Phân biệt đối xử giới là khi nam giới hoặc phụ nữ bị đối xử khác nhau (bị hạn chế hoặc loại trừ) trong gia đình, ở nơi làm việc, trong xã hội do các quan niệm dập khuôn về giới (định kiến giới). Những quan niệm này ngăn cản phụ nữ hoặc nam giới trong việc phát huy khả năng và được hưởng thụ đầy đủ quyền con người của họ. Trên thực tế chúng ta có thể gặp nhiều trường hợp phân biệt đối xử giới diễn ra ở nhiều hình thức và mức độ khác nhau, như phụ nữ thường ít được quy hoạch và bổ nhiệm làm lãnh đạo (dù người đó có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với chức danh đó) vì quan niệm cho rằng chỉ nam giới mới có thể đưa ra các quyết định quan trọng; một người là nam giới khi quét dọn, nấu cơm, rửa bát thì bị đồng nghiệp hoặc hàng xóm coi thường…
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN : LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỀ BÀI : 01 Phân tích đánh giá nguyên tắc: Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Đánh giá việc thực nguyên tắc Việt Nam? LỚP : NHÓM : 01 N08 – TL2 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Ngày: 21/02/2022 Nhóm số: 01 Lớp: N08 – TL2 Tổng số sinh viên nhóm: Có mặt…………………………………………………………………………………… Vắng mặt………………………… Có lý do:………………… Khơng có lý do……… Nội dung: Phân tích đánh giá nguyên tắc: Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Đánh giá việc thực nguyên tắc Việt Nam? Tên tập: Bài tập nhóm Mơn học: Luật bình đẳng giới Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm 03 với kết sau: ST T MÃ SV HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ CỦA SV A B C 42034 42054 43016 Nguyễn Thị Thơm 43020 Hà Thị Hồng Huệ SV TÊN KÝ ĐÁH GIÁ CỦA GV ĐIỂM (số) ĐIỂM (Chữ) GV (Ký tên) Lâm Đức Tài Mã Trung Thắng 4302 04 4302 32 4303 17 4303 23 Nguyễn Hoàng Đức Lưu Việt Anh Tạ Vũ Anh Tuấn Nguyễn Tuyến Thị Kim Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm Kết điểm - Giáo viên chấm …………… thứ 2022 viết: NHÓM TRƯỞNG nhất: - Giáo viên chấm thứ ……………… Kết điểm thuyết …………… - Giáo viên cho thuyết …………… Điểm kết luận cuối ……………… - Giáo viên đánh giá cuối ………… hai: Tuyến trình: trình: Nguyễn Thị Kim Tuyến cùng: cùng: MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Những vấn đề lý luận chung phân biệt đối xử giới cần thiết bảo vệ, hỗ trợ người mẹ 1 Một số khái niệm .1 Cơ sở pháp lý II Phân tích đánh giá nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Tại sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử giới Việc thực biện pháp, sách hỗ trợ bảo vệ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử III Đánh giá việc thực nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Việt Nam Thành tựu hạn chế việc thực nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Việt Nam Yêu cầu việc thực áp dụng nguyên tắc thực tiễn .11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước ngàn năm văn hiến, tạo dựng nên truyền thống sắc người Việt nói chung truyền thống riêng phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Tiếp nối truyền thống đó, xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục vượt qua thành kiến thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, trì ảnh hưởng nhiều lĩnh vực nhiên xã hội cịn tồn vấn đề bất bình đẳng giới khiến cho người phụ nữ đặc biệt người mẹ chưa phát huy hết vai trị Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm em chọn đề số 01: “Phân tích đánh giá nguyên tắc: Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử giới Đánh giá việc thực nguyên tắc Việt Nam?” để làm vấn đề nghiên cứu nhóm NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung phân biệt đối xử giới cần thiết bảo vệ, hỗ trợ người mẹ Một số khái niệm a Khái niệm giới Theo khoản 1, Điều Luật Bình đẳng “Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội”1 Giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, Giới hình thành q trình xã hội cá nhân, giáo dục, khơng mang tính bẩm sinh, di chuyền mang tính tập nhiễm Thứ hai, Giới đa dạng, khác vùng miền Thứ ba, Giới biến đổi theo không gian, thời gian Khoản Điều Luật Bình đẳng giới 2006 Như thấy giới có nguồn gốc xã hội điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội chi phối Những khác biệt mặt sinh học nam nữ thay đổi Những đặc điểm hốn đổi cho nam nữ coi thuộc khía cạnh Giới Ví dụ: Phụ nữ mạnh mẽ đốn Phụ nữ trở thành lãnh đạo, phi công, thợ máy, kỹ sư… Ngược lại nam giới dịu dàng kiên nhẫn, làm đầu bếp, nhân viên đánh máy, thư ký… Những đặc điểm hốn đổi khái niệm, suy nghĩ tiêu chuẩn mang tính chất xã hội Đó khác biệt Giới thay đổi theo thời gian, khơng gian… b Khái niệm phân biệt đối xử giới Theo CEDAW phân biệt đối xử giới trước hết thể qua phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ “bao hàm phân biệt loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hóa việc phụ nữ cơng nhận, hưởng thụ hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân hay lĩnh vực khác sở bình đẳng nam nữ, tình trạng nhân họ nào”2 Theo khoản Điều Luật bình đẳng giới phân biệt đối xử giới: Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Nói cách khác, phân biệt đối xử giới nam giới phụ nữ bị đối xử khác (bị hạn chế loại trừ) gia đình, nơi làm việc, xã hội quan niệm dập khuôn giới (định kiến giới) Những quan niệm ngăn cản phụ nữ nam giới việc phát huy khả hưởng thụ đầy đủ quyền người họ Trên thực tế gặp nhiều trường Cơng ước quyền phụ nữ (Commitee on the Elimination of Discrimination against Women - viết tắt CEDAW) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 18/12/1979, có hiệu lực từ ngày 03/9/1981 hợp phân biệt đối xử giới diễn nhiều hình thức mức độ khác nhau, phụ nữ thường quy hoạch bổ nhiệm làm lãnh đạo (dù người có trình độ kinh nghiệm phù hợp với chức danh đó) quan niệm cho nam giới đưa định quan trọng; người nam giới quét dọn, nấu cơm, rửa bát bị đồng nghiệp hàng xóm coi thường… c Sự cần thiết bảo vệ hỗ trợ người mẹ Ngày nay, nửa dân số giới phụ nữ phụ nữ đóng vai trị quan trọng đời sống gia đình xã hội Nhưng bất chấp thực tế này, nhiều văn hoá, phụ nữ không đánh giá đối xử với lực vị mình, mà đối tượng định kiến tiêu cực, nặng nề chịu phân biệt đối xử Tuy nhiên, với gia đình người phụ nữ gắn liền với chức sinh con, xét đến chức thấy vai trị người phụ nữ lớn, khơng có người phụ nữ xã hội khơng trì Mặt khác xét đến vai trò người phụ nữ xã hội yếu tố kể đến là: đảm bảo lực lượng lao động cho đất nước, hay đảm bảo chất lượng dân số, đời sống cải thiện sống… Với số vai trò kể thấy vai trị người phụ nữ quan trọng tất lĩnh vực Nhưng thực tế có phận khơng coi trọng phụ nữ, nhiều người phụ nữ bị đối xử tệ bạc, chí họ khơng coi trọng xã hội Nhiều phụ nữ có tài năng, có khả cống hiến khơng xã hội trọng dụng Một vấn đề hay lên gần vấn nạn bạo hành gia đình, vấn đề nhức nhối xã hội quan tâm nhiều Chủ yếu người phụ nữ phải chịu thiệt thịi nhiều, mà hết cần thiết phải đưa biện pháp để bảo vệ hỗ trợ người mẹ Cơ sở pháp lý Pháp luật Việt Nam thể quan tâm bảo vệ cho quyền lợi ích người phụ nữ đời sống gia đình Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh: "Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử giới" Ngoài ra, Luật Bình đẳng giới năm 2006 với mục tiêu: "Xố bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình" bảo vệ hỗ trợ người mẹ Có thể nói, quyền phụ nữ Việt Nam Hiến pháp văn pháp luật thể rõ yếu tố "bình đẳng ưu tiên" Hay có quyền pháp luật xây dựng bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ trước pháp luật nhằm xố bỏ phân biệt đối xử cơng việc, đời sống trị, kinh tế đời sống gia đình Cịn quyền ưu tiên (trong việc tuyển dụng, xếp cơng việc, nghỉ hưu ) có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể khả với việc đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro nghề nghề nghiệp, sống gia đình xã hội Nhà nước ta ln quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ Người phụ nữ ln có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việc bảo vệ, hỗ trợ người mẹ nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, tư vấn sức khỏe sinh sản cách kịp thời cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bởi việc thực sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ việc làm cần thiết quan trọng II Phân tích đánh giá nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Tại sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Đầu tiên nguồn gốc sách khơng phải tự nhiên mà có mà theo xu hướng phát triển toàn cầu ngày mở rộng quyền phụ nữ Trên giới từ trước tới nay, xuất nhiều văn có nội dung đề cao quyền người nói chung quyền bình đẳng phụ nữ nói riêng cơng ước CEDAW 1979, Cơng ước Liên Hợp Quốc xóa hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, … Tiếp theo mục đích ngun tắc chất ưu dành cho phụ nữ mà xuất phát từ đặc tính tự nhiên giới tính, đặc điểm sinh lý thiên chức làm mẹ họ Như nói người phụ nữ gánh vác việc sinh việc ni họ gặp nhiều khó khăn mặt sống so với người phụ nữ chưa có người đàn ông, mà việc nuôi dạy yếu tố quan trọng việc xây dựng gia đình phát triển xã hội Việc bảo vệ hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình Hơn nữa, phụ nữ đại ngày khơng lo giữ vai trị gia đình mà cịn động hoạt động xã hội Phụ nữ trụ cột thứ hai gia đình chồng chia sẻ trách nhiệm kinh tế, tổ chức đời sống vật chất cho gia đình Người phụ nữ trực tiếp lao động sản xuất tạo cải vật chất góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình Chính bận rộn việc nhà cơng việc ngồi xã hội khiến họ ln trạng thái căng thẳng Ngồi bất bình đẳng giới cịn tồn xã hội, thấy, phụ nữ chiếm phần lớn tỷ lệ người đói nghèo, họ khơng có quyền lực để nâng cao sức khỏe chất lượng sống Sự bất bình đẳng giới chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe, thụ hưởng dịch vụ y tế, văn hóa giáo dục nam giới nữ giới, trẻ em trai trẻ em gái cịn có khoảng cách lớn mà xâu xa định kiến giới hậu bất bình đẳng tiêu tốn hàng loạt chi phí cho phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khác Cho nên việc thực sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ nhằm xoá bỏ định kiến giới khoảng cách giới cần thiết đắn để mang lại lợi ích to lớn mà coi phân biệt đối xử giới Từ ta thấy để người mẹ thực việc chăm lo gia đình lẫn phát huy hết khả cơng việc họ cần có hỗ trợ từ sách Nhà nước nói chung từ tồn xã hội nói chung Điều số tổ chức giới Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM), … thể điều cần thiết phải có để phụ nữ xã hội phát triển cách tồn diện, cơng Như vậy, xuất phát từ tính khách quan, cần thiết việc hỗ trợ bảo vệ người mẹ với tương thích với quy định pháp luật cơng ước nên sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử Việc thực biện pháp, sách hỗ trợ bảo vệ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử Hiện nay, tỉ lệ phụ nữ Việt Nam chiếm 50,2% với số lượng 48.327.923 người3 có 62.3% tham gia vào lực lượng lao động Kèm theo đóng góp khơng nhỏ thể việc sản lượng hàng hóa tăng cao, tỷ lệ phụ nữ có trình độ đại học trở lên ngày cải thiện, số lượng sáng chế gia tăng, số lượng nữ giới tham gia trị điều hành đất nước tăng, … Điều cho thấy nữ giới đóng vai trị nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác có chỗ đứng cho việc thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội đất nước góp phần bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao có sức khỏe, trình độ, lực, hiểu biết, có ý thức tự lập, ý chí vươn lên trước hồn cảnh.5 Những sách thể tương đối rõ văn pháp luật hành Nhà nước ta nhân gia đình, pháp luật lao động, doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội Ví dụ thơng tư số 10/2020/TTBLĐTBXH Bộ lao động phần mục lục có liệt kê ngành nghề có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi với nữ lao động: Đây không Kết từ TĐT năm 2019 https://aipa2020.vn/dan-so/#:~:text=K%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A3%20T %C4%90T%20n%C4%83m%202019%20cho%20th%E1%BA%A5y%2C%20t%E1%BB%B7%20s%E1%BB%91%20gi %E1%BB%9Bi,T%C4%90T%20n%C4%83m%201979%20%C4%91%E1%BA%BFn%20nay Theo thông cáo Tổng cục thống kê quý II tháng đầu năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2021/07/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2021/ #:~:text=T%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%20tham%20gia%20l%E1%BB%B1c%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng %20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20c%E1%BB%A7a%20n%E1%BB%AF,th%C3%B4n%20l %C3%A0%2069%2C7%25 https://tcnn.vn/news/detail/32508/ Binh_dang_ve_co_hoi_cho_phu_nu_trong_chinh_sach_phap_luat_va_thuc_tienall.html phải phân biệt đối xử, tước hội có việc làm cho phụ nữ mà thông báo rủi ro ngành nghề đến khả sinh sản phụ nữ nói chung Hay thời gian thai sản vào Bộ Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế người mẹ hưởng số quyền lợi định trợ cấp thai sản, nghỉ có lương, khơng phải làm đêm – làm thêm - công tác xa, không bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, … Điều giúp người mẹ yên tâm quyền lợi thân thời gian khó khăn Ngồi việc hỗ trợ bảo vệ người mẹ thực vùng nông thơn, hẻo lánh cịn gặp nhiều khó khăn khác với thành phố, người phụ nữ gặp nhiều khó khăn vấn đề tiếp cận dịch vụ xã hội để đảm bảo quyền lợi cho thân Nhiều trường hợp vùng sâu vùng xa thiếu thốn sở khám chữa bệnh, người phụ nữ không tiếp cận dịch vụ y tế nên rủi ro trình sinh nở tăng cao lần so với sinh bệnh viện việc xử lý biến chứng sau sinh phức tạp, khó khăn Vậy nên để khắc phục tình trạng khoản Điều 17 Luật bình đẳng giới: “Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ.” Điều giúp cho việc hỗ trợ bảo vệ người mẹ dễ thực đảm bảo lợi ích người phụ nữ nằm vùng hẻo lánh – nơi điều kiện kinh tế xã hội thường hạn hẹp so với khu vực thành thị Nguyên tắc Chính sách hỗ trợ bảo vệ người mẹ tạo khơng có người phụ nữ mà nam giới hưởng lợi Ví dụ vợ sinh người chồng thuộc vào đối tượng hưởng chế độ thai sản đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh Cụ thể người chồng nghỉ chế độ khai sản từ 05 – 14 ngày theo Nghiên cứu từ https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/ti-le-tu-vong-do-de-tai-nha-cao-gap-7-lan-sinh-tai-benhvien-436015.html Khoản 2, Điều 9, Thông tư 59/2015/TT-BLDXH Khoản Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, nhận mức trợ cấp thai sản gồm tiền chế độ thai sản tương ứng với số ngày nghỉ nhận trợ cấp lần Ý nghĩa quy định để người chồng tạm gác lại cơng việc để dành thời gian chăm sóc cho người vợ hơn, khoảng thời gian ngồi trợ giúp xã hội người phụ nữ trước hết cần quan tâm gia đình mặt vật chất lẫn mặt tinh thần Quy định cho thấy nguyên tắc hỗ trợ bảo vệ người mẹ có tầm nhìn rộng hơn, khơng quan tâm tới người phụ nữ mà cịn nhìn vào hồn cảnh thực tế để đạt lợi ích chung trọng vào xây dựng gia đình – hạt nhân xã hội bền vững Từ lý trên, thấy khơng phải phân biệt đối xử giới khơng phải hạn chế khơng cơng nhận vai trị vị trí nam giới nữ giới Chỉ có phân biệt đối xử giới dẫn tới bất bình đẳng giới Thực bảo vệ hỗ trợ người mẹ để cân lợi ích người mẹ để tác động tích cực tới phát triển xã hội III Đánh giá việc thực nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Việt Nam Thành tựu hạn chế việc thực nguyên tắc Chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Việt Nam Những năm qua, cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ Chính phủ xác định nhiệm vụ trọng tâm đưa vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, góp phần nâng cao vị người phụ nữ lĩnh vực Trong đó, theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển xã hội, kết bật Bình đẳng giới Việt Nam lĩnh vực kinh tế - xã hội: “Căn vào xếp hạng tổ chức quốc tế lớn, năm 2021, Việt Nam xếp thứ 31 hội kinh tế Điều phản ánh phụ nữ Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh tế nhiều Khoảng 70 % phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động xã hội Có thể nói phụ nữ Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội từ lĩnh vực thường dành cho nam giới Đó hội tốt giúp khẳng định vị vai trị phụ nữ Tơi tin rằng, phụ nữ thực khuyến khích nữa, san sẻ bớt gánh nặng gia đình, ghi nhận nữa, hỗ trợ dịch vụ xã hội phụ nữ Việt Nam đóng góp nhiều hiệu nhiều cho phát triển chung đất nước" Bộ Tư pháp tập chung rà soát, xây dựng ban hành Thông tư thay Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31/3/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý (Thông tư số 11/2014/TT-BTP ngày 17/4/2014 quy định bảo đảm bình đẳng giới xây dựng pháp luật) theo đó, trọng biện pháp bảo đảm để thực biện pháp hỗ trợ cho người trợ giúp pháp lý người mẹ, trẻ em gái, nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân bị mua bán, nạn nhân bị xâm hại tình dục, ban hành Thơng tư số 17/2014/TT-BTP ngày 13/8/2014, quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Qua thấy Đảng Nhà nước ln nỗ lực thực nhiều sách, biện pháp nhằm hỗ trợ, bảo vệ tốt cho sức khỏe người mẹ, tiến tới đảm bảo bình đẳng giới thực chất, thống đồng thông qua việc quy định văn luật khác Kể từ năm 2020 đến nay, đại dịch Covid -19 khiến bất bình đẳng vốn tồn trầm trọng thêm gây ảnh hưởng đặc biệt đến nhóm dân số dễ bị tổn thương, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái nói chung, bà mẹ mang thai vùng dân tộc thiểu số nói riêng Phân tích mơ hình UNFPA ước tính dịch Covid-19 tháng đầu năm 2020 làm tăng tỷ lệ tử vong mẹ từ 44 đến 65% năm 2020 Việt Nam Điều có nghĩa Việt Nam có thêm 298 - 443 bà mẹ tử vong mang thai sinh năm Thấy trạng đó, UNFPA (Quỹ dân số Liên Hợp Quốc) phối hợp thực dự án “Khơng để bị bỏ lại phía sau: Các can thiệp đổi sáng tạo nhằm giảm tình trạng tử vong mẹ tai vùng dân tộc thiểu số Việt Nam” với mục tiêu nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục tồn diện, có chất lượng tự nguyện cho đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao lực quản lý cấp cứu sản khoa khu vực miền núi Việc thực dự án có tác động trực tiếp đến đồng bào dân tộc thiểu số hướng tiếp cận đắn, xác công tác y tế vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng khó khăn nước Bên cạnh ưu điểm, trình thực sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ nước ta cịn nhiều hạn chế như: Cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục chưa thật phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thông dừng việc tun truyền sách, pháp luật bình đẳng giới, chưa mở rộng đến nội dung khác có liên quan, chưa gắn với mơi trường cơng tác Việc tiếp cận chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sau sinh nhiều hạn chế, sinh mà khơng có cán y tế đỡ phổ biến khu vực miền núi Sở dĩ có thực trạng nhân lực lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hạn chế, sở vật chất ngành y tế nhiều thiếu thốn, lạc hậu, đặc biệt cấp sở; đội ngũ y bác sĩ thiếu trầm trọng, không bác sĩ chuyên khoa mà bác sĩ chuyên khoa sản Hiện chưa có sách ưu đãi riêng biệt dành cho nhóm phụ nữ nghèo người dân tộc thiểu số, họ người phải chịu thiệt thịi nhiều: tình trạng sức khỏe phụ nữ dân cư vùng miền nước ta có chênh lệch đáng kể Trong số ca tử vong mẹ khu vực Trung Du Miền núi phía Bắc, phụ nữ thuộc nhóm dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương chiếm tỷ lệ cao, ví dụ phụ nữ dân tộc Hmơng chiếm 60% phụ nữ dân tộc Thái chiếm 17% Tại khu vực này, tỷ số tử vong mẹ bà mẹ người dân tộc Hmông cao gấp lần so với phụ nữ dân tộc Kinh Hơn nửa số ca tử vong mẹ xảy bệnh viện tuyến huyện tỉnh lực quản lý biến chứng thai sản sở y tế cịn hạn chế Ngồi ra, vị trí địa lý xa xơi, khó tiếp cận, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, rào cản văn 10 hóa hiểu biết hạn chế biến chứng thai sản nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong mẹ gia tăng.8 Việc thực quy định bảo đảm tham gia đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Ban soạn thảo hạn chế Hầu hết việc lấy ý kiến thực giai đoạn cuối nên việc tham gia ý kiến, tiếp thu giải trình ý kiến phản biện Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, quan quản lý nhà nước bình đẳng giới xem xét điều chỉnh quy định theo hướng bảo đảm bình đẳng giới xem xét cách thấu đáo Pháp luật có chế cụ thể rõ ràng để kiểm soát doanh nghiệp thực quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe chế độ thai sản cho người phụ nữ, người mẹ, dẫn đến sai phạm diễn phổ biến thực tế Cụ thể có doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, cơng ty có nhiều lao động thời vụ, thực quy định Những vi phạm thường gặp khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, người lao động nghỉ sinh lương, bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng nghỉ sinh Yêu cầu việc thực áp dụng nguyên tắc thực tiễn Thứ nhất, thúc đẩy lồng ghép sách xây dựng sách pháp luật Trong sách pháp luật Việt Nam nay, xác định nội dung liên quan đến bình đẳng giới, Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ biểu chưa đầy đủ cịn dập khn theo hướng định kiến Ví dụ, quy định việc nghỉ sinh, chăm sóc sau sinh hầu hết thuộc phụ nữ, nam giới có điều kiện tham gia vào thời gian ỏi buổi tối Về đánh giá tác động biện pháp bình đẳng giới cịn thiếu hình thức, thiếu thơng tin khoa học, khách quan Vì vậy, xây dựng sách pháp luật phải ln coi trọng lồng ghép bình đẳng giới phần ảnh hưởng đến quyền lợi người mẹ https://thoidai.com.vn/unfpa-khoi-dong-du-an-giam-tinh-trang-tu-vong-me-tai-cac-vung-dan-toc-thieu-so-taiviet-nam-151692.html 11 Thứ hai, thúc đẩy thực thi sách pháp luật sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ cá nhân, tổ chức xã hội Bảo đảm quyền lợi người mẹ xây dựng pháp luật chưa đủ, vì, tiền đề, giải pháp quan trọng phải trì người dân phải nỗ lực nghiêm chỉnh thực sách bảo đảm bình đẳng giới quy định Thứ ba, thúc đẩy việc đơn đốc, theo dõi thi hành sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ quan nhà nước có thẩm quyền Một giải pháp then chốt góp phần bảo đảm bình đẳng giới đặc biệt người mẹ sách pháp luật phải nâng cao ý thức, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan hành chính, quan tư pháp) theo dõi, thi hành pháp luật Trong trình theo dõi, thi hành pháp luật phát vi phạm pháp luật bình đẳng giới, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình…vì thực tiễn chứng minh khơng có bình đẳng giới gia đình khó có bình đẳng giới xã hội người dịch chuyển gần nguyên vẹn tính cách, thái độ hành vi mơi trường gia đình vào xã hội Qua q tình theo dõi thi hành pháp luật, chủ thể có thẩm quyền khơng phát sai phạm mà cịn phát vấn đề sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ để kiến nghị chủ thể có thẩm quyền định sửa đổi, bổ sung, ban hành sách pháp luật Do đó, cơng tác theo dõi thi hành pháp luật bình đẳng giới phải thúc đẩy trở thành giải pháp cần ưu tiên để bảo đảm sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ Thứ tư, tăng cường đầu tư sở vật chất cho Trạm Y tế xã bệnh viện huyện Hầu Trạm y tế cấp xã vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn khơng đảm bảo sở vật chất tủ thuốc, dụng cụ, thuốc phục vụ cho nhân dân9 Đối với bệnh viện huyện, nhiều vật chất, máy móc cịn thiếu chất lượng không đảm bảo việc sơ cứu người mẹ Do vậy, cần thiết phải hỗ trợ bệnh viện, trạm xá đầy đủ vật chất nhằm giúp xử trí cấp Nguyễn Hồng Vĩ, Hồng Lệ Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc “Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em vùng dân tộc thiểu số miền núi” 12 cứu có tai biến xảy Hơn nữa, cần đảm bảo chế độ sách thu hút cán chun mơn, cán giỏi công tác lâu dài nơi thơn cịn khó khăn KẾT LUẬN Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần tạo điều kiện để phụ nữ nói chung người mẹ nói riêng phát huy hết vai trị xã hội Để phát huy vai trị, vị phát triển xã hội, bên cạnh nỗ lực thân, chị em phụ nữ cần ủng hộ, hỗ trợ tích cực từ phía gia đình xã hội Tuy bình đẳng giới cịn vấn đề nan giải chưa có hướng khắc phục triệt để việc thực sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ việc làm cần thiết thực trạng không coi phân biệt đối xử giới 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật Bảo hiểm xã hội 2014; Bộ Luật Lao động năm 2019; Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động nội dung hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con; Thông tư số 07/2011/TT-BTP hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý; Thông tư số 11/2014/TT-BTP quy định bảo đảm bình đẳng giới xây dựng pháp luật; Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; Nguyễn Hồng Vĩ, Hồng Lệ Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc “Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em vùng dân tộc thiểu số miền núi” 10 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Lê Thị Thúy, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội “Bảo đảm bình đẳng giới sách pháp luật Việt Nam nay”; 11 https://thoidai.com.vn/unfpa-khoi-dong-du-an-giam-tinh-trang-tu-vong- me-tai-cac-vung-dan-toc-thieu-so-tai-viet-nam-151692.html 12 https://tcnn.vn/news/detail/32508/ Binh_dang_ve_co_hoi_cho_phu_nu_trong_chinh_sach_phap_luat_va_thuc_tien all.html 13 https://thoidai.com.vn/unfpa-khoi-dong-du-an-giam-tinh-trang-tu-vong- me-tai-cac-vung-dan-toc-thieu-so-tai-viet-nam-151692.html 14