1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Tmu) Ảnh Hƣởng Của Lãi Suất Tới Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Tnhh Xây Dựng Thƣơng Mại Elimo.docx

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lãi Suất Đến Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Elimo
Người hướng dẫn Thầy Giáo Hoàng Anh Tuấn – Giảng Viên Bộ Môn Kinh Tế Vĩ Mô
Trường học Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 346,74 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (11)
  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan (12)
  • 3. Xác lập và tuyên bố tên đề tài nghiên cứu (15)
  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu (15)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp (18)
  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (18)
    • 1.1. Một số lý luận cơ bản về lãi suất (18)
      • 1.1.1. Khái niệm lãi suất (18)
      • 1.1.2. Phân loại lãi suất (19)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (22)
      • 1.1.4. Tác động của biến động lãi suất đến nền kinh tế (25)
      • 1.1.5. Các công cụ điều tiết lãi suất của chính phủ (29)
    • 1.2. Một số lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh (30)
      • 1.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh (30)
      • 1.2.2. Quy trình của hoạt động kinh doanh (30)
      • 1.2.3. Các tiêu chí đo lường hiệu quả của hoạt động kinh doanh (31)
      • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (34)
      • 1.2.5. Đặc điểm kinh doanh của ngành xây dựng thương mại (38)
    • 1.3. Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (39)
      • 1.3.1. Ảnh hưởng của lãi suất đến nguồn vốn, khả năng huy động vốn của doanh nghiệp (39)
      • 1.3.2. Ảnh hưởng của lãi suất đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty (40)
      • 1.3.3. Ảnh hưởng của lãi suất đến khả năng cạnh tranh của công ty (42)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI ELIMO (43)
    • 2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lãi suất và hoạt động của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013-2015 (43)
      • 2.1.1. Tình hình lãi suất ở Việt Nam 2011-2015 (43)
      • 1.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lãi suất giai đoạn 2013-2015 (46)
      • 1.1.3. Tình hình kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo (48)
      • 2.1.4. Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty (52)
    • 2.2. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công (55)
      • 2.2.1. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến Doanh thu của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo (55)
      • 2.2.2. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến Chi phí, Lợi nhuận của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo (57)
      • 2.2.3. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến khả năng huy động vốn của Công ty (61)
      • 2.2.4. Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến khả năng cạnh tranh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo (63)
    • 2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu (65)
      • 2.3.1. Thành công và bài học kinh nghiệm (65)
      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân (69)
      • 2.3.3. Các vấn đề cần giải quyết (70)
    • 3.1. Quan điểm và định hướng của chính phủ về lãi suất trong thời gian tới (72)
      • 3.1.1. Dự báo về chính sách tiền tệ 2016 (72)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển của Doanh Nghiệp (74)
    • 3.2. Một số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng của Lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty (77)
    • 3.3. Một số kiến nghị (81)
    • 3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết (84)
  • KẾT LUẬN................................................................................................................41 (85)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Môi trường vĩ mô bao gồm các biến số như lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất… Mỗi yếu tố đều là nhân tố bên ngoài doanh nghiệp và có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tùy vào mỗi biến số vĩ mô và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà sẽ có những ảnh hưởng khác nhau Lãi suất là một biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế và cũng là biến số nhạy cảm với hoạt động kinh tế nói chung và với hoạt động của doanh nghiệp nói riêng.

Chính sách tiền tệ năm 2015 đã có những chuyển biến tích cực hơn so với những năm trước, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều mặt trái cần rút kinh nghiệm NHNN đã tạo được sự ổn định cơ bản trên hệ thống tài chính – ngân hàng và bằng các chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm ổn định thanh khoản cho các ngân hàng thông qua thị trường mở, lãi suất đã đi vào ổn định Theo báo cáo tại Hội nghị tổng kết hoạt độngNgân hàng năm 2015: mặt bằng lãi suất giảm mạnh, lãi suất huy động giảm 0,2 – 0,5% một năm, lòng tin vào VND được củng cố; lãi suất cho vay cũng giảm 0,3 -0,5% một năm so với năm 2014 đưa mặt bằng lãi suất giảm khoảng 50% so với cuối năm 2011.Đến cuối năm 2015 mặt bằng lãi suất cho vay đang ở mức 6-9% (ngắn hạn), 9-11%(dài hạn).

Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo là một doanh nghiệp non trẻ do đó biến số lãi suất có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty Với quy mô doanh nghiệp thuộc loại nhỏ, vốn chủ sở hữu ít và đang rất cần nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh thì khi lãi suất biến động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến định hướng và kế hoạch phát triển của công ty Vậy cụ thể lãi suất đã ảnh hưởng như thế nào? Tác động trên những phương diện nào trong hoạt động kinh doanh của công ty? Nhận thấy tầm quan trọng của các chinh sách lãi suất, em đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của lãi suất tới hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mạiElimo”.

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Lãi suất là vấn đề nhạy cảm của nền kinh tế, do đó đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề Lãi suất nhằm mục đích đánh giá được những biến động cũng như ảnh hưởng của những biến động lãi suất đến nền kinh tế nói riêng và đến các doanh nghiệp nói chung để có những định hướng phù hợp Tổng quan một số công trình nghiên cứu nổi tiếng như:

Theo Nguyễn Bá Nha (2001) trong tác phẩm "Lãi suất trong nền kinh tế thị trường", tác giả đã tổng hợp lý thuyết về lãi suất và chỉ ra vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế thị trường Tác giả cũng đánh giá việc điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện tại và đưa ra dự báo về tương lai.

Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2004 với chủ đề "Cơ chế điều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ của ngân hàng trung ương" đã cung cấp nhiều thông tin giá trị cho các đơn vị ngân hàng trên toàn quốc Cuốn sách là tổng hợp các nghiên cứu và thảo luận của hội thảo, góp phần hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Ngoài ra, kỷ yếu còn giúp các ngân hàng tăng cường năng lực quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh.

 Các công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ.

+ Chương trình nghiên cứu của nhóm các tác giả Phùng Đức Tuyền và Lưu Thị Quỳnh Giang (2012) “Đo lường quá trình dẫn truyền lãi suất ở Việt Nam gia đoạn

2005 – 2011” Nghiên cứu này cung cấp những diễn biến sâu sắc hơn về kênh lãi suất ở Việt Nam cụ thể nghiên cứu đã cung cấp cơ sở lý thuyết gồm 11 nhân tố có ảnh hưởng đến sự điều chỉnh lãi suất trong nền kinh tế cũng như tình hình hệ thống tài chính Việt Nam trong những năm qua Các phát hiện này phần nào cũng phù hợp với hiện trạng của 1 hệ thống tài chính còn chưa phát triển và tồn tại nhiều bất cập như

Việt Nam, từ những phát hiện trên, nghiên cứu đã đưa ra các gợi ý chính sách có liên quan đến mức chuyển không hoàn toàn và chậm chạp ở Việt Nam.

+ Chương trình nghiên cứu của Tiến sĩ Lê Thị Diệu Huyền (2012) – Học viện ngân hàng về “tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” Trong công trình nghiên cứu tác giả đã chỉ ra vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tác giả cũng phân tích tác động của biến động lãi suất cũng như các chính sách lãi suất đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Luận văn, chuyên đề, khóa luận

+ Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Khải Hoàng Anh 2013: “Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh bất động sản của công ty cổ phần xây dựng Ngọc Vũ trong giai đoạn hiện nay”; Th.S Vũ Thị Thanh Huyền hướng dẫn – Khoa Kinh tế, trường Đại học Thương mại Nghiên cứu trên đã phân tích rõ những ảnh hưởng của biến động lãi suất đến từng hoạt động của công ty cổ phần xây dựng Ngọc Vũ qua đó giúp các nhà quản trị đưa ra những giải pháp phù hợp.

+ Khóa luận tốt nghiệp của Vũ Thị Hồng Loan 2015: “Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ tổng hợp Anh Mỹ”; Th.S Vũ Ngọc Tú hướng dẫn, Khoa Kinh tế, trường Đại học ThươngMại Đề tài này đã phân tích làm rõ những ảnh hưởng của nhân tố lãi suất đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ tổng hợpAnh Mỹ, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động của công ty.

Xác lập và tuyên bố tên đề tài nghiên cứu

Đề tài sẽ tập trung phân tích những vấn đề sau đây:

 Về mặt lý luận: Đi sâu làm rõ các khái niệm, lý luận liên quan tới lãi suất (ảnh hưởng của lãi suất đối với nền kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất), hoạt động kinh doanh (hiệu quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh) Nguyên lý ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh.

 Về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu và làm rõ các vấn đề sau đây:

-Phân tích tình hình biến động lãi suất trong thời gian gần đây.

-Phân tích ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

-Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của

Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

-Làm rõ một số lý thuyết về lãi suất, hoạt động kinh doanh, tác động của lãi suất đến hoạt động kinh doanh.

-Phân tích biến động lãi suất tại Việt Nam trong thời gian gần đây.

-Phân tích kết quả kinh doanh và tác động của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

-Đề xuất các giải pháp, kiến nghị hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

Phạm vi về chủ đề nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu về biến động lãi suất và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

Phạm vi không gian: Thị trường hoạt động, kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo, chủ yếu tại thị trường Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

Phạm vi thời gian: Các biến số thể hiện sự biến động của lãi suất và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ được phân tích, so sánh từ năm 2013 – 2015.

Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập dữ liệu:

-Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu và được thu thập trực tiếp từ đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu Đề tài này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua thiết kế phiếu phỏng vấn điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn chuyên sâu.

Đề tài này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của Elimo và các nguồn đáng tin cậy như Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê và các công trình nghiên cứu được công bố nhằm thu thập số liệu kinh doanh và lãi suất theo thời gian.

Phương pháp này chủ yếu đánh giá các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh như doanh số bán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

Phương pháp này dùng để so sánh số liệu giữa các giai đoạn, các năm để thấy rõ sự biến động và tác động qua lại giữa nhân tố lãi suất và hoạt động kinh doanh.

Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, luận văn được chia thành ba nội dung chính sau:

Chương I: Một số lý luận cơ bản về lãi suất và ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương II: Thực trạng ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo.

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Một số lý luận cơ bản về lãi suất

Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê tư bản, do chủ ngân hàng chiếm đoạt.”

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng: “Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thưởng cho sở thích “chi tiêu tư bản”, lãi suất do đó còn được gọi là sự trả công cho sự phân chia của cải tiền tệ.” (J.M.Keynes) Nói một cách khác lãi suất chính là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, là kết quả của hoạt động tiền tệ Lãi suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi tích trữ tiền mặt người ta không nhận được một khoản trả công nào, ngay cả khi trường hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.

Tóm lại, lãi suất là giá trả cho việc vay mượn vốn, bao gồm cả tiền tệ và các dạng tài sản khác Người đi vay trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra gọi là tiền lãi khi đến thời hạn hoàn tiền Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn được vay mượn.

Lãi suất được phân loại có thể theo nhiều tiêu chí: căn cứ vào tính chất của khoản vay, giá trị thực của tiền lãi thu được, tính linh hoạt của lãi suất, loại tiền cho vay

Căn cứ vào tính chất của khoản vay, có các loại lãi suất phổ biến sau:

Lãi suất tiền gửi là phần trăm lợi nhuận mà ngân hàng trả cho khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm Mức lãi suất ngân hàng trả thay đổi tùy thuộc vào loại tiền gửi, thời hạn gửi và số tiền gửi Nhìn chung, tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi dài hạn có lãi suất cao hơn so với tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi số tiền lớn có lãi suất cao hơn so với tiền gửi số tiền nhỏ.

+ Lãi suất tiền vay là lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng khi đi vay từ ngân hàng Lãi suất tín dụng ngân hàng có nhiều mức tùy theo loại hình vay (vay kinh doanh, vay trả góp, vay qua thẻ tín dụng), theo mức độ quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng và tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên.

Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất ngân hàng áp dụng khi cho vay bằng hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá chưa đến hạn của khách hàng Mức lãi suất này được tính theo tỷ lệ % trên mệnh giá tờ thương phiếu và được trừ trực tiếp khi ngân hàng giải ngân khoản vay Trong khi đó, lãi suất tái chiết khấu là mức lãi suất do ngân hàng trung ương áp dụng khi các ngân hàng thương mại đi vay bằng hình thức tái chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn của chính họ Hoạt động tái chiết khấu đóng vai trò cung cấp nguồn vốn cho các ngân hàng thương mại, do đó, lãi suất tái chiết khấu thường thấp hơn lãi suất chiết khấu.

+ Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng cho nhau khi vay trên thị trường liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng được hình thành qua quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi phối bởi lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thị trường mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung gian.

+ Lãi suất cơ bản là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình Lãi suất cơ bản được hình thành khác nhau tùy từng nước Ở Việt Nam theo luật pháp, Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố lãi suất cơ bản Các ngân hàng thương mại ấn định mức lãi suất đi vay và cho vay dựa trên mức lãi suất cơ bản đó và phù hợp với điều kinh doanh của mình.

Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được.

+ Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa, không kể đến tác động của lạm phát Lãi suất danh nghĩa thường được công bố chính thức trên hợp đồng tín dụng.

+ Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát.

Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế có mối liên hệ được thể hiện trong phương trình sau: Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát

Vì vậy, lãi suất thực tế còn được định nghĩa là lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát Người ta có thể tính trước lãi suất thực tế dựa trên lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát dự tính Hoặc có thể điều chỉnh lãi suất thực tế (tính sau) theo lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát thực tế.

Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất.

+ Lãi suất cố định là loại lãi suất được quy định cố định trong suốt thời hạn vay.

Nó có ưu điểm là số tiền lãi được cố định và biết trước Nhưng nhược điểm là bị ràng buộc vào một mức lãi nhất định trong một khoảng thời gian, mặc dù lãi suất thị trường đã thay đổi.

+ Lãi suất thả nổi: là lãi suất được quy định là có thể lên xuống theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng Lãi suất thả nổi vừa chứa đựng rủi ro lẫn lợi nhuận. Khi lãi suất tăng lên, người đi vay bị thiệt so với trường hợp xác định lãi suất cố định, người cho vay được lợi Khi lãi suất giảm xuống, người cho vay bị thiệt, người đi vay được lợi.

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Trong nền kinh tế thị trường chính phủ chỉ giữ vai trò điều tiết vĩ mô, thị trường tài chính hoạt động theo cơ chế tự do hóa theo đó cơ chế hình thành lãi suất là cơ chế thị trường Lãi suất do đó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố vĩ mô và các nhân tố khác trong nền kinh tế

+ Lãi suất chịu ảnh hưởng của mức cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế.

Một số lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh

1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng với mục đích là thu được lợi nhuận nhằm mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh được hiểu là một quá trình liên tục từ nghiên cứu thị trường và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó thông qua việc thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2 Quy trình của hoạt động kinh doanh

Theo nhà khoa học Michael J.Webb quy trình một quy trình hiệu quả phải thu hút được sự quan tâm của khách hàng Cách tốt nhất là làm cho họ thấy được lợi ích khi tham gia xuyên suốt quy trình Rất nhiều quy trình được xây dựng công phu, chia thành các giai đoạn có mục tiêu cụ thể.

Xem một quy trình kinh doanh gồm bốn giai đoạn:

+ Tiếp thị: Trước khi huy động nguồn lực tốn kém cho các nỗ lực bán hàng,doanh nghiệp phải làm mọi thứ có thể để đảm bảo thành công và tránh lãng phí những nguồn tài nguyên Điều này có thể được thực hiện bằng cách trước tiên phải tiếp cận đúng khách hàng tiềm năng Đó là những người có nhu cầu, đang tìm nơi có khả năng đáp ứng và doanh nghiệp bạn có thể làm tốt điều này Vì vậy, nỗ lực xác định đúng khách hàng tiềm năng mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và khách hàng.

+ Đánh giá chất lượng: Cần hiểu biết càng nhiều càng tốt về lãnh vực kinh doanh của khách hàng, tình hình cạnh tranh, các trục trặc thường gặp, hiện nay họ có thể đang đối mặt với vấn đề gì…Những hiểu biết này sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị những thông tin phù hợp để gửi cho khách hàng tiềm năng Qua đó họ sẽ nhận ra năng lực của doanh nghiệp có thể giúp họ giải quyết được các vấn đề trong kinh doanh.

+ Đề xuất: Trong nhiều trường hợp, khách hàng tiềm năng chỉ thấy các biểu hiện bất thường mà không biết được thực sự họ đang gặp vấn đề gì Hoặc họ biết rõ vấn đề nhưng không biết cách giải quyết hiệu quả nhất Nếu chẩn đoán đúng bệnh, hiểu rõ nhu cầu và các ưu tiên của khách hàng, doanh nghiệp có thể tư vấn các giải pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất cho khách hàng.

+ Phân phối: Nếu việc thực hiện hợp đồng được quản lý tốt thì khách hàng sẽ đạt được kết quả kinh doanh mong đợi Việc tiếp tục chăm sóc, theo dõi để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ mang lại cho họ sự thỏa mãn và giúp doanh nghiệp giữ được khách hàng.

1.2.3 Các tiêu chí đo lường hiệu quả của hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả kinh doanh của doanh nghệp thương mại là vấn đề phức tạp có quan hệ đến toàn bộ yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bằng một số chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp

M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ.

G v : Trị giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ.

F: Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu.

Chỉ tiêu này phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Có nghĩa là trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu trên một đồng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ trình độ sử dụng vốn, nhân lực của doanh nghiệp và ngược lại.

+ Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:

Số vòng quay toàn bộ vốn (SVV):

SVV = TR/V KD Với SVV là số vòng quay của vốn Số vòng quay vốn càng lớn hiệu suất sử dụng vốn càng lớn.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định (H TSCĐ ):

H TSCĐ = П R /TSCĐ G Với H TSCĐ là hiệu suất sử dụng vốn (tài sản) cố định và TSCĐ G là tổng giá trị tài sản cố định sau khi đã trừ đi phần hao mòn tài sản cố định tích lũy đến thời điểm lập báo cáo Ngoài ra, trong những điều kiện nhất định còn có thể được cộng thêm những chi phí xây dựng dở dang Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiều đồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cố định.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Với H VLĐ là hiệu quả sử dụng vốn lưu động và V LĐ là vốn lưu động bình quân trong năm Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tao ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ.

Doanhthu bìnhquân một laođộng= Doanhthu

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Mứcsinhlợi của một laođộng=¿ Lợi Nhuận

Tổng số lao động¿ Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi người lao động vào lợi nhuận.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

Có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể điều chỉnh, kiểm soát được Ngược lại, nhân tố chủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát hoặc điều chỉnh được.

-Nhóm nhân tố khách quan:

Bao gồm các yếu tố: chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinh tế.

-Yếu tố chính trị và luật pháp:

Các yếu tố này luôn tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Chính trị ổn định là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, sự biến động về chính trị có thể gây ra những tác động to lớn đối với toàn khối doanh nghiệp, không phân biệt quy mô hay tiềm lực kinh tế.Đồng thời, yếu tố pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp nếu hệ thống pháp luật đó hoàn thiện và nghiêm minh.

Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác các yếu tố kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua, sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển ngàng hàng, các yếu tố kinh tế bao gồm: xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng đến cơ hội mở rộng thị trường, khả năng cạnh tranh và sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; lạm phát và khả năng điều chỉnh lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích lũy tiêu dùng, kích thích và kìm hãm đầu tư; sự chuyển đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hưởng đến vai trò và xu hướng phát triển các ngành; tốc độ tăng trưởng kinh tế.

-Yếu tố văn hóa, xã hội: Đối với doanh nghiệp việc nghiên cứu các yếu tố văn hóa xã hội đóng vai trò quyết định trong việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng cần được đáp ứng, nghề nghiệp xã hội ảnh hưởng đến các yếu tố về dân tộc, nền văn hóa phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm, hình thành thói quen của người tiêu dùng, điều đó tạo ra sự đa dạng hóa về nhu cầu, là cơ hội để doanh nghiệp phát triển chuyên sâu cũng như đa dạng khả năng kinh doanh của mình.

-Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ:

Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Ảnh hưởng của lãi suất đến nguồn vốn, khả năng huy động vốn của doanh nghiệp

Các chính sách lãi suất có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nước và nước ngoài, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác của một quốc gia Trong những năm vừa qua, ở nước ta do thị trường tài chính chưa phát triển, các kênh huy động vốn đối với doanh nghiệp còn rất hạn chế, nguồn vốn vay ngân hàng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, do đó, lãi suất cho vay luôn tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Lãi suất cho vay cao tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp: hiệu quả kinh doanh giảm sút, nhiều doanh nghiệp bi thu lỗ, đặc biệt với doanh nghiệp quy mô nhỏ, vốn ít, khả năng chịu đựng được những biến động lãi suất và không có khả năng huy động vốn sẽ phải ngừng hoạt động, giải thể hoặc phá sản.

Lãi suất ngân hàng đóng vai trò then chốt trong việc kinh doanh của doanh nghiệp, vừa là nguồn vốn cần thiết vừa có thể dẫn đến phá sản nếu không trả được nợ Do đó, để tiếp cận và sử dụng vốn vay hiệu quả, doanh nghiệp cần triển khai các biện pháp quản lý tài chính đồng bộ nhằm tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình.

1.3.2 Ảnh hưởng của lãi suất đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty

Đa số các doanh nghiệp thường sử dụng vốn vay như nguồn vốn chính cho hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, quá trình tìm kiếm nguồn vốn vay đã khó khăn, việc sử dụng vốn vay hiệu quả lại càng là một bài toán nan giải.

Lãi suất tăng cao, các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, người tiêu dùng sẽ có khuynh hướng tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu, bởi vậy cầu giảm cung với khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường thu hẹp, dẫn đến sản lượng sản xuất và bán ra giảm sút, theo đó doanh thu cũng giảm.

Ngược lại, lãi suất xuống thấp làm chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm theo đó cũng hạ xuống Theo quy luật cung cầu, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn, dẫn đến doanh thu tăng cao Bênh cạnh đó, lãi suất cho vay thấp cũng là cơ hội, động lực khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng đầu tư sản xuất, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến quy mô thị trường tiêu thụ được mở rộng, doanh thu tăng cao, đồng thời, kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí.

Chi phí tăng do lãi suất cao, kéo theo chi phí đầu vào, nguyên vật liệu và thành phẩm phục vụ sản xuất, kinh doanh cũng tăng, dẫn đến giá bán cũng tăng để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận Nhu cầu giảm, chi phí đầu vào tăng khiến lợi nhuận giảm Doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sản lượng, lập kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả để tránh thua lỗ, tồn tại và phát triển trong bối cảnh thị trường biến động, cạnh tranh.

Khi lãi suất ngân hàng giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín và thương hiệu trên thị trường qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.

1.3.3 Ảnh hưởng của lãi suất đến khả năng cạnh tranh của công ty

Thị trường đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp cũng đều bị tác động bởi lãi suất.Doanh nghiệp này cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp khác, đều là những chủ thể sử dụng đồng vốn vay, lãi suất tăng sản lượng sản xuất giảm gây ra ảnh hưởng dây chuyền đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó người tiêu dùng là doanh nghiệp, một nhóm người hay một cá nhân đều sẽ thực hiện tiết kiệm nhiều hơn khi mức lãi suất tăng cao, tiêu dùng hạn chế sẽ làm thị trường đầu ra của mọi doanh nghiệp bị thu hẹp Tác động của lãi suất là rất lớn với tình hình phát triển thị trường của doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý, giữ vững thị trường hiện tại và tăng cường tìm kiếm, thâm nhập vào các thị trường tiềm năng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển.

THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI ELIMO

Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lãi suất và hoạt động của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013-2015

2.1.1 Tình hình lãi suất ở Việt Nam 2011-2015

Giai đoạn 2011- 2015 cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường, từng bước chuyển từ cơ chế điều tiết theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất Cụ thể, NHNN đã thực hiện công bố định hướng điều hành lãi suất và triển khai đồng bộ các biện pháp để đạt mục tiêu là giảm dần mặt bằng lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và các hộ dân; tiến hành điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất điều hành, kết hợp với áp dụng biện pháp hành chính phù hợp theo diễn biến thị trường.

Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất điều hành giai đoạn từ năm 2011 – 11/2015

Trong giai đoạn 2011- 2015 lãi suất huy động và cho vay có sự biến động mạnh.Đỉnh điểm là tình hình lãi suất năm 2011, với lãi suất huy động VND bình quân ở mức15.6%/năm so với mức 12.44%/năm của năm 2010 và lãi suất huy động USD ở mức 4– 5%/năm; lãi suất cho vay cũng đạt mức rất cao, đối với VND là 18.65%/năm Với định hướng đã được NHNN đưa ra từ đầu năm 2012 là lộ trình cắt giảm lãi suất trung bình mỗi quý 1%/năm, theo đó mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng VND được điều chỉnh giảm 4-6%/năm so với 2011, lãi suất huy động VND giảm khoảng 6-9%/năm,đối với đồng USD lãi suất huy động và cho vay trong năm 2012 và 2013 tương đối ổn định, ít có sự biến động Chính sách điều chỉnh lãi suất trong năm 2012 và 2013 đã đưa mức lãi suất cho vay giảm về mức lãi suất năm 2007, thời kỳ trước khủng hoảng tài chính toàn cầu và lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 12-

15% Từ năm 2013 đến thời điểm 11/2015, lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại đã có những sự điều chỉnh giảm tương đối mạnh, từ đỉnh điểm lãi suất rơi vào khoảng 20 – 22%/năm của thời kỳ này đã giảm xuống ở mức 8% đối với mức vay ngắn hạn và khoảng 11 -12% đối với các món vay trung dài hạn Tuy nhiên, nếu so sánh mức giảm lãi tiền vay thì có thể thấy mức lãi suất vay giảm không tương xứng với mức giảm lãi suất huy động Chẳng hạn, lãi suất huy động vốn kỳ hạn dưới 6 tháng ở các ngân hàng lớn dao động quanh mức 4-4,5%/năm, hoặc 4,5-5,3%/năm ở ngân hàng nhỏ Song lãi suất cho vay cũng khoảng 10-13%/năm Trừ trường hợp ngân hàng ưu đãi cho doanh nghiệp thì có thể giảm thêm 0,5-1% lãi suất Năm 2014, trong điều kiện lạm phát ở mức thấp và ổn định, lãi suất tiếp tục được điều chỉnh giảm, cụ thể lãi suất huy động giảm khoảng 1,5-2%/năm, lãi suất cho vay giảm khoảng 2%/năm, đưa mặt bằng lãi suất trở về mức thấp hơn giai đoạn 2005-2006 là giai đoạn kinh tế vĩ mô ổn định Đến cuối năm 2014, lãi suất huy động phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là5-5,5%/năm, kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng là 5,7-6,7%/năm, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 6,7-7,3%/năm Lãi suất cho vay phổ biến ở mức 7-9%/năm đối với cho vay ngắn hạn, 9,5-11%/năm đối với cho vay trung và dài hạn; các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, hoạt động hiệu quả, phương án kinh doanh khả thi, lãi suất cho vay chỉ từ 5-6%/năm.

Năm 2015, trần lãi suất huy động VND được duy trì ở mức 5.5% và lãi suất huy động USD được điều chỉnh giảm xuống mức 0%/năm Cùng với xu hướng giảm mặt bằng lãi suất huy động, mặt bằng lãi suất cho vay VND đã giảm nhẹ trong năm 2015 và duy trì ở mức thấp nhất kể từ năm 2012, lãi suất cho vay đối với VND là 8-10%/năm.

Nhìn chung, giai đoạn 2011-2012 lãi suất có sự biến động mạnh mẽ do ảnh hưởng từ khủng hoảng của chính sách tiền tệ lãi suất lúc này phục vụ mục tiêu ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát của chính phủ Đến giai đoạn 2013-2015, nền kinh tế đi vào ổn định lúc này lãi suất biến động theo chiều hướng giảm xuống để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn để sản suất kinh doanh.

1.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lãi suất giai đoạn 2013-2015

Lãi suất là một yếu tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế thị trường, nơi Chính phủ đóng vai trò kiểm soát vĩ mô và thị trường tài chính vận hành theo cơ chế tự do hóa Do đó, việc hình thành lãi suất do lực lượng thị trường quyết định, chịu tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế khác nhau.

+ Lãi suất chịu ảnh hưởng của các chính sách tiền tệ.

Trong giai đoạn 2011-2012, nhằm khắc phục khủng hoảng chính sách tiền tệ, Chính phủ đã can thiệp vào các công cụ lãi suất, giá và thị trường mở, dẫn đến sự cải thiện rõ rệt Kiểm soát cung tiền trong khoảng tăng trưởng 16-18% và mở rộng cung tiền đã thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Lạm phát được kiểm soát nhờ điều hành chính sách tiền tệ chủ động, đồng bộ và nhất quán Tỷ giá hối đoái ổn định, luồng vốn tín dụng phân bổ hợp lý và giảm lãi suất huy động và cho vay đã hỗ trợ tăng trưởng tín dụng, giảm lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.

NHNN đã điều chỉnh giảm các mức lãi suất trên cơ sở bám sát diễn biến vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm lãi suất cho vay, góp phần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Đến nay, mặt bằng lãi suất đã giảm mạnh, chỉ bằng khoảng 40% lãi suất vào nửa cuối năm 2011 và thấp hơn mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006 là giai đoạn kinh tế phát triển ổn định, góp phần hỗ trợ giảm chi phí vốn vay của doanh nghiệp và hộ dân; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 6-9%/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn ở mức 9-11%/năm, các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, có phương án/dự án khả thi thì lãi suất chỉ còn 5-6%/năm + Chính sách tỷ giá

Trong năm 2013, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề mục tiêu duy trì tỷ giá trong biên độ không quá 2-3%, điều hành chặt chẽ theo tín hiệu thị trường, phù hợp với các cân đối vĩ mô và cán cân thanh toán quốc tế, thực hiện các biện pháp tăng dự trữ ngoại hối của Nhà nước và chống đô la hóa trong nền kinh tế NHNN giữ quan điểm điều chỉnh tỷ giá dựa trên kết quả tính toán tỷ giá thực, chủ yếu dựa trên cán cân thanh toán quốc gia và đảm bảo mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đưa ra mức lãi suất thích hợp đối với tiền gửi ngoại tệ theo hướng có lợi cho người gửi VND trong năm 2013 được đánh giá là đã hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự trữ ngoại hối quốc gia Vào đầu năm 2015 NHNN đã đưa ra cam kết điều hành tỷ giá để tỷ giá ổn định để không vượt qua mức 2%, tuy nhiên do chịu sức ép trước các biến động: đồng nhân dân tệ phá giá ở mức kỷ lục, kim ngạch nhập khẩu của nước ta lại phụ thuộc phần lớn vào Trung Quốc, thặng dư cán cân thanh toán trông chờ nhiều vào kiều hối, doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính cạnh tranh Chính vì những áp lực đó mà đến tháng 8/2015 NHNN đã đẩy mức biến động tỷ giá lên 3% Trước áp lực của chính sách tỷ giá NHNN đã có các biện pháp tác động lên lãi suất để bình ổn kinh tế cụ thể: tăng mức lãi suất huy động lên 5,5%/năm và hạ lãi suất cho vay xuống còn 8- 10%/năm.

Lãi suất chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các chính sách kinh tế, do đó một sự biến động nhỏ của các chính sách như: cung tiền tăng lên sẽ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng lạm phát giảm mạnh hoặc khi chính sách tỷ giá thay đồi tăng mức biến động tỷ giá lên 3%/năm năm 2015 thì NHNN đã có các biện pháp tác động làm tăng lãi suất để ổn định tỷ giá.

1.1.3 Tình hình kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

Bảng 2.1 : Doanh thu của công ty Elimo phân theo lĩnh vực kinh doanh năm 2015

(%) Xây dựng,thi công xây lắp các công trình 20.365 42.8

Buôn bán nguyên vật liệu xây dựng 7.252 15.24 hoạt động sản xuất 9.597 20.17 hoạt động tài chính 3.959 8.32

Nguồn: báo cáo tài chính công ty năm 2015

Biểu đồ 2.1: Doanh thu phân theo lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo (VNĐ)

Xây dựng,thi công xây lắp các công trình Buôn bán nguyên vật liệu xây dựng hoạt động sản xuất hoạt động tài chính khác

Nguồn: báo cáo tài chính công ty năm 2015

Năm 2015, doanh thu chủ yếu của công ty Elimo đến từ mảng xây dựng, chiếm 43% với 20,4 tỷ đồng Mảng sản xuất đóng góp 20%, tương đương 9,6 tỷ đồng Hoạt động tài chính chỉ chiếm 8% với nguồn thu chủ yếu từ tiền gửi ngân hàng và đầu tư chứng khoán Bán vật liệu, thiết bị xây dựng chiếm 15% (7,3 tỷ đồng) trong khi các hoạt động khác đóng góp 14% còn lại Từ đó, có thể thấy phần lớn doanh thu của Elimo đều đến từ xây dựng và sản xuất.

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại ELIMO Đơn vị: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Nguồn: báo cáo tài chính của công ty các năm 2013; 2014; 2015

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận sau thuế

Nguồn: báo cáo tài chính của công ty các năm 2013; 2014; 2015

Biều đồ 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 2013 - 2015

Nhìn vào bảng số liệu của công ty ta thấy:

Tổng số vốn kinh doanh ban đầu của công ty là 15 tỷ VNĐ đến năm 2014 tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng 3.5% tương ứng tăng 537 triệu đồng do năm 2014NHNN đã có nhiều biện pháp can thiệp trên thị trường tiền tệ do đó khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của công ty tăng Năm 2015 tổng số vốn kinh doanh tăng 3.07% so với năm 2014 điều này chứng tỏ công tác huy động vốn, tận dụng nguồn lực của Elimo rất hiệu quả Doanh thu thuần năm 2013 là 46.468 triệu đồng đến năm 2014 doanh thu tăng lên 30.8% so với năm 2013 Đến năm 2015 do những biến động của thị trường bất động sản, giá vật liệu xây dựng trở nên rẻ cùng với việc cạnh tranh từ nhiều công ty khác mà tình hình doanh thu của năm 2015 biến động theo chiều hướng giảm 21.72% so với năm 2014 nhưng so với năm 2013 vẫn tăng 2.3% Lợi nhuận sau thuế năm 2015 giảm 29.16% sovới năm 2014 nhưng tăng 71.93% sơ với năm 2013 Tỷ suất lợi nhuận qua các năm 2013, 2014, 2015 lần lượt là: 5.75%, 10.67%, 9.65% Qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty Elimo ta có thể thấy rằng năm

2014 là năm khá thành công của công ty nhìn chung với một công ty còn non trẻ như Elimo thì kết quả kinh doanh như trên được coi là có hiệu quả và thành công.

2.1.4 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty

Nhân tố kinh tế - xã hội:

Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chưa vững chắc, kinh tế trong nước tiếp tục tăng trưởng nhanh từ năm 2013 đến nay, các doanh nghiệp trong nước cũng đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất khi thị trường tiêu thụ hồi phục dần, hàng tồn kho được xử lý, xuất khẩu tăng trưởng, thị trường bất động sản khởi sắc hơn

Trong năm 2013 và 2014, kinh tế đã dần phục hồi, tăng trưởng diễn ra ở cả 3 ngành nông lâm thủy sản, công nghiệp, xây dựng Riêng với lĩnh vực xây dựng, một số phân khúc tại thị trường bất động sản khởi sắc đã đẩy mạnh hoạt động đầu tư xây dựng, điều này tác động tích cực đến thị trường mua bán vật liệu xây dựng nói chung.

Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công

2.2.1 Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến Doanh thu của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Elimo hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, doanh thu chủ yếu đến từ việc xây dựng, thi công công trình và buôn bán vật liệu, thiết bị xây dựng Biến động của lãi suất tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Do đó, khi lãi suất thay đổi, doanh thu của công ty cũng bị tác động không nhỏ.

Bảng 2.3: Tổng doanh thu của công ty và lãi suất cho vay VND giai đoạn 2013-2015

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty 2013-2015

Doanh Thu (triệu VND) Lãi suất (%)

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty 2013-2015

Biểu đồ 2.3: Tổng doanh thu của công ty và lãi suất cho vay giai đoạn 2013-2015.

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có thể nhận thấy: Doanh thu thuần năm 2013 củaCông ty TNHH xây dựng thương mại Elimo là 46.468 triệu đồng đến năm 2014 doanh thu tăng lên 30.8% so với năm 2013 Năm 2014 doanh thu thuần của công ty tăng vọt như thế là do tác động của nhiều yếu tố trong đó không thể không nhắc đến sự biến động của nhân tố lãi suất lãi suất năm 2014 giảm 1% so với năm 2013 điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức tiếp cận nguồn vốn vay trong đó có cả vay tiêu dùng Các hộ gia đình tiếp cận vốn dễ dàng để xây nhà, mua nhà do đó nhu cầu nhà ở năm 2014 tăng cao mà doanh thu của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo lại chủ yếu từ hoạt động xây dựng, thi công, xây lắp công trình và hoạt động buôn bán nguyên vật liệu nên năm 2014 doanh thu của Công ty tăng cao Đến năm 2015 do những biến động của thị trường bất động sản, giá vật liệu xây dựng trở nên rẻ cùng với việc cạnh tranh từ nhiều công ty khác mà tình hình doanh thu của năm 2015 biến động theo chiều hướng giảm 21.72% so với năm 2014 nhưng so với năm 2013 vẫn tăng 2.3% Lãi suất năm 2015 giảm mạnh so với năm 2014 giảm xuống còn 9% tuy lãi suất giảm nhưng năm 2015 thị trường bất động sản biến động thất thường do đó nhu cầu về nhà ở không còn trở thành vấn đề nóng của nền kinh tế dẫn đến doanh thu của Công ty giảm mạnh Qua những phân tích trên có thể thấy rằng sự biến động trong lãi suất có ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế đặc biệt nó có tác động không nhỏ đến doanh thu của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo do đó cần có những biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của nhưng biến động tiêu cực của lãi suất đến hoạt động của công ty

2.2.2 Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến Chi phí, Lợi nhuận của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

Tổng chi phí của doanh nghiệp bao gồm các khoản chính sau: chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí khấu hao, tiền công, chi phí quản lý, chi trả lãi tiền vay và chi phí quản lý Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô biến động mạnh mẽ, tác động tới chi phí sản xuất và kinh doanh là tất yếu, chi phí nguyên vật liệu đầu vào và chi trả lãi tiền vay bị tác động mạnh nhất Ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nguyên liệu đầu vào có thể nói đến tác động của yếu tố lạm phát, chi phí trả tiền lãi vay lại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động của lãi suất cho vay từ ngân hàng.

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo từ 2013–2015.

Tổng chi phí (triệu VNĐ) 43.042 52.13

Chi trả lãi vay hàng năm (triệu VNĐ) 685 776 508

Lợi nhuận trước thuế (LNTT) (triệu VNĐ) 3.426 8.648 6.126

Lãi suất cho vay VND (%) 12,5 11,5 9

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty từ 2013-2015

Tổng chi phí Chi phí trả tiền lãi vayLợi nhuận trước thuế

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty từ 2013-2015

Biểu đồ 2.4: Thể hiện các chỉ tiêu tổng chi phí, chi phí trả lãi vay, lợi nhuận trước thuế của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo 2013 – 2015

Qua Bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy: Chi phí chi trả cho tiền lãi vay của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo là 684,6 triệu đồng năm 2013 đến năm

Trong năm 2014, mặc dù lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam giảm 1%, song chi phí trả lãi vẫn tăng 14,1% do công ty Elimo huy động lượng lớn vốn vay Đến năm 2015, nhu cầu vốn vay giảm và lãi suất tiếp tục giảm xuống còn 9%/năm, dẫn đến chi phí trả lãi giảm đáng kể so với năm 2013.

2015 lãi suất cho vay giảm dần qua các năm cụ thể năm 2013 là 12,5% đến năm 2014 là 11,5% và năm 2015 là 9% điều này đã có tác động tích cực đến lợi nhuận của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo vì công ty mới thành lập nên còn rất non trẻ cơ cấu vốn đi vay chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn vốn, khi lãi suất cho vay giảm thì sẽ tiết kiệm được chi phí làm cho lợi nhuận của công ty tăng.

2.2.3 Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến khả năng huy động vốn của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo hoạt động kinh doanh hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam, hàng hóa và dịch vụ đầu vào và đầu ra đều thông qua các doanh nghiệp hay khách hàng trong nước, do đó biến động mạnh lãi suất cho vay bằng VND trong thời gian qua có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu nguồn vốn, khả năng tiếp cận vốn vay bằng VND và cách thức sử dụng vốn của Công ty.

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013-2015

Vốn đi vay Ngân hàng (%) 20,7 33,5 34,6 Vốn vay từ các nguồn khác (%) 36,8 18,9 25,1

Nguồn: Báo cáo vốn điều lệ công ty 2013 - 2015

50 vốn chủ sở hữu vốn đi vay ngân hàng vốn vay khác lãi suất

Nguồn: Báo cáo vốn điều lệ công ty 2013 - 2015

Biểu đồ 2.5: Sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo theo sự biến động của lãi suất cho vay giai đoạn 2013-2015.

Qua bảng 2.5 và đồ thị 2.5 ta nhận thấy có sự biến động liên tục của lãi suất thị trường và cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo điều này chứng tỏ độ nhạy cảm rất lớn giữa cơ cấu nguồn vốn của Công ty với sự thay đổi của lãi suất cho vay bằng VND.

Trong giai đoạn 2013-2014, lãi suất cho vay liên tục được NHNN điều chỉnh giảm nhanh và mạnh nhằm hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Theo đó, vốn vay ngân hàng của Công ty tăng lên từ 20,7% năm 2013 tăng lên 33,5% năm 2014, đồng thời với đó tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và vốn vay ngoài ngân hàng giảm xuống

Trong hai năm tiếp theo, cụ thể là năm 2014 và 2015, số vốn vay ngân hàng của Công ty có xu hướng tăng dần Năm 2014, cơ cấu vốn vay ngân hàng chiếm 33,5%.

2015 tăng lên 34,6% điều này cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của Công ty đã được cải thiện rất nhiều so với giai đoạn 2011 – 2013 Một trong những nguyên nhân đó là Công ty đã xây dựng được niềm tin với hai đối tác ngân hàng quan trọng là VP Bank và SeA Bank, thêm vào đó khả năng duy trì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty khá tốt, trong năm 2014 là 47,6% và 2015 là 40,3%, đây là cơ sở để Công ty có thể đảm bảo sự liên tục trong hoạt động kinh doanh trong bối cảnh kinh tế vừa vượt qua giai đoạn khủng hoảng Với hai đối tác ngân hàng trên, Công ty đạt được yêu cầu để thuộc nhóm được hỗ trợ gói lãi suất ưu đãi SME, lãi suất dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là 8.5%/năm, thấp hơn tương đối so với mức lãi suất cho vay trên thị trường là 9.5-11%/năm Vốn vay ngân hàng tăng, theo đó vốn vay từ nguồn khác giảm, Công ty giảm nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính hoặc bộ phận dân cư, vì lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ngân hàng,thời hạn vay ngắn, lợi nhuận kinh doanh giảm nếu sử dụng quá nhiều nguồn vốn này cho dù khả năng tiếp cận là tương đối dễ dàng.

2.2.4 Ảnh hưởng của biến động lãi suất đến khả năng cạnh tranh của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo

Lãi suất tăng hay giảm sẽ tác động đến dòng vốn sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp, Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo muốn mở rộng thị trường kinh doanh sẽ cần đến vốn, từ đó biến động lãi suất tác động gián tiếp đến cơ cấu thị trường của Công ty Cùng với những chính sách của nhà nước tác động đến lãi suất nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động và kinh doanh thì các đối thủ của Công ty cũng nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước Có thể kể đến một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo: Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hà Trang; công ty TNHH xây dựng và thương mại 585, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội…

So với các đồi thủ cạnh tranh của mình thì Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo là một doanh nghiệp mới thành lập, còn rất non trẻ do đó nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là rất ít chỉ chiếm chưa đến 40% - 47% Mặc khác, trong cơ cấu nguồn vốn của các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo thì phần lớn là vốn chủ sở hữu của các thành viên còn nguồn vốn đi vay ngân hàng chiếm tỷ lệ rất thấp cụ thể: nguồn vốn đi vay ngân hàng của Công ty TNHH xây dựng thương mại

Hà Trang chỉ chiếm 10,8%, Công ty TNHH xây dựng thương mại 585 là 9,7% và công ty Cổ phần xây dựng thương mại Hà Nội là 12,5% Khi lãi suất có chiều hướng giảm dần ở giai đoạn 2013-2015 từ 12,5% năm 2013 về 9% năm 2015 thì với 1 Công ty với số vốn vay ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn như Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo thì việc lãi suất giảm sẽ làm cho chi phí trả tiền lãi vay của Công ty giảm kéo theo lợi nhuận của công ty tăng lên Chính vì hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà thị phần của Công ty ngày càng được tăng lên và ngày càng chiếm lĩnh thị trường Thị trường trọng điểm của công ty là thị trường ở khu vực nội thành Hà Nội, ngoài ra còn ở một số quận huyện ngoại thành như: Huyện Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm Năm 2015Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình ra các tỉnh như Nam Định,Hưng Yên, Bắc Giang…

Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

2.3.1 Thành công và bài học kinh nghiệm

Nghiên cứu sự biến động của lãi suất giai đoạn 2013-2015 đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo đã chỉ ra những ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực của sự biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo từ đó giúp nhà quản trị đưa ra các định hướng cũng như chính sách phù hợp để phát triển Công ty.

Lãi suất giảm dần trong giai đoạn 2013-2015 điều này đã khiến cho Công ty phải thay đổi kế hoạch sử dụng vốn trong kinh doanh, cơ cấu vốn vay từ ngân hàng và ngoài ngân hàng liên tục biến động theo sự tăng giảm của lãi suất và việc sử dụng vốn cho các lĩnh vực kinh doanh của Công ty cũng biến đổi, khi đó vốn dành cho việc bán thiết bị, vật liệu xây dựng giảm cùng với đó vốn dành cho hoạt động thầu xây dựng công trình tănng ô lên Điều này cho thấy việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của Công ty đang được triển khai nhờ vào sự thăng trầm của lãi suất thời gian qua.

Về cơ cấu thị trường, Công ty ngày càng mở rộng thị trường hoạt động của mình không chỉ ở các huyện trong nội thành Hà Nội mà công ty còn thâm nhập vào thị trường ở các huyện ngoại thành như Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, không những thế năm 2015 công ty còn nhận thầu thêm một số công trình ở các tỉnh như Nam Định, Bắc Giang.

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty là các chỉ tiêu bị tác động gián tiếp bởi lãi suất Trong 3 năm, doanh thu tăng, chủ yếu từ hai lĩnh vực kinh doanh chính là xây dựng các công trình và hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu, thiết bị xây dựng, nhờ vào sức mua của thị trường đầu ra tăng, khi lãi suất xuống thấp, các doanh nghiệp đối tác có nguồn đầu vào tăng, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng cao, hạn chế hiện tượng giữ tiền tiết kiệm Đồng thời với đó, tổng chi phí cũng giảm, khoản chi trả lãi hàng năm đã giảm theo lãi suất thị trường Doanh thu tăng, chi phí giảm tất yếu lợi nhuận tăng lên, hiệu quả kinh doanh của Công ty đã được cải thiện rõ rệt.

Cơ cấu vốn của Công ty đã thay đổi, tuy nhiên tỷ lệ vốn đi vay vẫn là rất lớn, do đó hoạt động đầu tư kinh doanh dễ bị tác động bởi sự biến động của lãi suất Đồng thời cơ cấu sử dụng vốn chủ sở hữu, và vốn đi vay bị biến động theo sự tăng giảm của lãi suất, từ đó tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn đối với hoạt động kinh doanh.

Vốn ít và phải chịu tác động từ nền kinh tế vĩ mô và ảnh hưởng của lãi suất, việc mở rộng thị trường và chuyền hướng đầu tư sang lĩnh vực mới chỉ ở giai đoạn đầu, chưa đem lại hiệu quả kinh doanh rõ rệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro Lãi suất trên thị trường có ổn định, chính sách sử dụng vốn ổn định, các phương án kinh doanh nhờ đó mới khả thi và được triển khai mạnh mẽ hơn Thay vào đó, Công ty vẫn phụ thuộc rất lớn ở thị trường quen thuộc, doanh thu vì vậy thay đổi chậm và dễ bị tác động từ các yếu tố kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập mạnh mẽ, các doanh nghiệp với đầy đủ quy mô từ nhỏ đến lớn sẽ đầu tư vào Việt Nam, trước tiềm lực về vốn, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh đe dọa đến thị trường của Công ty nói riêng và khối doanh nghiệp trong nước nói chung Điều này đòi hỏi sự linh hoạt trong chính sách tìm kiếm và giữ vững thị trường của Công ty, để thực hiện điều đó vốn là vấn đề ưu tiên hàng đầu.

Doanh thu của Công ty trong 3 năm đã có những biến động thất thường doanh thu tăng mạnh từ 46.468 triệu đồng năm 2013 lên 60.786 triệu đồng năm 2014 nhưng đến năm 2015 lại giảm xuống còn 47.582 triệu đồng, tuy nhiên, doanh thu năm 2015 vẫn cao hơn năm 2013 nhưng tốc độ tăng không cao, chủ yếu dựa vào hai lĩnh vực chính là xây lắp công trình và buôn bán thiết bị, vật liệu xây dựng; chi phí đầu vào dành cho hai lĩnh vực trên cũng chiếm phần lớn trong tổng chi phí, lợi nhuận tuy có sự tăng lên rõ rệt nhưng trị giá thực của các khoản chi trả lãi vay hàng năm vẫn giảm ít mặc dù lãi suất đã giảm sâu , trung bình mỗi năm khoản chi này lên đến trên 600 triệu đồng/năm Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh.

Bài học kinh nghiệm: Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm của nền kinh tế nó chịu ảnh hưởng từ rất nhiều các biến số kinh tế như lạm phát, tỷ giá, mức cung cầu tiền tệ, chi tiêu của chính phủ… Đồng thời lãi suất còn là công cụ để chính phủ tác động đến nền kinh tế để kiềm chế lạm phát, cân bằng tỷ giá, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó khi nghiên cứu các vấn đề về lãi suất cần phải chú ý đến sự biến động của chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách tỷ giá… để đưa ra kết luận hợp lý nhất về sự biến động của lãi suất Đối với doanh nghiệp trong cơ cấu nguồn vốn có sự xuất hiện của nguồn vốn vay Ngân hàng thì lãi suất cho vay phản ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các doanh nghiệp trả cho người cho vay là các ngân hàng thương mại Biến động lãi suất không những tác động trực tiếp đến chi phí trả tiền lãi vay của doanh nghiệp mà còn tác động gián tiếp lên giá cả của các yếu tố đầu vào và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải phân tích đầy đủ các tác động gián tiếp cũng như trực tiếp đến doanh nghiệp từ đó phân biệt được đâu là tác động tốt, tác động xấu để khai thác hay hạn chế tác động.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực của sự biến động lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tuy nhiên tỷ lệ vốn đi vay của Công ty vẫn là rất lớn, do đó hoạt động đầu tư kinh doanh dễ bị tác động bởi sự biến động của lãi suất Đồng thời cơ cấu sử dụng vốn chủ sở hữu, và vốn đi vay bị biến động theo sự tăng giảm của lãi suất, từ đó tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn đối với hoạt động kinh doanh.

Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thương mại nó có liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản mà cơ chế hoạt động của thị trường bất động sản lại có những biến động rất lớn, khó lắm bắt vì thế khi có 1 sự thay đổi nhỏ trên thị trường bất động sản cũng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Tiêu biểu năm 2014 khi quốc hội thông qua luật nhà ở 2014 để ban hành quyền sở hữu nhà ở đối với người nước ngoài thì nhu cầu xây nhà, mua nhà tăng cao do đó doanh thu bán thiết bị, vật liệu xây dựng của công ty tăng cao.Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo là một doanh nghiệp mới thành lập nên còn rất non trẻ do đó hoạt động của công ty cũng chưa đi vào quỹ đạo mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp Bên trong doanh nghiệp thì cơ cấu tổ chức còn chưa được hợp lý, bộ máy quản lý cồng kềnh chưa có tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn Trình độ lao động còn thấp chủ yếu là trung cấp và cao đẳng, yếu tố trang thiết bị công nghệ còn chưa hiện đại làm hiệu suất lao động không cao Yếu tố bên ngoài tác động đến doanh nghiệp là các chính sách của chính phủ tác động chung cho tất cả các doanh nghiệp kể cả đối thủ cạnh tranh của công ty chính vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết khai thác tận dụng được những tác động này áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.3.3 Các vấn đề cần giải quyết

Qua phân tích về tình hình biến động của lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013-2015 ta đã thấy được những ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực của lãi suất đến hoạt động của công ty Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm khai thác các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như hoạt động điều tiết nền kinh tế luôn là yêu cầu đặt ra đối với cả các NHTM, các DN và các cơ quan quản lý vĩ mô.

Sau quá trình phân tích làm rõ ảnh hưởng của lãi suất thì có nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết: Đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo trong giai đoạn 2013 – 2015. Đưa ra được các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. Đưa ra được các chính sách nhằm hạn chế ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động chung của công ty.

Dự báo về chính sách tiền tệ, sự biến động của lãi suất trong thời gian tới và đưa ra được định hướng phát triển của công ty trước những biến động được dự báo.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOAN CỦA CÔNG TY

TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI ELIMO.

Quan điểm và định hướng của chính phủ về lãi suất trong thời gian tới

3.1.1 Dự báo về chính sách tiền tệ 2016

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của chính phủ nhằm thực hiện tốt giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Trong năm 2016, NHNN tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát (dưới 5%), ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý (khoảng 6,7%), đảm bảo an toàn hệ thống, đây là điểm vô cùng quan trọng đã mang lại thành công trong điều hành chính sách tiền tệ những năm vừa qua Định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 16-18%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18-20%; đồng thời căn cứ vào diễn biến, tình hình thực tế để điều chỉnh phù hợp.

Theo Phó Thống Đốc NHNN bà Nguyễn Thị Hồng các giải pháp điều hành sẽ được tập trung vào các trọng tâm: Thứ nhất, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, tăng cường công tác phân tích, thống kê, dự báo để kịp thời tham mưu,chủ động đề xuất các giải pháp điều hành phù hợp; Thứ hai, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ theo phương châm nâng cao vị thế đồng Việt Nam; thực hiện các giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng để tiếp tục giảm tình trạng đô la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế; Thứ ba, thực hiện các giải pháp về tín dụng nhằm kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng, tiếp tục theo phương châm mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hợp lý Tiếp tục tập trung nguồn vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ Thứ tư, tăng cường phối hợp với các chính sách vĩ mô khác, đặc biệt là chính sách tài khóa để chủ động, kịp thời trong điều hành chính sách tiền tệ Thứ năm, triển khai thực hiện tốt công tác thông tin, truyền thông về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và thực trạng hoạt động ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xác định mục tiêu chính sách tiền tệ năm 2016 là kiểm soát lạm phát dưới 5%, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế khoảng 6,7% NHNN sẽ điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp, tăng dư nợ tín dụng trong khoảng 18-20%, ưu tiên nâng cao chất lượng tín dụng Các giải pháp này sẽ được thực hiện chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Do đó, thời gian tới, NHNN sẽ điều hành lãi suất chủ động, linh hoạt để điều tiết lãi suất thị trường ở mức hợp lý, góp phần ổn định thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng Về cơ bản năm 2016, NHNN sẽ điều hành lãi suất ổn định như hiện nay để hỗ trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về tỷ giá, NHNN đã thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá mới, phù hợp với điều kiện kinh tế thế giới có những biến động, tác động tới tâm lý trên thị trường tiền tệ, ngoại hối trong nước NHNN sẽ công bố tỷ giá trung tâm hàng ngày với biến động theo cả hai chiều lên xuống để phản ánh sát hơn diễn biến của thị trường trong và ngoài nước nhằm hạn chế những cú sốc từ bên ngoài cũng như loại bỏ dần tâm lý găm giữ, đầu cơ trên thị trường ngoại tệ Bên cạnh đó, chủ động thực hiện các giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, để tiếp tục giảm tình trạng đô-la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế; Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt…

Có thể thấy, chính sách tiền tệ những năm qua đã thể hiện được sự hiệu quả, tạo được lòng tin thị trường, góp phần tích cực vào sự ổn định và những thành công chung của nền kinh tế đất nước.

3.1.2 Định hướng phát triển của Doanh Nghiệp

Với chiến lược “Xây dựng công ty TNHH xây dựng thương mại ELIMO thành doanh nghiệp vững mạnh, phát triển ổn định Mở rộng đa dạng các ngành nghề đa sản phẩm, lấy hiệu quả kinh tế làm nền tảng cho sự phát triển bền vững Mở rộng đầu tư các sản phẩm cơ khí, lắp đặt dịch vụ sau bán hàng,… Chủ động hợp tác và phát huy mọi nguồn lực trong thời kỳ hội nhâp nền kinh tế thị trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động” Đến nay, Công ty TNHH Xây dựng thương mại Elimo đã và đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường xây dựng tầng hầm và phần thân các công trình nhà cao tầng ở Việt Nam Đến với Công ty TNHH Xây dựng thương mại Elimo đến điều đó có nghĩa là với quan hệ hợp tác ổn định lâu bền và sẽ được đáp ứng các dịch vụ tin cậy và hoàn hảo nhất Trên cơ sở đó Công ty đã vạch ra định hướng phát triển của mình trong giai đoạn 2016-2020 tập trung vào một số vấn đề chính sau:

+ Mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh ra các tỉnh thành trên cả nước: mục tiêu của Công ty trong giai đoạn tới là mở rộng thị trường hoạt động của mình để không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận mà công ty đang lên kế hoạch xây dựng thêm các chi nhánh, trụ sở ở 1 số tỉnh thành đang phát triển tiềm năng như: Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lai Châu….

+ Trong giai đoạn tới Công ty TNHH xây dựng Thương Mại Elimo sẽ triển khai dịch vụ tư vấn đầu tư mới cụ thể: Xây dựng chiến lược và kế hoạch cung ứng các dịch vụ tư vấn đầu tư quốc tế giành cho các đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu đầu tư tại Việt Nam thông qua việc cung ứng dịch vụ đăng ký và cấp phép đầu tư; Tư vấn pháp lý và thị trường cho các nhu cầu đầu tư cụ thể; Hỗ trợ xử lý các vấn đề vĩ mô liên quan đến đầu tư những dự án cụ thể Đối tượng nhắm tới là nhà đầu tư trực tiếp FDI tại Việt Nam có nhu cầu đầu tư về lĩnh vực nhà ở hoặc bất động sản; và Các nhà đầu tư Việt Nam tới một số thị trường nước ngoài.

Mở rộng quan hệ hợp tác giúp công ty gia tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững uy tín, củng cố thương hiệu và nâng cao vị thế Để duy trì mối quan hệ lâu dài với đối tác, công ty luôn quan tâm giữ liên lạc Đối với khách hàng, công ty có các chính sách ưu đãi như: chiết khấu cho đơn hàng lớn, giá thầu ưu đãi cho công trình lớn.

+ Trước tình hình kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập sâu rộng cùng nền kinh tế thế giới Công Ty TNHH xây dựng thương mại Elimo đã và đang từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý, lãnh đạo, xây dựng các quy chế quản lý điều hành phù hợp với điều kiện phát triển của công ty và điều kiện phát triển chung của DN trên cả nước.

+ Tiếp thu các công nghệ sản xuất tiên tiến từ bên ngoài để áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua việc cử các cán bộ, nhân viên trong công ty đi học hỏi công nghệ sản xuất từ bên ngoài Áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật về sản xuất vật liệu xây dựng như: TCVN 4085:2011 về kết cấu gạch đá xây dựng;QCVN 16:2011/BXD…

Một số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng của Lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những tác động của lãi suất cho vay đối với hoạt động của Công ty, từ đó có các giải pháp tối ưu nhằm khai thác các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu trong hoạt động kinh doanh cũng những hoạt động điều tiết nền kinh tế luôn là yêu cầu đặt ra đối với cả các NHTM, các DN và các cơ quan quản lý vĩ mô Đứng trên giác độ của mỗi bên, các định hướng và giải pháp cụ thể khi xử lý vấn đề lãi suất cần phải thực hiện như sau:

Lãi suất tiền vay hình thành nên chi phí vốn và chi phí đầu vào để hoạt độngSXKD Do đó mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi và hoạt động của họ Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi và phát triển bền vững hạn chế những ảnh hưởng xấu từ sự biến động lãi suất, DN cần phải:

- Doanh nghiệp cần phải tính toán và dự báo thật đầy đủ, chính xác về chi phí lãi vay khi xem xét, đánh giá hiệu quả và quyết định thực hiện đối với các phương án/dự án SXKD Khi nhận được hợp đồng từ nhà đầu tư, DN phải cân nhắc, đánh giá được mức độ khả thi cũng như tốc độ thu hồi vốn của dự án kết hợp với những dự báo về biến động về lãi suất trong thời gian tời để cân nhắc giữa chi phí trả lãi với lợi nhuận thu được từ dự án, từ đó đưa ra quyết định thích hợp nhằm giảm thiếu tối đa nhất ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng với đặc điểm của ngành nghề là khả năng thu hồi vốn chậm vì thời gian hoàn thành 1 công trình là tương đối dài, do đó để phòng ngừa rủi ro về lãi suất một cách tốt nhất thì công tác tính toán và dự báo đầy đủ về những biến động thị trường là vô cùng cần thiết.

Doanh nghiệp cần chủ động sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất Sản phẩm phái sinh, như hoán đổi lãi suất, giúp doanh nghiệp bảo vệ khỏi biến động lãi suất trên thị trường Hoán đổi lãi suất cho phép doanh nghiệp khóa mức lãi suất cố định, đảm bảo dòng tiền vốn ổn định và dễ dự đoán, bất chấp sự biến động của lãi suất thị trường.

- Trích lập đầy đủ các quỹ dự phòng về tài chính trong hoạt động SXKD nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho DN đứng vững trong các cú sốc về lãi suất Thường xuyên trích lập ra các quỹ dự phòng để khi cần huy động vốn có thể sử dụng các quỹ đã trích lập trong trường hợp lãi suất trên thị trường cao.

Đòn bẩy tài chính sử dụng sự kết hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu để tài trợ các hoạt động kinh doanh Do cơ cấu vốn có tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp, Công ty Elimo có đòn bẩy tài chính lớn, dẫn đến sự biến động lớn về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu với những thay đổi nhỏ trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay Vì vậy, doanh nghiệp cần thận trọng và linh hoạt trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính Điều này giúp gia tăng lợi nhuận khi lãi suất thấp nhưng cũng hạn chế rủi ro thua lỗ khi lãi suất biến động ngoài dự kiến.

- Thường xuyên tăng cường năng lực tự chủ về tài chính, đa dạng hóa các kênh huy động vốn, tránh việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn vốn vay Ngân hàng Không chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng công ty nên mở rộng cách thức huy động vốn của mình đa dạng hóa ra nhiều kênh như: huy động vốn từ bạn bè, người thân, từ chính nhân viên trong công ty, phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá, rao bán các dự án trước để có nguồn vốn tiến hành sản xuất kinh doanh.

-Doanh nghiệp cần phải thành lập một hệ thống cập nhật thông tin thị trường ( về giá cả, thị trường, đối tác…), cảnh báo nhanh về khả năng thanh toán của khách hàng và hàng tồn kho… hệ thống này sẽ dám sát các tín hiệu báo nguy để kịp thời đề ra những hành động ứng phó Vì thị trường hiện tại rất phức tạp khó có thể nắm bắt được xu hướng.

Đối với các Cơ quan quản lý vĩ mô. Đứng trên góc độ là cơ quan quản lý nhà nước là đại diện có vai trò trực tiếp tạo ra hành lang giúp các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả 1 chính sách được đưa ra có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp dù ở quy mô hay cấp độ nào đi chăng nữa Lãi suất là một công cụ điều tiết vĩ mô hết sức nhạy cảm, có tác động lớn đến nhiều đối tượng trong nền kinh tế, vì vậy, để đảm hiệu quả tối ưu khi sử dụng công cụ này thì các nhà làm chính sách cần:

- Có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng bộ các thị trường tài chính, đa dạng hóa các kênh huy động vốn trong nền kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của DN, hạn chế tình trạng tín dụng đen, thị trường tài chính ngầm phát triển tự do không có kiểm soát.

- Điều hành chính sách lãi suất một cách linh hoạt, kịp thời, duy trì mặt bằng lãi suất ổn định, phù hợp cơ chế thị trường trên cơ sở xử lý tốt mối quan hệ về lợi ích của người gửi tiền, các Ngân hàng và người vay tiền.

- Hạn chế sử dụng các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất, làm biến dạng sự vận động của lãi suất để đảm bảo lãi suất trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, giúp cho các chủ thể tham gia thị trường có thể dự báo, đưa ra các giải pháp đối phó phù hợp.

- Tăng cường năng lực dự báo kinh tế và sớm đưa ra các giải pháp điều tiết mang tính đón đầu để tránh các cú sốc về lãi suất, gây tổn thương cho các chủ thể trong nền kinh tế.

- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cần thực hiện triệt để và kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi DN có thể tiếp cận được sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm phát huy tốt nhất hiệu ứng từ gói kích cầu này đối với toàn bộ nền kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài.

- Thực hiện các giải pháp nhằm làm lành mạnh hóa thị trường tín dụng giúp các doanh nghiệp cơ cấu.

Một số kiến nghị

Sự biến động lãi suất trong giai đoạn 2013-2015 vừa qua đã có những tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó bao gồm cả Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo Trước dự biến động đó đã có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp do đó có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và làm cho cơ cấu tài sản và nguồn vốn thay đổi Việc điều hành chính sách nên bám sát theo diễn biến của nền kinh tế và thị trường, tập trung vào một số vấn đề sau:

NHNN nên điều hành chính sách lãi suất một cách linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường và điều kiện kinh tế, hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trước hết, cần tiếp tục giảm mức lãi suất cho vay bằng VND đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận nguồn vốn vay có chi phí hợp lý, đồng thời, cũng không quá gây áp lực đối với các ngân hàng Tuy nhiên kết hợp việc giảm lãi suất cần có những biện pháp điều chỉnh để ổn định tỷ giá VND và USD vì giảm lãi suất sẽ thu hẹp mức chênh lệch lãi suất giữa VND và USD khiến cho tiền đồng trở lên kém hấp dẫn và với mức lạm phát cao khiến mục tiêu ổn định tỷ giá sẽ khó đạt được Hơn nữa, giảm lãi suất không thực hiện một cách chính xác sẽ khiến nỗ lực kiểm soát lạm phát, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, kiểm soát tỷ giá ngày càng trở lên khó khăn.

Nhà nước cần theo dõi sát diễn biến kinh tế và đưa ra các giải pháp điều hành kịp thời Các công cụ chính sách tiền tệ sẽ được phối hợp linh hoạt để nâng cao vị thế đồng Việt Nam và quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng hiệu quả, hạn chế đô la hóa và vàng hóa nền kinh tế Đồng thời, chính sách tín dụng kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp, ưu tiên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ Sự kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ sẽ đảm bảo sự phát triển kinh tế song song với sự ổn định xã hội.

Chính phủ nên áp dụng đồng bộ các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định giá nguyên, vật liệu đầu vào để doanh nghiệp yên tâm sản suất kinh doanh, cùng với thì trường thế giới hồi phục và tăng sức mua là lối thoát lớn nhất cho doanh nghiệp trong thời gian tới Ngoài ra, tạo điều kiện cho ngân hàng có những chính sách thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong thủ tục vay vốn cũng như gia hạn nợ để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tạm thời tồn tại trong điều kiện kinh tế nhiều khó khăn.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn thay thế, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn từ ngân hàng với mức lãi suất quá cao, chẳng hạn có thể tìm nguồn vốn từ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, từ đối tác chiến lược hay từ chính khách hàng của doanh nghiệp, liên kết hợp tác hay sát nhập giữa các doanh nghiệp để nâng cao năng lực tài chính để có thể đứng vững trong giai đoạn nền kinh tế bất ổn như hiện nay Ngoài ra còn phải sử dụng thận trọng và linh hoạt các công cụ đòn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh.

Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết

Đề tài “Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo” mới chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty mà hoạt động của công ty không chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố lãi suất mà còn chịu rất nhiều ảnh hưởng từ: nhân tố con người, các chính sách thuế, chính sách kinh tế đối ngoại, trang bị vật chất kỹ thuật, bộ máy quản lý của công ty… Khi đánh giá tình hình hoạt động của công ty không thể chủ quan phụ thuộc vào yếu tố biến động lãi suất mà phải xem xét trong bối cảnh chung của công ty Cần phải nghiên cứu thêm về:

+ Nguồn nhân lực của công ty

Tỷ giá hối đoái có tác động sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty trong nền kinh tế toàn cầu hóa Khi tỷ giá tăng, chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc sẽ tăng lên, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng và lợi nhuận giảm Ngược lại, tỷ giá thấp sẽ giúp công ty giảm chi phí nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận.

+ Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến tình hình kinh doanh của công ty. Đó là những vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu để có một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình hoạt động của công ty, từ đó có những chính sách để công ty ngày càng phát triển.

Ngày đăng: 15/11/2023, 05:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Kình, Th.s Phan Thế Công (2008), “Giáo trình kinh tế học vĩ mô I”, NXB Đại Học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học vĩ môI
Tác giả: Hoàng Văn Kình, Th.s Phan Thế Công
Nhà XB: NXB Đại Học Thương Mại
Năm: 2008
2. Nguyễn Bá Nha (2001) “Lãi suất trong nền kinh tế thị trường”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất trong nền kinh tế thị trường
Nhà XB: NXB Thốngkê
3. Nguyễn Thị Hồng (2010), “Bài giảng kinh tế vĩ mô II”, NXB Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế vĩ mô II
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Nhà XB: NXB Đại Học NgoạiThương
Năm: 2010
4. Lê Thị Diệu Huyền (2012) – Học viện ngân hàng về “tác động của chính sách lãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: tác động của chính sáchlãi suất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
5. Vũ Thị Hồng Loan (2015), “Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ tổng hợp Anh Mỹ”. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanhcủa Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ tổng hợp Anh Mỹ
Tác giả: Vũ Thị Hồng Loan
Năm: 2015
6. Nguyễn Thị Sơn (2011), “Biến động của lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế - xã hội”, tham luận tại Hội luật gia Việt Nam 30/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động của lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến sảnxuất, kinh doanh và đời sống kinh tế - xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn
Năm: 2011
7. Tạ Đức Chuyên (2013), “Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Traenco”, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanhcủa công ty cổ phần Traenco
Tác giả: Tạ Đức Chuyên
Năm: 2013
10. Website Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo: http://www.hosocongty.vn/cong-ty-tnhh-xay-dung-thuong-mai-elimo-com-603987.htm Link
11. Website của Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 12. Các trang web khác như: http://tinnhanhchungkhoan.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : Doanh thu của công ty Elimo phân theo lĩnh vực kinh doanh năm 2015 - (Luận Văn Tmu) Ảnh Hƣởng Của Lãi Suất Tới Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Tnhh Xây Dựng Thƣơng Mại Elimo.docx
Bảng 2.1 Doanh thu của công ty Elimo phân theo lĩnh vực kinh doanh năm 2015 (Trang 49)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại ELIMO - (Luận Văn Tmu) Ảnh Hƣởng Của Lãi Suất Tới Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Tnhh Xây Dựng Thƣơng Mại Elimo.docx
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thương mại ELIMO (Trang 50)
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo từ 2013–2015. - (Luận Văn Tmu) Ảnh Hƣởng Của Lãi Suất Tới Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Tnhh Xây Dựng Thƣơng Mại Elimo.docx
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận của Công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo từ 2013–2015 (Trang 58)
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo  giai đoạn 2013-2015 - (Luận Văn Tmu) Ảnh Hƣởng Của Lãi Suất Tới Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Tnhh Xây Dựng Thƣơng Mại Elimo.docx
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH xây dựng thương mại Elimo giai đoạn 2013-2015 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w