1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh ở nước ta thời kỳ đổi mới

170 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẪN QUỐC GIA VIỆN X Ã HỘI HỌC • _• _ • BÙI THỊ THANH HÀ Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh ỗ nước ta thời kỳ Đổi NHÀ XUẤT BẢN KHOA H Ọ C X Ã HỘI ( o x o \ i i \ \ c o w m iiiie i * m o w cA c o o i xh \ ( , m 0f r u f ; \ n o t m i O T I H flK Y O O ! »/✓ // Hi a sach Siftfc hint soan xunt brut iuVi su* tax trtf cua (£uy JForh tai IHri am This book series are completed and published under financial support o f The Ford Foundation in Vietnam C UiXN TRUNG TAM KHOA HOC XA HQI VA NHAN VAN QUOC GIA V IK \ XA HOI HOC , _ • _ • t BUI THj THANH HA c o i\ g \ \ \ c o \ g n g h ie p t k o \ g CAC D O A M XG H IEP LIEN DO AM I ii Cf N lld C TA T IlO l K Y DOI N id i NHA XUAT BAN KHOA HOC XA HOI Ha Noi - 2003 MỤC LỤC Lời giới th iệ u \ l ỏ đ u I I Phần I - Sự nghiệp đổỉ hình thành nhóm cơng nhân cơng nghiệp doanh nghiệp liên doanh 19 Chương Tổng quan kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi m i 19 Chương Thực trạng công nghiệp Việt Nam đầu tư nước Việt Nam thời kỳ đổi 25 Chương Doanh nghiệp liên doanh đội ngũ công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh 31 Phần II Đặc điểm đội ngũ công nhân công nghiệp doanh nghiệp Hên doanh chặng đầu đổi m i 37 Chương Cơ cấu đội ngũ cỏng nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh 37 1.1 Cơ cấu số lượng 37 1.2 Cơ cấu chất lượng 42 Chương Điều kiện lao động công nhân cống nghiệp doanh nghiệp liên doanh 59 2.1 Các điều kiện tự nhiên doanh nghiệp .59 2.2 Các điều kiện xã hội doanh nghiệp .67 Chương Quan hệ xã hội doanh nghiệp liên doanh 91 3.1 Quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 94 3.2 Vai trị cơng đoàn doanh nghiệp liên doanh l00 3.3 Những quan hệ công nhân với giới chủ, công nhân với công nhân, công nhân với tổ chức Đảng, cơng đồn doanh nghiệp 111 Chương Các hoạt động, quan hệ doanh nghiệp 133 Chương Các vấn đề khác 141 5.1 Cơ hội đào tạo thăng tiến nghể nghiệp 141 5.2 Khía cạnh giới 146 5.3 Tính tất yếu di chuyển lao động 153 Phần III Kết luận vấn đề đặt r a 156 Kết luận 156 Các vấn đề 161 Tài liệu tham khảo .167 Lời giới thiệu Trong trình triển khai hoạt động nghiên cứu thực tiền xây dựng tăng cường lực cho đội ngũ cán nghiên cứu, Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia nhận hỗ trợ hợp tác từ nhiều tổ chức quan quốc tế Tuy nhiên, số đó, hỏ trợ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu sinh hoạt học thuật khơng nhiều Những năm gần đây, Qũy Ford Việt Nam số nhà tài trợ thực việc hỗ trợ theo hướng với Chương trình dành riêng cho số chuyên ngành khoa học xã hội Việt Nam xã hội học, kinh tế học, nhân học, v.v Tại Viện Xã hội học, từ tháng năm 2000, với tài trợ Qũy Ford, dự án "Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học" triển khai thời hạn năm Dự án bao gồm hoạt độns chính: 1) Tổ chức seminar khoa học định kỳ chủ đề nghiên cứu giảng dạy xã hội học, với tham gia rộng rãi nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên xã hội học 2) Triển khai 10 đề tài nghiên cứu bản, cá nhân nhà nghiên cứu đề xuất, nhằm khái quát hóa kết nghiên cứu xã hội học có xây dựng số tài liệu dùng cho đào tạo sau dại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Thực hoạt động thứ nhất, Viện tổ chức 12 seminar khoa học chủ đề khác Các Seminar thu hút đông đảo người tham gia, bao gồm cán nghiên cứu xã hội học, giảng viên, sinh viên xã hội học, cán thực tế Đây ỉà loại hình sinh hoạt khoa học trao đổi học thuật sinh động bổ ích cho tất thành phần tham gia Trong hoạt động thứ hai, Viện khuyến khích tạo điểu kiện để nhà nghiên cứu triển khai nghiên cứu họ sớ khai thác số liệu kết nghiên cứu sẵn có, xử lý thứ cấp phân tích sâu đê xây dựng nên báo cáo nghiên cứu mang tính khái quát cao Năm báo cáo (và trở thành sách) biên soạn theo hướng này, chủ đề khác như: Phát triển làng - xã đồng sông Hồng, Kinh tế hộ gia đình quan hệ« xã hội nơng thơn, Phân hóa giàu nghèo yếu tố học vấn, Xung đột gia đình quan hệ vợ chổng, Đội ngũ công nhân doanh nghiệp liên doanh Nãm nhà nghiên cứu khác cố gắng biên soạn sách công cụ dùng cho đào tạo sau đại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Xã hội học Nông thôn, Xã hội học Đơ thị, Xã hội học Vãn hóa, Xã hội học Dân số, Truyền thông Dư luận xã hội Cuốn sách mà bạn có tay số sản phẩm dự án “Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học” nói Đây sách đời vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Xã hội học (1983 - 2003) Nhân dịp này, xin chân thành cám ơn TS Charles Bailey, Trưởng Đại diện Qũy Ford Việt Nam, TS Oscar Salemink, nguyên cán chương trình trước TS Michael DiGreeorio cán chương trình đương nhiệm Qũy Ford, hổ trợ có giá trị mà QQy Ford, với lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao mà ông dành cho Viện Xã hội học thời gian qua Viện Xã hội học xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Bộ sách mong nhận nhiều ý kiến góp ý bổ khuyết trình sử dụng để Bộ sách hồn thiện lần xuất sau Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2003 PGS.TS Trịnh Duy Luân Viện trưởng Viện Xã hội học MỞ ĐẦU Trong q trình cơng nghiệp hóa nước ta, việc thực chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, nâng cao suất lao động, hiệu qủa kinh tế - xã hội, chất lượng sản phẩm, tổng sản phẩm quốc dân có đóng góp quan trọng đội ngũ công nhân công nghiệp Thực tế, đội ngũ đóng vai trị đáng kể việc thúc đẩy tiến trình Đổi vào chiều sâu Trong q trình đó, đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp thay đổi mạnh mẽ cần tiếp tục đổi cho phù hợp với yêu cẩu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính sách mở cửa khuyến khích thành phần kinh tế tích cực tham gia phát triển cơng nghiệp Trong đó, khu vực kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mà hình thức liên doanh, chiếm 60% số dự án 70% vốn đầu tư đóng góp vai trị tơ ỉớn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 11 có vai trị quan trọng gia đình họ Thu nhập trurig bình họ 900.000đ/tháng Lương chủ yếu cơng nhân trả theo lao động định mức lao động, nhiên có doanh nghiệp kết hợp nhiều hình thức trả lương Mỏi người cơng nhân làm phải nuôi người khác “không dám nghỉ làm không khỏe” Môi ưường làm việc đội ngũ công nhân loại hình doanh nghiệp khác Điều kiện làm việc, môi trường làm việc tự nhiên xã hội cải thiện nhiều ngành dệt, may, giày, cơng nghiệp thực phẩm Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ với đổi thiết bị, dây chuyến sản xuất làm thay đổi chất điều kiện lao động công nhân Đặc điểm bật doanh nghiệp nhịp độ lao động cường độ lao động tăng lên Thời gian làm việc cơng nhân kéo dài giị, có tới 12-14 ngày, tuần làm 6-7 ngày, kéo dài năm Tính chất công việc họ đơn điệu, tập trung thời gian làm việc, căng thẳng thị giác cao độ; cách biệt kích thước người Việt Nam máy móc nước ngồi với tư làm việc gị bó, căng thẳng ngun nhân triệu chứng đau mỏi xuất hiện: đau đầu, đau lưng, căng mỏi bắp Tính trung bình cơng nhân nghỉ ốm 2,4 ngày năm 1,3 ngày nghỉ mắc bệnh nghề nghiệp Mức thu nhập người lao động chưa thật thoả đáng với sức lực bỏ khiến cho mức độ hài lòng người công nhân 157 thật sụ chưa cao, thu nhập họ theo thời gian tăng đáng kể Đa số công nhân hiểu biết luật hẳu hết có hợp lao động văn mức độ nhận thức quyền lợi liên quan đến luật pháp họ không Đa số công nhân làm việc trực tiếp ký hợp đồng ngắn hạn Để tồn người lao động cần có quan hệ q trình sản xuất sống Trong quan hệ doanh nghiệp liên doanh thừa nhận có quan hệ đặc thù Đó quan hệ công nhân giới chủ, thể loại quan hệ hợp tác đấu tranh Hợp tác bên mong muốn lợi nhuận bên mong có việc làm trang trải cho sống thân gia đình Sự thống quyền lợỉ h phía chủ thợ: mong muốn doanh nghiệp phát triển sản xuất để tăng lợi nhuận đảm bảo thu nhập cho giới chủ tập thể cơng nhân Đấu tranh có mâu thuẫn khơng thể ưánh khỏi có xung đột quyền lợi Giữa họ có cách biệt lớn thu nhập, địa vi xã hội, địa vị sỏ hữu, địa vị quản lý hưởng thụ đời sống vật chất văn hóa Quan hệ cơng nhân với có biến đổi theo thịi gian nhằm thích ứng với chế Tác động chế thị trường thực tế công việc làm cho người cơng nhân doanh nghiệp liên doanh có đầu óc thực tế hơn, động Tâm lý lay lợi ích, nhu cầu thiết thân làm động lực hành vi 158 nét công nhân ưở thành phổ biéh Điếm bật mâu thuẫn nội cồng nhân với doanh nghiệp Quan hệ họ bình đẳng, có hợp tác sản xuất chung mục tiêu kinh tế Bên cạnh đố không làm tình đồn kết cơng nhân để bảo vể lợi ích giai cấp Mạc dù cịn nhiều khó khăn cổng tác mình, tổ chức cơng đồn doanh nghiệp liên doanh khẳng định vai trị bảo vệ lợi ích người cơng nhân theo phẳp luật Tuy có khác biệt tuỳ theo tình hình thực tế doanh nghiệp, mối quan hộ cơng đồn cơng nhân chặt chẽ, gắn kết sở lợi ích người lao động Với vai trò chủ yếu điều hòa mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động chừng mực có thể, cơng đồn thực trở thành cần thiết công nhân doanh nghiệp ngàỷ chiếm lòng tin người lao động Đến hình dung rõ rệt hình ảnh gần 40.000 công nhãn doanh nghiệp liên doanh ngành dột may giày công nghiệp thực phẩm doanh nghiệp họ Các hoạt động, quan hệ doanh nghiệp bị chi phối bời thời gian làm việc thu nhập doanh nghiệp Hoạt động kinh tế vấn đề cốt lõi, chi phối hoạt động khác sản xuất, phối hoạt động đời sống xã hội, làm thay đốỉ quĩ thời gian xếp cho sống người lao động Ngược 159 lại, hoạt động, quan hệ đời sống xã hội tác động trở lại, làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình sản xuất họ Lý luận Marx quan niệm coi kinh tế tảng, huyết mạch chi phới làm biến đổi toàn đời sống xã hội thực tế chứng minh qua nghiên cứu công nhân doanh nghiệp ttong thời kỳ đổi ỏ nước ta mà đề tài thể Trong q trình phân tích, đề tài chứng tỏ rằng: bắt nguồn từ chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường tạo nên nhiểu biến đổi xã hội khác, thời đặt nhiéu thách thức cho phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải đồng thời đảm bảo tăng trưởng cao số lượng chất lượng Trong bối cảnh chung đội ngũ cơng nhân nói chung có biến đổi sâu sắc nhiều mặt tạo nhóm liên doanh dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm Với đặc điểm cấu đội ngũ tăng lên số lượng cơng nhân trẻ, khỏe, có trình độ học vấn ngày cao, có kỹ chun mơn tay nghể đáp ứng tốt địi hỏi qui trình sản xuất tạo đội ngũ công nhân có chất lượng khác biệt hẳn so với đội ngũ công nhân khác Sự biến đổi kinh tế làm biến đổi xã hội mà mức độ nhanh hay chậm lại tuỳ theo ngành Đặc biệt, nhóm cơng nhân quan hệ chủ - thợ có sắc thái riêng so với quan hệ có người sử dụng lao động người lao động từ trước đến mà điển hình 160 tượng đình cơng doanh nghiệp Trong quan hệ cơng đồn có vai trị quan trọng tạo lập cân bằng, điều hòa quan hệ chủ - thợ sở bảo V.Ộ lợi ích hợp pháp đáng người lao động Cơ chế thị trường có điều tiết nhà nước làm cho xã hội dù biến đổi đảm bảo tính ổn định, phát triển vững nhóm xã hội Các quan hệ chứng tỏ nét chế thị trường mà cơng đồn tổ chức ngày có vị trí đặc biệt doanh nghiệp trở nên cần thiết người lao động Các vấn đề đặt Tổng kết lại, vấn đề đặt với đôi ngũ công nhân doanh nghiệp liên doanh ngành dệt, may, giày, công nghiệp thực phẩm: + Vấn đề dịch chuyển chất lượng nguồn lao động: Do tác động sách, nên chúng, ta phải thừa nhận thực tế dịch chuyển lao động Đó tượng tự nhiên mà khơng phải mát chế thị trường Kết qủa dịch chuyển cho thấy liên quan nhiều đến cách quản lý, chế đãi ngộ, điểu kiện làm việc để thu hút người lao động từ thành phần kinh tế Kết qua, số cơng nhân trẻ, có tay nghề, kỹ cao hướng vào doanh nghiệp liên doanh điều tất yếu lẽ lương cao hơn, điều kiện làm việc tốt Đây vấn đề chất lượng nguồn lao động đặt cho doanh nghiệp nhà nước, lẽ doanh nghiệp nhà nước ln 161 coi đóng vai trò chủ đạo nển kinh tế đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa + Vấn để quản lý: Yếu tố chủ yếu quản lý doanh nghiệp liên doanh yếu tố người nưóc ngồi Sự quản lý người nước ngồi có tác động rõ ràng, đa dạng Có thể có quản lý cấp cao hay cấp trung gian người nước người Việt Nam Nhưng dù có người Việt Nam ban giám đốc doanh nghiệp dường tiếng nói họ khơng có ý nghĩa định Chúng ta phải thừa nhận hình thức quản lý doanh nghiệp liên doanh khắt khe nhiều so với loại hình doạnh nghiệp khác Một công cụ quản ỉý doanh nghiệp nước ngồi kiểm tra cơng nhân chặt chẽ trước hợp đồng kéo dài Phổ biến dạng hợp đồng năm điều hồn tồn dễ dàng đuổi việc cơng nhân họ khơng hồn thành định mức, chất lượng công việc gây phiền tối nơi làm việc Có nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng năm dài hạn Vấn đé lớn quản lý doanh nghiệp liên doanh làm việc qui định Việc sử dụng thời gian doanh nghiệp liên doanh phổ biến nhiều so với loại hình doanh nghiệp khác Có quản lỵ người nước ngồi cịn than phiền “luật lao động Việt Nam không cho phép làm 200 năm ” Thực tế, số cơng nhân thích làm ngồi giờ, số khác lại khơng thích khơng muốn làm 162 nhiều địi hỏi số lý sức khỏe, gia đình Vơ tình hình thức lại gây chia rẽ công nhân Sự khác biệt nhà quản lý Việt Nam nhà quản lý hước ngoài: nhà quản lý Việt Nam nghĩ nhiểu vể yếu tố việc làm, ưong nhà quản lý nước nghĩ yếu tố hiệu qủa lọi nhuận Tại số doanh nghiệp liên doanh có quản lý người Việt Nam tính xã hội cơng ty đé cao Cịn nhà quản lý nước ngồi coi trọng cơngay lợi ích cơng ty Như vậy, lao động liên doanh có đ ặ c r i ê n g vể hình thức quản lý, sử dụng lao động, vế quyến lợi kinh tế, trị, văn hóa chủ doanh nghiệp người có quyền lực cao người lao động Vấn đề cán quản lý phía Việt Nam điếu hịa cách quản lý người nước ngồi để quyền, lợi ích người lao động đảm bảo doanh nghiệp thời điểm hỉện mà tương lai + Vấn để giới: Trong bối cảnh chung, mà tạo việc làm cho phụ nữ tiến Việt Nam khơng nên để vấn đề nữ hóa hay tồn cầu hóa làm ảnh hưởng tới mức lương phụ nữ cơng nghiệp nói chung ngành nói riêng Tính tích cực lao động nữ dễ chấp nhận điều kiện lao động, lương thấp nên tạo hội việc làm cho nữ dễ 163 nam Bên cạnh đó, lao động nữ doanh nghiệp liên doanh chịu nhiều bất lợi: chịu bất bình đẳng thu nhập quyền lợi bảo hiểm người Ịao động nữ thiệt thòi đáng kể nên nghiên cứu cải thiện nhiều Với thực trạng trên, vấn để đặt hết liệu tình trạng sức khỏe công nhân doanh nghiệp liên doanh ngành dệt, may, giày, cơng nghiệp thực phẩm có đáp ứng so với điều kiện lao động, môi trường lao động đòi hỏi sản xuất tình hình hay khơng? Đặc biệt ngành này, lực lượng lao động nữ nhiều vấn đề sức khỏe sinh sản họ sao? Điều có ảnh hưởng đến hệ tương lai sau hay khơng? Bên cạnh đó, phân bố thời gian công nhân cho hoạt động, quan hệ ngồi doanh nghiệp khó khăn, mâu thuản cơng việc gia đình khó giải quyết, dẫn đến xáo trộn gia đình Điều ảnh hưởng tâm trạng, thái độ công nhân sản xuất điều cẩn cân nhắc tới Mặc dù đề tài chưa đề cập chi tiết tới vị người công nhân doanh nghiệp liên doanh vị trí làm thuê hội thăng tiến hoi người lao động (đặc biệt lao động nữ) phần phản ánh khó khăn, vất vả hàng ngày họ phải đương đầu chưa xác định tương lai sao? Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố Việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, đưa giải pháp nhằm nâng cao vị cho lao động nữ nói chung lao động nữ 164 nói riêng doanh nghiệp liên doanh ngành có thu hút nhiều lao động nữ trở thành vấn đề cấp thiết tình trạng Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu nhằm phân tích thích ứng cơng nhân khu vực liên doanh với nước ngồi đến đâu: khơng thể trạng, sức khỏe mà cịn trình độ, khả đáp ứng với cơng nghệ cao? Điều địi hỏi phải nghiên cứu tồn diện, từ chế sách, quản lý đến chế thực đối tượng góc độ xã hội học, đặc biệt cần nghiên cứu vói đội ngũ cơng nhân ngành, thành phần kinh tế để so sánh, cải thiện tồn diện tình trạng việc làm gia đình nhóm xã hội mới, góp phần phát triển xã hội, gia đình cá nhân Ngồi ra, nghiên cứu xã hội học đội ngũ tập trung vào vấn đề sau: 1) Sức khỏe, sức khỏe sinh sản công nhần liên doanh 2) Về đào tạo hội thăng tiến cơng nhân liên doanh 3) Đời sống gia đình, lối sống hộ gia đình cơng nhân liên doanh 4) Sử dụng thời gian rỗi hoạt động phi kinh tế công nhân Thông qua nghiên cứu làm sáng tỏ quan hệ lao động doanh nghiệp hoạt động, quan hệ ngồi doanh nghiệp Chúng tơi hy vọng tương lai 165 sách nhóm xã hội mối nằm ưong bối cảnh chung xả hôi Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dược hồn thiện ì 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO v ể thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiôn Chủ biên: Phạm Quang Trung - Cao Văn Biôn - Trần Đức Cường Nxb Khoa học xã hội, Hà nội - 2001 Nghiên cứu khảo sát 155 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phạm vi câ nước bao gồm 3558 công nhân Điều kiện lao động nữ số doanh nghiệp thuộc khu cổng nghiệp khu chế xuất Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, tháng 10 năm 2000 Nghiên cứu khảo sát 84 doanh nghiệp thuộc lịại hình tạỉ số thành phố lớn Hà nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẩng Nữ cơng nhân khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh dịch vụ trợ giúp pháp lý Viột Nam Chủ biên: Trần Hàn Giang Nxb KHXH, Hà nội - 2001 Nghiên cứu 13 doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tư nhân năm 1999 khu công nghiệp, khu chế xuất Kết qủa khảo sát điều kiện lao động xã hội doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cơng tác cơng đồn việc đại diện quyền lợi cho người lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tháng 11 năm 1996 Để tài khoa học cấp quốc gia 19 doanh nghiệp loại với 357 công nhân Nghiên cứu Doanh nghiệp liên doanh Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đan Mạch nãm 1999 Điéu tra 20 doanh nghiộp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi doanh nghiệp tư nhân ngành dệt, may, giày với 600 công nhân Thành phố Hổ Chí Minh Đà Nẩng Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 Tổng cục Thống kê Hà nội năm 1999, 167 Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 1999-2000 Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 Thực cải cách để tăng trưởng giảm nghèo nhanh Ngân hàng giới Việt Nam Báo cáo liệu tổng hợp vể kết qủa khảo sát sức cạnh tranh công nghiệp Thực hiện: Adam Mc Carty - Nguyễn Lê Anh - Sasha Fink UNIDO Bộ kế hoạch đầu tư, Hà nội, 4-1998 Nghiên cứu mẫu với 146 doanh nghiệp tạí “vùng tăng trưởng” trung tâm công nghiệp Việt Nam - Hà nội, Hải Phịng, Thành phố Hổ Chí Minh Bốn ngành chọn nghiên cứu điện tử, khí, cơng nghiệp thực phẩm, dệt với loại hình sở hừu 10 Báo cáo năm 2000: Đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành phố Hà nội năm qua 1ỉ Tinh hình vế lao động nữ xí nghiệp liên doanh Hà nội Tổng Liên đồn Lao đơng Việt Nam, tháng năm 1998 Nghiên cứu mẫu 61 doanh nghiệp liên doanh ngành: dệt may, điện tử công nghiệp thực phẩm 12 Nhu cầu đào tạo nữ cơng nhân Bùi Thị Thanh Hà Tạp chí Trung tâm NCKH vé Gia đinh Phụ nữ Số 4/1998 13 Đề tài nghiên cứu khoa học: Tác động cùa sách lao động nữ hành Mã số CB 97-13 Viên khoa học Lao động vấn đề xã hội Hà nội năm 1998 14 Tạp chí Lao động Xã hội, 11/2000 tr.34-35 15 Kỷ yếu hội thảo: Quan hệ lao động xí nehiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kinh nghiệm Việt Nam - Trung Quốc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hà nội 2001 16 Kết qủa khảo sát tinh hình đinh công doanh nghiệp (1995 - 2000) Tổng LĐLĐVN, tháng 10 năm 2000 Khảo sát 71 doanh nghiệp thuộc thành phấn kinh tế doanh nghiệp xảy đình cơng 12 168 tỉnh, thành phố với 922 phiếu, cổ 635 phiếu dành cho người lao động, 111 phiếu dành cho người-sử dụng lao động, 117 phiếu dành cho cán công đoàn sở 59 phiếu cán quản lý nhà nưóc vẻ lao động 17 Số liệu điều tra: Nữ cơng nhân xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (dệt, may, giày, cơng nghiệp thực phẩm), tháng 12/1993 Trung tâm nghiên cứu phụ nữ Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu 13 doanh nghiệp liên doanh với 325 công nhân 18 Phụ nữ doanh nghiệp Vũ Văn Tuấn Tạp chí Khoa học vể Phụ nữ Số 2/2002 Tr.46 19 Báo cáo chuyên đề: Vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 10 năm 1988-1998 Bùi Tất Thắng - Nguyẻn Xn Trình Hà nơị 8/1999 20 Tạp chí Xã hội học Số 2/1996 Nghiên cứu Xã hội học Cổng nhân Đô thị 21 Một số ý kiến “khoảng tối” quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phạm Ngọc Dũng Tạp chí Lao động xã hội Số 172, tháng 3/2001 22 Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xà hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Chủ biên, PTS Danh Sơn Nxb KHXH Hà nội năm 1999 23 Mấy nét sơ vể biến đổi câu xã hội -giai câ'p nước ta chuyển sang nển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phạm xuân Nam Tạp chí Xã hội học Số 4/2001 Tr.6-7, 24 Đầu tư trực tiếp nước - gam màu sáng, tối Đặng Đức Quy Tạp chí Cộng Sản Sơ' 2/1999 Tr.31 169 25 Tạp chí Khoa học Phụ nữ v ề mịi trường lao động cơng nhân Từ năm 1993-2001 26 Công nghiệp Việt Nam trước thềm thiên niên kỷ Đỗ Hữu Hào Tạp chí Lao động Cơng đồn Số 227 năm 2000 Tr.20-21 27 Báo cáo kết qua đợt khảo sát xã hội học vể: Hoạt động dự án VIE/93/P18 (1993-1996) nhu cầu nâng cao phúc lợi gia đình lao động quốc doanh Tổng LĐLĐVN Hà nội, 9/1996 28 Báo cáo cập nhật vể cải cách kinh tế Việt Nam: Những tiến đạt được, bước hỗ trợ nhà tài trợ WB, 6/2001 29 Các kết qủa nghiên cứu công nhân phịng Xã hội học Lao động Cơng nghê từ năm 1994 trở lại 30 Hội thảo, Tãng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến Kinh nghiệm nước ASEAN Tháng 8/2000 31 Đổi Kinh tế - xã hội Việt Nam (1986-2000), nhìn tổng quan Phạm Xuân Nam 32: SỐ liệu báo cáo đầu tư nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư tháng 4/2002 33 Số liệu Lao động nữ Việt Nam Trung Tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hà nội nãm 1997 34 Báo cáo hội thảo quốc gia: Việc ỉàm bảo đảm xã hội tốt cho lao động nữ trình đổi MOLISA ILO Hà nội, 7/2000 35 Nghiên cứu Viện Bảo hộ Lao động Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh với 100.000 lao động, 2000 36 Kinh tế Việt Nam giới’97- ’98 Thời báo kinh tế Viêt Nam, tr.13-15) 170 CÔNG NHẢN CÔNG N G H IỆP TRONG CÁC HOẠNH N G H IỆP LIÊN DOANH Ỏ NƯỚC TA T H Ờ I H Ỷ Đ ổ i MỚI * ChỊu trách nhiệm xuđt bàn: TS VI QUANG THỌ Biên tộ p nội dung: v õ THỊ THÁI HÒA Kỹ thuật ví tính: HỒNG ĐĨP Trinh bày bìa: HOÀNG ANH Sủa bỏn in: TÁC GIẢ & HOẢNG ANH

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w