; chăn nuôi bồ, ỉữa, dê Công cụ sản xuất chủ yếu cuốc cày có thân gỗ, lưỡi cày kim loại, dùng bò để kéo cày Mỡ rộng củng cố cồng trình thủy lợi thành hệ thống tưđi nước rộng lổn - Thủ công nghiệp: sđm phát triển nghề làm đồ đá, đồ gốm, dệt, thuộc da, chế tạo thủy tinh, đóng thuyền, ưđp xác, rèn đồ kim loại, chế tạo vũ khĩ TỐ chức nhà nước phân hóa xã hội - Nhà nước Ai Câp cổ đạỉ theo chế độ quân chủ chuyên chế Vua (Pharàon) thần thánh hóa, đứng đầu nhà nưđc tốn giáo, nắm vương quyền thần quyền Bên dưđi có Tổng pháp quan chức quan phụ trách công việc cụ thể (thủy lợi, tài chính, tư pháp, quân đội ) - Xã hội: Tầng lđp thống trị giai cấp chủ nô (vua, qụý tộc, tăng ỉữ) nắm quyền lực kinh tế, trị có địa vị uư đãi, cổ sỡ hữu nhiều ruộng đất nô lệ Những ngưỡi bị trị gồm nông dân, thợ thủ công* nô lệ Nô lệ phục địch gia đinh quý tộc Nông dân lực lượng sản xuất kinh tế Thợ thủ cơng cịn nghèo IV NHỮNG THẦNH T ự u VĂN HÓA Tín ngưỡng Từ xa xưa, người Ai Cập thd củng nhiều thần Mỗi lạc cỏ thần riêng Các thần phần lớn hình tượng vật gần gũi vđi người, biểu tượng cho tươi tốt, sinh sản mạnh mê thần Bò Cái, thần Chim Ưng, thần Diều Hâu, thần Ong Đến thời kỳ thống quốc gia, việc thờ cúng vị thần riêng địa phương xuất thần trung tân lớn Người ta thờ thần Ra (thần Mặt trời), thẩn Ptah (thần sáng tạo vũ trụ người), thần Amon (thần dem ỉại sức mạnh cho quốc gia Pharaon), thần Osiris (thần Nưđc) Thần Osiris thờ cúng phổ biến Hàng năm, ỉễ cúng thần Osiris dược tổ chức kéo dài 18 ngày vđi lễ cày ruộng, lễ gieo hạL Ngừời Ai Cập tin linh hồn Việc chôn cất thi hài gắn liền vđi việc quan niệm hồn xác Khi chết, linh hồn ngồi nhung cịn chỗ dựa nơi xác Chính VÌ vậy, người chết di, cần phải giữ lại xác Việc xây dựng Kim tự tháp tức ỉà lăng mộ nhà vua kỹ thuật ưđp xác bắt nguồn từ quan niệm Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ai Cập từ thời cổ đại dã xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc diêu khắc Kim lự tháp, thành phố cổ đền dài, tạc tượng Pharaon, thần linh vá cột đá Vđi điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Ai Cập từ thời tiền sử biết khai thác đá làm gạch để xây dựng nhà ỏ cơng trình khác Đền đài, tượng cột xây dựng đá, cao khang trang, cửa trông sông Nin bên dược phân bố thành khu khu để tượng ỉhờ chính, khu chứa kỉnh sách, nơi đặt đồ hiến tế Trong số công trình kiến trúc Ai Cập cổ đại, bật Kim tự tháp Cho đến nay, người ta đẵ phát 70 Kim tự tháp, chủ yếu Bắc Ai Cặp, gần thủ đô Cairo, nằm phía Tây sơng Nin Việc xây dựng lăng mộ Pharaon từ vương triều Iíl ý Người khởi xướng xây dựng Kim tự tháp Inhôten Tháp xây đựng Sagaral, cao 60m, đáy hình chừ nhật 120m X 106m, xung quanh có điện thờ Từ vương triều IV, Kim thự tháp đưực xây dựng nhiều hơn, có quy mơ kết cấu hoàn chỉnh, kỹ thuật tinh xảo nghệ thuật trang trí đạt tđi trình độ cao Như tháp Cruized, cạnh khoảng 157m, cao 102m Tháp Kêphren cao 134 m, cạnh khoảng 215m Nổi bật Kim tự tháp Kê ốp cao 148 mét, cạnh 270 mét, tốn khoảng 23 triệu phiến đá phải 30 năm mđi xây dựng xong Ngoài việc xây dựng lăng mộ, người Ai Cập đạt tđi trình độ cao điêu khắc Đặc 'biệt tượng Sphinx (Nhân sư) tháp Kêphren, đầu người minh sư tử, cao 20m / Những cơng trình kiến trúc, điêu khắc kết trình lao động, đỉnh cao sáng tạo người lưu vực sông N in / 3, Chữ viết văn học - Chữ viết Ai Cập đời cuối thiên niên kỷ IV tr.cn, ban đầu chữ tượng hình gồm ký hiệu vạch bãi cát, tảng đá, mảnh xương Trong trình sử dụng, người Ai Cập cải tiến chữ viết cho đơn giản Ilệ thống chữ viết Ai Cập gồm 700 ký hiệu, 24 dấu hiệu phụ âm Những chữ viết dược lưu lại nhiều văn tôn giáo/đưỢc khằc phiến đá, hành lang lăng mộ vua, ghi chép nghi lễ, cách thức sinh hoạt Pharaon tầng lđp cận thần Cuối kỷ XVIII, người Pháp phát dá ngoại vi thành Rôset, tả ngạn sông Nin Trên phiến đá dài 112 cm, rộng 71 cm có nhiều loại chữ khác Năm 1790, sau nhiều đợt khám phá nhà khoa học Anh Pháp, người ta mđi lập dược hệ thống phương pháp đọc chữ tượng hình cổ Ai Cập - Trong hàng ngàn năm phát triển lịch sử, CƯ dân Ai Cập sáng tạo văn học phong phú nội dung, đa dạng thể loại Những tác phẩm thơ, ca truyện kể dều tập trung phản ảnh thực xã hội Ở giai đoạn đầu, văn học cịn mang đậm tính tơn giáo ca ngợi thần, miêu tả nghi lễ thờ cúng tang lễ Nhưng đến thời Trung Tân vương quốc, văn học phản ánh mâu thuẫn xã hội, phê phán bọn quan lại nói lên nỗi khổ người lao động Tiêu biểu cho văn học tác phẩm: "Truyện kể Ịpuxe" đề cập đến đấu tranh liệt quần chúng nghèo khổ; "Truyện Xỉnuhê” viết đời phiêu lưu Xinuhê từ Ai Cập đến Xyri trở Ai Cập Tập truyện "Người nơng phu biết nói điều hay" phê phán tầng Iđp quàn lại ức hiếp người dân khốn khổ người lao động Nhưng đáng lưu ý thể loại thơ ca trữ tình Các thơ ca ngợi tình yêu người vđi người, tình yêu nam nữ gắn bó người với thiên nhiên dược tập hợp "Papyrus Haris 500" Các trí thức khoa học v ề số học, thdi Trung vương quốc, người Ai Cập tìm hệ đếm số 10, cách giải phương trình bậc v ề hình học, người Ai Cập biết tính diện tích tam giác, tứ giác, tính thể tích hình tháp đáy vuông, biết số n = 3.1416 Trong Enh vực thiên văn học, cư dân lưu vực sông Nin phát nhiều (Đắc Đẩu, Thiên Lang ), lập lịch, năm có 365 ngày chia thành 12 tháng, ba mừa, mừa tháng Ngày nay, phướng tiện đo đạc xác, người ta thấy thỉ hằi Pharaon Kim tự tháp dược đặt cho mắt hưổng Bắc Đẩu, độ dung sai không qụá vài phút v ề y học, từ thời c ể vương quốc, người Ai Cập hiểu biết cấu tạo thể ngưdỉ, ậm loạỉ thuốc chữa bệnh thuật ướp xác Các thi hàỉ Pharaon lưu lại đến ngày thành tựu ngành y học Aỉ Cập Sách thuốc "Papyrus medicaỉ" bỉên soạn khoảng năm 1500 -1450 tr.cn Những giá trị trì thức cùa cư dân sơng Nin dược lưu giữ, bảo tdn thư viện Alexandria Có 50.000 sách, gồm đủ ĩĩnh vực dược nhà khoa học suh tầm bảo quản Đo kho tàng văn hóa vơ giá khơng chĩ nhân dân Ai Cập mà cịn di sản van hóa nhân loại / B VĂN MINH LƯỠNG HÀ I C SỞ HÌNH THẢNH NEN VẲN m in h l ỡ n g h Những điều kỉện tự nhỉên Cùng niên dại hình thành văn minh Ai Cập, khu vực Tây Á có nhiều quốc gia cổ xuất Lưíìng Hà, Babilon, Atxiri, Phênêxi, Palextin Trong đó, Lưững Hà có trình độ phát triển mặt kinh tế, trị văn hoá cao Lưỡng Hà (Mesọpotamie) nầm lưu vực hai sông lđn: sông Tigrơ sông ơphrat Phía Bắc Lưỡng Hà ngăn cách vđi iạc người phương Bắc đường biên giới tự nhiên dãy núi Acmênia, phía Tây sa mạc Xyri, phía Đơng giáp Ba Tư phía Nam vịnh Ba Tư Cả Lưỡng Hà đồng rộng lớn, phì nhiêu Sơng Tigrơ sơng ơphrat hàng năm tưới mát cho dải đất mênh mông đem lại nguồn nước phù sa vô tận, tạo đỉều kiện thuận lợi« cho việc trồng trọt chăn ni Những điều kiện tự nhiên làm cho Lưỡng Hà sđm có nơng nghiệp phát triển, cư dân biết dùng bị để cày ruộng, dùng bàn xoay làm đồ gốm, đào mương đắp đê làm hệ thống thủy nông tưđi nước cho đồng ruộng Những trồng nho, ơliu, đại mạch nhiều loại hoa khác Do vị trí nằm Đơng Tây lại có hai sơng đường giao thông quan trọng nên cư dân cịn làm nhiều nghề thủ cơng tham gia bn bán Sự phát triển kình tế thương nghiệp nét bổ sung quan trọng vào nên kinh tế Lưỡng Hà khể nhiều khu vực chậm phát triển, phân phối không Lương thực, thực phẩm cải Công chỉnh phục vũ trụ Bay vào VÖ trụ thám hiểm mặt trăng hành tinh ỉà ưđc mơ từ ngàn xưa bao hệ loài người ỉà bưđc tiến phi thường thể rực rỡ tri tuệ người nửa sau kỷ XX Cái cân trở lđn trái đất sức mạnh vơ hình trói chặt người vạn vật vào Người ta tính vật thể từ dưđi đất phóng lên muốn khỏi sức hút trái đất, khơng rợi xuếng mà bay vịng trịn quanh trái đất phải đạt tốc độ vũ trạ cấp "bằng 7,92 km/giây tức gần bầng 28.800 km/1 Nếu tốc độ tăng 9km/ giây, vật thể bay quanh trái đất theo hình e líp, tốc dộ lớn hỉnh e líp dẹt Nếu tốc độ đạt đến ll,2km / giây (tốc độ vù trụ cấp 2) vật thể hẳn sức hút trái đất, không bay quanh trái đất nữa, bị mặt trời hút trở thành hành tinh nhân tạo củà mặt trời Nếu đạt đến tốc độ 16,5km/giây khơng khỏi sức hút trái đất mà cịn '■ khỏi sức hút mặt trời tổi khạc Tốc độ gọi tốc độ vũ trụ cấp Nhà bác học Nga Cốngxtăngĩin Xiôncôpxki (1857 - 1935) ông tể khoa học du hành vũ trụ Liên Xô giđi, người dầu tiên đẵ đề ý niệm bay vào vũ trụ bầng tên lửa nhiều tầng, Trong tác phẩm kinh điển Thảm hiểm kỉioảng không vũ trụ động phản lực, C.Xiôncốpxki ỉần đề cơng thức tính tốn tên lửa Tháng 8/1933 Liên Xô thực hiẹn phóng tên lửa Tên lửa nặng 19 kg, dài 2,4 m, sức đẩy 25 - 30 kg, bay lên cao 400 m 18 giây Sau chiến tranh !hế giới thứ II, kỳ thuật tịn lửa Liên'Xơ phát triển nhanh chóng, tù’ tơn ỉửa tầm vừa 3000 - 4000 km (tốc độ - km /giây) dến ten lửa vượt đại châu 10000 - 15000 km (tốc độ 7,2 - 7,6 km/giây) Nhơ phát triển nhanh chóng đó, ngày 4/10/1957, Lien Xơ phóng vệ tinh nhâỉỉ ĩạo Trái Dất mang tên "Xvátnhích" Đó 206 cầu thép nhấn bóng đường kính 58 cm nặng 83.5 kg Sự kiện mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ Vệ tinh phóng lên tên lửa A.I Côlôrép chế tạo bay quanh Trái Đất theo quỷ đạo hình bầu dục điểm thấp cách mặt đất 227 km, điểm cao cách 947 km thời gian bay vòng quanh Trái Đất hết 36 phút Sau lần thất bại vào đầu năm 1957 đến ngày 1/2/1958, Mỹ phóng vệ tỉnh nặng 13,5 kg Gần bốn năm sau, ngày 12/4/1961 Liên Xô phổng tàu VÜ trụ Phương Đông (Vostok) chở ĩuri Gagarin, nhà du hành vũ trụ dầu tiên giới Nếu chuyến bay vòng quanh Trái Đất 108 phút Iuri Gagarin có tính chất mở đường cho người bay vào VÜ trụ, chuyến bau thứ hai 17 vòng 25 18 phút Giécman Titốp ngày 6/8/1961 chứng tỏ khả näng ăn, ngủ, hoạt động binh thường ngày CU£ người vũ trụ Mười tháng sau Liên Xô phổng tàu Phương Đơng I Iurì Gagarin, ngày 20/2/1962 Mỹ phổng tàu vũ trụ mang tên Sao thủy chở John Glenn, nhà đu hành VÜ trụ Hoa Kỳ Tháng 6/1963 chuyến bay sóng đôi thực tàu Phương Đồng chỏ V.Bưcốpxki Phương Đông chỡ Valentina Têrescôva, nhà nữ du hành vũ trụ gìđi Các tàu vũ trụ Phương Đống loại tàu chở T người, nặng khoảng 4.7 tấn, phóng tên lửa cộ sức đẩy khoảng 500 Tàu vũ trụ chở người mang tên ’'Sao Thủy" Mỹ nặng khoảng 1,5 tấn, phóng tên lửa có sức đẩy khoảng 135 Tháng 3/1965, Liên Xơ bắt đầu phóng tàu vũ trụ mđi mang tên Rạng Đông nặng tấn, chỏ 2-3 người Gần nửa năm sau, Mỹ phóng loại tàu Jemini chở hai người, nặng khoảng gần Trong hai năm 1965 - 1966, Mỹ phóng tất 13 tàu vù trụ Jemini T rong n ă m đ ầ u k ỷ n g u y ê n v ũ trụ - 1967, nói k ế h o c h c h i n h p h ụ c v ũ trụ c ủ a L i e n X ô v M ỹ g i ố n g n h a u L i ê n X ò đ ã 207 trưđc bước Sang năm 1967, hai nưđc bắt đầu thực hai kế hoạch khác Liên Xơ phóng tàu vũ trụ "Liên hợp" nhầm tiến tđi xây dựng ưạm quỷ đạo lđn có người điều khiển, bay vài ngày quanh Trái Đất Mỹ tập trung cố gắng thực kế hoạch "Apollo” đưa người lên Mặt Trăng Ngày 12/4/1981, 20 năm sau chuyến bày vào vũ trụ, quan nghiên cứu hàng khơng vũ trụ Mỹ (NASA) phóng tàu Con Thoi Côlumbia vđi hai nhà du hành vũ trụ L Young, R.Crippen Tàu Con Thoi tàu vũ trụ thu hồi lại sử dụng lại cho chuyến bay sau Đó tàu hàng không vũ trụ thực sự, nặng hai ngàn tín, cất cánh tên lửa (thẳng đứng) phần (orbiter) loại máy bay có cánh tam giác, nặng khoảng 100 tấn, đặt lên quỹ đạo độ cao thấp (160 - 1100 km) quanh trái đất Obiter sau lượn vể khí để hạ cánh xuống dường băng máy bay Tàu Con thoi chỏ 30 đội bay từ đến phi cơng vũ trụ, có hai người lái Sau tàu thứ Côỉumbỉa, tháng 4/1983, tàu thứ hai Chaỉỉanger phóng lên; tàu thứ ba Dừcovery thứ tư Atlantic bay vào năm 1984 1985 Nãm 1988 Liên Xô thực chuyến bay tàu Con Thoi không người lái (tàu Buran) hồn tồn tự động hố Sau Liên Xơ Mỹ, Pháp cường quốc vũ trụ thứ phổng vệ tinh nhỏ "Astérix" nặng 38 kg tên lửa "Diamanl" vào ngày 26/11/1965 Pháp chế tạo Ngày 11/2/1970 Nhật phóng vệ tinh "Oxumi" nặng 22,5 kg bằpg tên lửa tầng Ngày 21/1/1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhẩn tạo nặng 173 kg, tiếp vệ tinh thứ hai (tháng 3/1971), thứ ba (tháng 7/1975) thứ tư (tháng 11/1975) Vệ tinh thứ tư lần thu hồi trái đất (ngày 2/12/1975) Các nưđc Anh, CHLB Đức, Canada, Italia, Ôxtrâylia, phóng vệ tinh bầng tên lừa tự chế tạo (Anh, CHLB Đức), 208 tên lửa Mỹ (Canada, Italia ) Ngày 19/4/1975, vệ tinh nhân tạo dầu tiên An Độ "Ariabala" dược phổng lên tên lửa Liên Xô từ sân bay VÜ trụ Liên Xô Vệ tinh nặng 360 kg, phần Iđn Ấn Độ tự chế Sau người Ấn Độ đẵ tợ sản xuất vệ tinh tên lửa để phổng lên Một chạy đua vào vũ trụ đẵ diễn thật khẩn trương nhộn nhịp Theo tài liệu Trung Quốc 30 năm qua (tính đến năm 1991), 3824 vệ tinh phóng lên Trong đó, có 2464 vệ tinh Liên Xô (chiếm 65%) Vệ tinh quân chiếm tỷ trọng lớn - 67% Tuỵ nhiên, tuổi thọ chứng có hạn nên thực tế số vệ tinh làm việc quỹ đạo không nhiều số thống kê c Xiôncốpxki, người đặt mổng cho ngành khoa học du hành vũ trụ viết: "Trái đất nôi nuôi dưỡng người Nhưng đứa trẻ sổhg nôi, người không mải dừng lại mặt đất mà bưôc chập chững xa dần trái đất, lên hành tinh vào khoảng không vũ trụ'1 Ưđc mơ "người thày giáo xứ Caluga" cách nửa kỷ ngày trở thành thực Mặt trăng ià thiên thể gần trái đất nhất, ưđc mơ người bay lên cung trăng Biết bao truyền thuyết tiêu thuyết phương Đông Phương Tây xoay quanh ước mơ "Đường Minh Hoàng du nguyệt điện gặp Hằng Nga xinh đẹp, xem điệu múa Nghê thường", câu chuyện dân gian Cuội chị Hằng Nga, "Con người mặt trăng" xuất năm 1638 Anh Prăngxít Gốtuyn, "Từ trái đất lên mặt trăng" "Vòng quanh mặt trăng" nhà văn viết truyện viễn tưởng tiếng người Pháp Giuyn Vecnơ (1828 - 1905) viết vào nửa sau kỷ XIX Trong'các tác phẩm để lại, Giuyn Vecnơ tiên đoán nhiều phát minh khoa học kỷ XX, từ chuyến bay dầu tiên người lên mặt trăng, đến nhà chọc trời, tàu ngầm, điện thịại tự động, vơ tuyến điện, vơ tuyến truyền hình lade Đổ đưa người lên mặt trăng, G.Vécnơ tưởng tượng cho họ ngồi v^o đầu 209 viên đạn dặt nòng đại bác khổng lồ mang tên "Côlumbiat" (và để kỷ niệrm ý tưởng thiên tài G.Véc nơ gần 100 năm trưđc, năm 1969 tàu đưa du hành vũ trụ Mỹ lần đổ xuống mặt trăng dặt tên '‘Columbia") Hơn năm sau ngày phóng vệ tinh nhân tạo trái đất, ngày 2/1/1959 Liên Xơ phóng trạm tự động phía mặt trăng mang tên Luna ỉ Trạm tự động Luna (tháng 9/1959) lần dầu tiên đặt quôc huy Liên Xô lên bề mặt mặt trăng Luna (10/1959) lần đẵ chụp ảnh phía mặt khuất mặt trăng truyền trái dất Việc đổ nhẹ nhàng xuống bề mặt mặt trăng ỉà vấn đề khò khăn, phức tạp xung quanh mật trăng khơng có khí để giảm tốc độ trường hợp tàu vũ trụ trở trái đất Sau lần liên tiếp thất bại, tháng 2/1966 trạm tự động Luna lần thực việc đổ nhẹ nhàng lên bề mặt mặt trăng, chụp quanh cảnh mặt trăng truyền ảnh vể trái đất Thành công Luna mở giai đoạn công thám hiểm mặt trăng Tháng 10/1970, trạm Luna 17 lần dầụ tiên dặt lên mặt trăng xe tự hành bánh , Lunakhốt Ị nặng 765 kg Theo điều khiển từ trái đất, chiến xe lại, tiến hành nhiều khảo sát chụp ảnh, lất mẫu dất dá phản tích chỗ máy móc, truyền kết trái dất Các trạm Luna sau tiếp tục phóng lên Trong đó, Mỹ theo phương hướng khấc, thực kế hoạch Apollo đưa người lên mặt trăng Sau thất bại thí nghiệm lần phóng tàu Apollo (1967) ngày 20/7/1969, Mỹ phóng Apollo lần đưa người lên mặt trăng lấy mẫu đất dá an toàn trở trái đâ't Vđi chuyến bay này, hai nhà du hành vũ trụ Mỹ N.Amstronr E.Aldrỉn thực giấc mơ từ cể xưa loài người mặt trăng Họ 21 36 phút Trong công thám hiểm hành tinh, Liên Xơ nưđc phóng trạm tự động phía Kim, Sao Hoả cho đổ nhẹ nhàng xuống hành tinh Trạm Kim lần đầu liên đặt quốc huy Lien Xô lên bề mặt Kim vào ngày 1/3/1966 210 Tháng 5/1971, Mỹ phóng phía hịa trạm tự động Marine Tháng 3/1974, tàu thăm dò Marine 10 Mỹ hay ngang qua cách Thủy 1000 km hành tinh gần mặt trời Mỹ dã thực thành công dhuyến bay lưđt qua Mộc Thổ, hàqh tinh khổng lồ cua hệ mặt trời (12/1973 12/1974) Tháng 8/1977, trạm dò Voyager Mỹ thực chuyến bay dài ngày vũ trụ Bốn gặp gơ vđi Mộc, Thổ, Thiên vương Hải vương dã đem lại khối lượng thông tin ảnh chụp khiến người ta sừng sốt Vượt chừng tỷ km, lưđt qua Hải vương vệ tinh Triion vào ngày 24/8/1989 tiếp tục thám hiểm vừng biên hệ mặt ười di sầu vào vũ trụ Những thành tựu khoa học ngày phục vụ đắc lực cho sống người hành tinh Các vệ tinh nhân tạo dã giúp ích to lớn có hiệu qua cho ngành Jđú tượng dự báo thời tiết dài ngày xác hơn, cho việc truyền tin truyền hình, sản xuất nơng nghiệp, điều tra thăm dò tài nguyên lập đồ dịa lý, địa chất công tác trắc địa Mặt khác, việc thám hiểm mặt trăng, hành tinh làm phong phú thêm hiểu biết người vũ trụ, đẩy mạnh cách mạng khoa học, kỹ thuật giđi Cũng nhiều ngành khoa học khác, khoa học vũ trụ trở thành phận thiếu cách mạng khoa học- kỹ thuật văn minh nhân loại kỷ thứ XX 211 K ẾT LUẬN Lịch sử văn minh nhân loại trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, tạo thành yếu tố thúc đẩy lịch sử phát trỉển quốc gia, dân tộc đến toàn giới, loàn thể lồi người Mỗi bước tiến việc tìm nguồn lượng nguyên liệu mđi, thành tựu việc sáng chế công cụ mới, phát minh khoa học góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho người phát bí ẩn thiên nhiên, thích nghi vđi thiên nhiên Nhờ vậy, điều kiện lao động ngày cải thiện, suất lao động ngày cao, sản phẩm vật chất ngày nhiều mức sống ngày thay đổi Điều âó chứng tỏ lực sáng tạo người vô tận đồi hỏi sống vơ Hai mặt tác động lẫn nhau, thúc đẩy tạo nên thằnh tựu lớn lao, bước ngoặt quan trọng, cống hiến vĩ đại tiến trình lịch sử lồi người Từ xa xưa sđm hình thành trung tâm văn minh phương Đông, tiêu biểu vùng Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ vầ Trung Hoa Ở nơi đây, sđm xuất văn minh nông nghiệp đời nhà nước sơ khai, cấu trúc nhà nước hoàn thiện, luật pháp soạn thảo áp dụng sống, chế độ sở hữu tài sản tư nhân xác lập„các quy chế quan hệ quyền, quan hệ xã hội đưỢc xác định Muộn nước phương Đông xuâ't văn minh Hy Lạp La Mã Trong bành trướng lãnh thổ, dân tộc tiếp nhận từ phương Đông nhiều thành tựu kỹ thuật sản xuất kinh nghiệm tổ chức quyền Nền văn minh Hy Lạp đặt tảng cho phát triển sau văn minh nước Tây Ảu, để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử 9p Sau nhiều kỷ trì trệ thời trung cổ, châu Âu vươn tđi châu lục khác bưđc vào thời kỳ Phục hưng, dẫn đến biến động Iđn kinh tế, thay đổi bàn thể chế trị phát huy cao độ lực sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ sáng taọ khối lượng cải vật chất mà hệ trước khơng thể có Chính từ thời điểm mà phương Tây vượt lên trước phương Đông thống trị phương Đông Từ nửa sau kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ mở chân trời vào vũ trụ bao la vào giới vi mô, hứa hẹn chuyển biến vĩ đại sâu sắc mà nhà tương lai học dự báo Cũng thời gian này, khoảng cách Đông -Tây trình độ phát triển bắt đầu thu hẹp vđi tái lập độc lập nhiều quốc gia, vươn tớỉ nhiều dân tộc làm xuất hỉện khu vực điểm sáng, quốc gia rồng, nước công nghiệp hổa gọi NICs Nhung chênh lệch nhiều mặt cịn đó, hố ngăn cách Đơng -Tây,* phân biệt giàu nghèo, Nam - Bắc chưa thể san lấp, chí, nhiều nơi cịn nghiêm trọng Phải có nỗ lực phi thường, phải qua thời gian dài, phải tạo nên chuyển biến xẫ hội quốc gỉa lạc hậu, dân tộc đổi nghèo cố thể vượt qua thử thách để đạt tới trình độ văn mỉnh chung nhân loại Đến hơm đối vơí nhiều dân tộc, lời giải tốn ị phía trưđc Cùng vơi sản phẩm vật chất thành tựu tin thần phản ánh đời sống' tư duy, tâm linh tình cảm người qua thời đại, cộng đồng Kết trình sáng tạo thể quan điểm triết học, học thuyết trị, lý thuyết tơn giáo, tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật Các hệ đời sau tìm thầy hình ảnh lịch sử thời qua, hiểu biến động tư tưởng giai đoạn, cảm thụ hay đẹp di sản văn hóa học hỏi kinh 213 nghiệm dã duọc iicn luỹ tờ bao đời Từ dối ỉập ý thức hệ, khác biệt quan điểm trị, vẻ mn màu văn học nghệ thuật, người ta phải trân trọng nó, giữ gìn để Um nhân hợp lý, phần hữu ích cho hỏm nạy mai sau Sự kế thừa tinh thần khoa học, phê phán cách khách quan, chọn iựa cách thận trọng làm tăng sức mạnh tiềm ấn văn minh nhân loại nhân lên hiệu vào sông hàng ngày ^ Mỗi thành tựu văn hóa nâng cao sống người lên bước, mặt trái đồng thời xuất Do vậy, loài người ứng dụng thành khoa học kỹ thuật, thưởn^thức cơng trình văn họu nghệ thuật để làm cho sống ngày tiến gần đến chân, thiện, mỹ thỉ đồng thời phải đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường, tình trạng hủy hoại sinh thái, nguy cạn kiệt tài ngũyèn, gia tăng dân sô" mức hồnh hồnh bệnh tật Vì thế, phải giữ gìn sạo cho hành tinh này, ngơi nhà chung tất người, lành, cải thiên nhiên khai thác hợp lý, địch bệnh phịng ngừa/sức khỏe tuổi thọ bảo đảm Cơng viộc ấy, không aỊ thay người hệ hơm nay, tại, tương lai Tinh trạng bất bình đẳng nghiêm trọng xã hội, nỗi đói khể người này, hậu quạ thừa thãi người khác, ỉà nghịch lý tồn từ bao dời, ngịi nổ bao đấu tranh đến hơm cịn vấn dề nóng bịng Và điều nguy hại ỉà tàn phá nặng nề cửa chiến tranh diễn tiên miên lúc, nẻo cửa hành tinh Những thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng vào việc chế lạo vu khí giết người nguy hiểm, chốc lát hùy diệt hàng triệu sinh mạng Các phương tiện chiến tranh phần sản phẩm văn minh để sử dựng hủy hoại văn minh sinh Vì thế, đếu tranh cho xã hội công bằng, bảo vệ sồng hịa bình vững trơn tảng văn minh dại mục tiêu mà đồu phải quan tâm, phải phâln đấu 214 Những thành tựu văn minh kết chiii'g cùa loài người sáng tạo nên qua bao ỉhế hệ, kho tàng trí thức chang cộng đồng tích lũy suốt tiến trình lịch sừ Cho nèn, văn minh giđi chứa đựng nét chung mỏi người, mỏi dân tộc dù châu lục nào, quốc gia tiếp thu vận dụng vào đời sống ngày thường Nhưhg điều kiện tự nhiên điéu kiện lịch sử, vãn hoa moi dân tộc có nét khác nhau, có sắc thái riêng biệt Cho nên, vấn đề đặt bao gi ỗỹng l lm th no tip nhn nhng yếu tố tích cực ioại ưừ yếu tố tiêu cực tKijg tiếp xúc vơí ngồi, hội nhập vào văn ininh nhân loại đồng thời giừ gìn sắc riêng dân tộc Dân tộc V iệt Nam có văn hiến lâu dời, trải qua - hàng ngàn năm khai phá vá xây dựng đất nưđc, trải qua bao kháng chiến để bảo vệ non sơng Q trình dựng nước giữ nưđc q trình tích lũy tạo dựng văn hóa Việt Nam mang nhửng nét riêng, sắc thái riêng Ngày nay, hội nhập vào sóng văn minh cơng nghiọp đại giđỉ, phải mặt nắm hắt thời cớ, mặt khác vượt qua thử thách để tiến kịp trào lưu chung cùa nhân loại Hội nhập ngày ỉà tiếp nhận vãn minh công nghiệp, thể tư duy, ỉao động, nếp sống; ứng ụng thành tựu còng nghệ vào neu sản xuất đại, khắc phục tàn dư kinh tế tự nhiên, tự cung cấp khép Iđn Đồng thời giừ gìn sắc văn hóa phương Đỏng, phát huy nét đẹp đạo ỉý dân ỉộc mấi quan hệ gỉa dinh xã hộỉ, nếp sống lành mạnh giản dị, nghĩa vụ dối vđi Tổ quếc dồng bào Đóng góp phần tịch cực nhất, động vào cổng làm cho dân giàu, nưđc mạnh, xã hội công văn minh tiếp thu, bảo vệ phát huy vấn quý cửa văn minh nhân loại tỉnh hoa văn hoá dân tộc 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO ALMANACH: Những, văn thê' giới, Nxb Văn hố Thơng tin, H 1995 CRANE BRINTON - JOHN B.CHRISTOPHER, ROBERT LEE WOLFF: Văn minh phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, H 1994 WILL DƯRANT: Lịch sử văn mừih Arập, Nxb Phục Hưng, Sài Gòn 1975 PAUL KENNEDY: Hưng thịnh suy vong cảa cảc cường quốc, Nxb Thông tin lý lụận, H 1992 Đ ỗ ĐÌNH HÃNG: Những văn rực rỡ cổ xưa Tập II: Vân minh Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân, H 1993 ĐỖ ĐÌNH HẪNG - ĐINH TRUNG KIÊN: Những vđn minh Tực rỡ cổ xưa Tập III: Văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã, Nxb Quân đội nhân dân, H 1996 NGUYỄN QUỐC HÙNG - Đ ỗ ĐÌNH HÃNG - ĐINH TRUNG KIEN: Những văn minh rực TÕ cổ xưa Tập I: Văn minh Ai cập, Tây Ả, Ẩn Đò, Nxb Quân đội nhân dân, H 1993 ĐÀM GIA KIỆN: Lịch sử văn hóa Trung Qc, Nxb Khoa học xa hội, H 1993 NGUYỄN HIẾN LÊ: Khổng Tử, Nxb Văn hoá, H 1991 10 TRỊNH NHU: Đại cương lịch sử giới cổ ¿lại Tập I, Tập n, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1990 11 LƯƠNG NINH - ĐINH NGỌC BẢ O : Lịch sử giói cêđ i, Nxb Giáo dục, H 1995 12 VŨ DƯƠNG NINH - NGUYỄN v ằ n HồNG: Đại cương lịch sử th ế giới cận đại Tập I, Nxb Giáo dục, H.1995 Tập n, H 1996 216 13 VŨ DƯƠNG NINH'- PHAN VĂN BAN - NGUYỄN CÔNG KHANH - ĐINH TRUNG KIÊN: Lịch sử Ẩn Độ, Nxb Giáo dục H 1995 14 NGUYỄN GIA PHU - NGUYỄN VĂN ÁNH: Đại cương lịch sử giới trung đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1992 15 PHẠM HỒNG VIỆT: Một số vấn đề văn hoá giới cổ đại, Nxb Thuận Hoá, H uế 1993 16 TRẨN QUỐC VƯỢNG (Chủ biên); Văn hoá học đại cương sỏ văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1996 217 M ự c LỤC Lời d ẫ n Chương I Văn minh Bấc Phi Tây Á A Văn minh Ai C ậ p I Cơ sỏ hỉnh thành văn minh Ai C ập II Những thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại III Trình độ phát triển kinh tế xã h ộ i rv Những thành tựu văn hoá B Vãn minh Lưỡng H L Cơ sở hình thành văn minh Lưỡng H II Trình độ kinh tế V2 chế độ trị 11 III Những thành tựu văn hóa Lưỡng H 13 c Văn minh Arập 15 I Cơ sở hình thành yàn minh A rập 15 II Đạo hồi (Ixlam) 16 III Nhừng thành tựu văn hoá - khoa họ c 19 ^ Chương II Lịch sử văn minh Ấn Độ 22 I Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ 22 II Trình độ sận xuất quản lý xã hội 24 III Những thành tựu vàn hóa 25 Chương III Văn minh Trung Hoa 34 I Cơ sở hình thành văn minh Trung H oa 34 II Sơ lược lịch s 35 III Chữ v iế t 44 218 rv Nhừng thành ĩưu khoa học kỳ thuật 47 V Văn học nghệ thuât 50 VI Một số học thuyết tư tưởng trị 53 Chương IV Vãn minh Vhu vực Đông Nam Á 63 I Điều kiện tự nhiẽn , 63 II Cơ sở hình thành vần minh khu vực Đông Nam Á 67 III Một số thành tựu vần hóa 74 Chương V Lịch sử văn minh Hy Lạp La Mã cổ đ ại 92 A Điều kiện tự nhiên hình thành nhà nưđc cể đại .92 ĩ Địa lý, cư dân sơ lược lịch sử Hy Lạp cể đ i .92 II Địa lý,'cư dân sơ lược ỉịch sử La Mã cổ đại 97 B Những thành tựu chù yếu văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại 100 I Văn học 101 II Sử học 106 III Nghệ thuật 108 IV Khoa học tự nhiên .110 V Triết học 114 VI Luật pháp 115 VII Đạo Ki tô 122 Chương VI Lịch sử văn minh phương Tây thời trung đại 126 I Hoàn cảnh lịch s II Văn hóa Tây Âu kỷ VI - kỷ XIV 127 III Văn hóa Phục hưhg 132 IV Phong trào cải cách tôn giáo 143 Chương VII Sự tiếp XUC vãn minh 147 219 I Nguyên nhân điều ỉdện nhtíũng phát kỉến địa lý cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI 147 II Những phát kiến lđn địa lý 149 III Sự tiếp xúc văn minh giđi 152 Chương VIII Sự xuất văn minh công nghiệp .156 I Cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ từ kỷ XVI - cuoi kỷ XVIII 156 II Bước khởi đầu cách mạng công nghiệp 170 ĨII Sự xác lập CNTB phạm vi toàn giđi 174 IV Phát minh khoa học, kỹ thuật học thuyết trị kỷ XIX - đầu kỷ XX 177 V Thành tựu văn học nghệ thuật 182 Chương IX Văn minh giới kỷ XX 186 I Điều kiện hình thành văn minh XHCN 186 II Chiến tranh giđi phá hoại văn minh nhân loại ! 192 III Vãn minh giới nửa sau kỷ XX 198 Kết lu ậ n v 212 Tài liệu tham k h ảo 216 Mục lục 218 220

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w