1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,1 KB

Nội dung

CHƯƠNG ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X BÀI 12: CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỈ X Thời gian thực hiện: 02 tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Thông qua học, HS nắm được: - Vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á - Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á trước kỉ VII - Một số đặc điểm trình hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Trình bày vị trí địa lí khu vực + Miêu tả xuất vương quốc cổ trước kỉ VII + Nêu hình thành phát triển ban đầu vương quốc phong kiến từ kỉ VII đến kỉ X Phẩm chất - Nhân ái, biết tôn trọng khác biệt văn hố, học hỏi để hồ nhập - Có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hố chung khu vực Đơng Nam Á - Giáo dục tinh thần chung thống khu vực hướng tới cộng đồng chung ASEAN II THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí - Bản đồ nước Đông Nam Á ngày nay, Lược đồ vị trí vương quốc cổ Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ VII, Lược đồ quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X - Máy tính Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS chơi trò Ai nhanh hơn: Em xác định tên quốc gia Đơng Nam Á qua quốc kì - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Xác định tên quốc gia Đơng Nam Á qua quốc kì: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor Leste, Việt Nam + Các quốc gia xếp theo thứ tự Alpabet theo chiều kim đồng hồ - GV đặt vấn đề: Từ kỉ tiếp giáp Công nguyên, vương quốc cổ khu vực Đông Nam Á xuất Những vùng đất hoang sơ nhường chỗ cho khu dân cư, làng xóm, bến thuyền thị Một Đông Nam Á biết ngày vương quốc đời cách 2.000 năm Để tìm hiểu kĩ vấn đề vào học ngày hôm Bài 12: Các vương quốc Đơng Nam Á trước kỉ X 2.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA ĐƠNG NAM Á a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết vị trí địa lí Đơng Nam Á; thuận lợi mà vị trí địa lí mang lại cho cư dân Đông Nam Á b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: - Sơ lược vị trí nước Đơng Nam Á: + Nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, khu vực từ thời cổ đại xem cầu nối Trung Quốc Ấn Độ, lục địa Á - Âu với châu Đại Dương + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ấm, mưa nhiều - Những điều kiện tự nhiên mang lại thuận lợi cho phát triển quốc gia Đông Nam Á: + Phát triển lúa nước + Phát triển nhiều loại quý khác như: trầm hương, đinh hương, đậu khấu, sa nhân, d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu kiến thức: Đông Nam Á khu vực rộng nằm phía đơng nam châu Á, bao gồm hai khu vực riêng biệt Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I quan sát Lược đồ 12.1 SHS trang 63,64 trả lời câu hỏi: + Em trình bày sơ lược vị trí nước Đơng Nam Á + Những điều kiện tự nhiên mang lại thuận lợi cho phát triển quốc gia Đông Nam Á? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV mở rộng kiến thức: + Lào quốc gia không giáp biển + Một số sông lớn Đông Nam Á lục địa như: I-ra-oa-đi, Mê Công, Chao Phray-a, sông Hồng Những sông manglại nguồn nước tưới phong phú, dồi dào, lượng phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sống định cư cư dân làm nông nghiệp; việc lại, vận chuyển sông thuận tiện hơn; nguồn lợi thuỷ sản làm thức ăn đa dạng Tuy nhiên, mực nước sông dâng cao thường gây lũ lụt, khiến đời sống cư dân gặp nhiều khó khăn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực HS đọc sgk thực yêu cầu Hs chia sẻ trước lớp - Sơ lược vị trí nước Đơng Nam Á: + Nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, khu vực từ thời cổ đại xem cầu nối Trung Quốc Ấn Độ, lục địa Á - Âu với châu Đại Dương + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ấm, mưa nhiều - Những điều kiện tự nhiên mang lại thuận lợi cho phát triển quốc gia Đông Nam Á: + Phát triển lúa nước + Phát triển nhiều loại quý khác như: trầm hương, đinh hương, đậu khấu, sa nhân, nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 2: SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ VII a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết số vương quốc cổ xuất Đông Nam Á vào kỉ đầu Công nguyên b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: - Cơ sở hình thành: + Nghề nơng trồng lúa nước + Sự giao lưu thương mại với giới bên - Các vương quốc cổ: + Pe-gu, Tha-ton (Myanmar) + Chăm-pa, Phù Nam (Việt Nam) + Đốn Tốn, Xích Thổ (Miền nam Thái Lan Ma-lai-xi-a) + Ma-lay-u, Ta-ru-ma (In-đô-nê-xi-a) d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV giới thiệu kiến thức: Một thời gian dài sau nhà nước Văn Lang, Âu Lạc người Việt đồng sông Hồng bị phong kiến phương Bắc đô hộ, số vương quốc cổ xuất Đông Nam Á vào kỉ đầu Công nguyên - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II trả lời câu hỏi: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời vương quốc cổ? - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1: Dựa vào Bản đồ 12.1 Lược đồ 12.2, em xác định vị trí vương quốc cổ Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến Hs tiếp nhận nhiệm vụ học tập HS đọc thông tin mục II trả lời câu hỏi - Cơ sở hình thành: + Nghề nông trồng lúa nước + Sự giao lưu thương mại với giới bên kỉ VII Các vương quốc thuộc quốc gia Đơng Nam Á ngày nay? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Dựa vào Bản đồ 12.1 Lược đồ 12.2, xác định vị trí vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ VII - Các vương quốc cổ: + Pe-gu, Tha-ton (Myanmar) + Chăm-pa, Phù Nam (Việt Nam) + Đốn Tốn, Xích Thổ (Miền nam Thái Lan Ma-lai-xi-a) + Ma-lay-u, Ta-ru-ma (In-đô-nê-xi-a) - Chăm-pa, Phù Nam, Pê-gu, Tha-tơn; Phù Nam vương quốc phát triển bảy kỉ đầu Cơng ngun với thương cảng Ĩc Eo (An Giang, Việt Nam) sầm uất, rực rỡ thời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TỪ ĐẦU THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ X a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết xuất hiện, hình thành phát triển vương quốc phong kiến từ đầu kỉ VII đến kỉ X tạo sở cho phát triển khu vực Đơng Nam Á giai đoạn sau (thế kỉ X-XV) b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: - Những vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X, vị trí vương quốc thuộc quốc gia Đơng Nam Á ngày nay: + Pagan, Pequ, Thaton thuộc Mi-an-ma ngày + Ha-ri-pun-giay-a, Đva-ra-va-ti thuộc Thái Lan ngày + Cam-pu-chia thuộc Cam-pu-chia ngày + Đại Cổ Việt, Chăm-pa thuộc Việt Nam ngày + Tu-ma-sic thuộc Xing-ga-po ngày + Sri-vi-giay-a Ka-lin-ga thuộc In-đô-nê-xi-a ngày d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV giới thiệu kiến thức: Thế kỉ VII, Phù Nam sụp đổ, thương cảng Óc Eo lụi tàn Con đường giao thương Đông Nam Á bắt đầu chuyển hướng xuống vùng eo biển Ma-lắc-ca Nhiều quốc gia xuất Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, quan sát Lược đồ 12.3, Bản đồ 12.1 trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: Em xác định vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X, cho biết vị trí vương quốc thuộc quốc gia Đông Nam Á ngày nay? - GV giới thiệu kiến thức: Sự xuất hiện, hình thành phát triển vương quốc phong kiến từ đầu kỉ VII đến kỉ X tạo sở cho phát triển khu vực Đông Nam Á giai đoạn sau (thế kỉ X-XV) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs tiếp nhận nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thảo luận, quan sát Lược đồ 12.3, Bản đồ 12.1 trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số - Những vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X, vị trí vương quốc thuộc quốc gia Đơng Nam Á ngày nay: + Pagan, Pequ, Thaton thuộc Mi-an-ma ngày + Ha-ri-pun-giay-a, Đva-ra-va-ti thuộc Thái Lan ngày + Cam-pu-chia thuộc Cam-pu-chia ngày + Đại Cổ Việt, Chăm-pa thuộc Việt Nam ngày + Tu-ma-sic thuộc Xing-ga-po ngày + Sri-vi-giay-a Ka-lin-ga thuộc Inđô-nê-xi-a ngày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2.3 LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả Luyện tập SHS trang 66: Em cho biết lời: điểm tương đồng vị trị địa lí Những điểm tương đồng vị trị địa lí vương quốc cổ Đông Nam Á? vương quốc cổ Đơng Nam Á: nơi có dịng sơng lớn đổ biển, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp giao lưu - GV nhận xét, chuẩn kiến thức với giới bên 2.4 VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SHS trang 66: Sơng Mê Cơng gắn bó với lịch sử vương quốc cổ Đông Nam Á? Những vương quốc thuộc quốc gia ngày nay? Tham khảo thêm đồ 12.1 lược đồ 12.2 cho câu trả lời em - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: + Sơng Mê Cơng gắn bó với lịch sử vương quốc cổ: Phù Nam, Chân Lạp + Những vương quốc thuộc quốc gia ngày nay: Phù Nam thuộc Việt Nam, Chân Lạp Cam-pu-chia Ngồi ra, sơng Mê Cơng chảy lãnh thổ Lào, Myanmar Thái Lan ngày - GV nhận xét, chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm… Câu hỏi: Dựa vào Bản đồ 12.1 Lược đồ 12.2, em xác định vị trí vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ VII Các vương quốc thuộc quốc gia Đông Nam Á ngày nay? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm… Câu hỏi: Em xác định vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X, cho biết vị trí vương quốc thuộc quốc gia Đơng Nam Á ngày nay? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/11/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w