Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,p,k) và chế độ nước của một số dòng keo lai và bạch đàn urophylla ở giai đoạn vườn ươm và rừng non " docx

8 794 2
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,p,k) và chế độ nước của một số dòng keo lai và bạch đàn urophylla ở giai đoạn vườn ươm và rừng non " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dỡng khoáng (N,p,k) v chế độ nớc của một số dòng keo lai v bạch đn urophylla giai đoạn vờn ơm v rừng non Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thu Hơng, Đoàn Đình Tam Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái & Môi trờng Rừng I. Đặt vấn đề Trong chơng trình trồng 5 triệu hecta rừng của Nhà nớc 1996 - 2010, Keo Bạch đàn là những loài cây chính đợc chọn trong cơ cấu cây trồng chủ lực trên các vùng đất trống đồi núi trọc. Trong đó, Keo các loại đặc biệt là Keo lai chiếm đến 1 triệu hecta, bạch đàn các loại 0.4 triệu hecta phục vụ cho ngành công nghiệp gỗ giấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài này từ nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài, cải tạo giống, nhân giống, lâm sinh cả nghiên cứu về bón phân. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bón phân cho các loài này còn ít cha có cơ sở khoa học chặt chẽ, mới chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sản xuất. Mặt khác, Keo là loài có khả năng cố định nitơ tự do trong khí quyển, vì vậy vấn đề bón phân cho Keo lai càng ít đợc quan tâm. Một vấn đề nữa là chất lợng cây con vờn ơm bị ảnh hởng do vấn đề nớc tới không thích hợp nhng cha hề đợc tác giả nào nghiên cứu. Vì vậy đề tài này nghiên cứusở nhu cầu dinh dỡng khoáng (N,P,K) chế độ nớc của Keo lai Bạch đàn Urophylla giai đoạn vờn ơm rừng non, là giai đoạn đầu của quá trình phát triển để cây non chuẩn bị đợc sức sống tốt cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. II. Phơng pháp thí nghiệm 2.1. Khảo sát hiện trờng: Đề tài đã tiến hành đi khảo sát các rừng trồng Keo lai Bạch đàn Urophylla có bón phân tại các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hà Tây, Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Quảng Trị. Lập ô tiêu chuẩn đo đếm sinh trởng rừng. Thu thập thông tin về chủng loại liều lợng phân bón. 2.2. Trồng cây trong cát (Theo phơng pháp của Valter Pinhevich, 1957): Nguyên liệu làm giá thể là cát sông đợc xử lý cho vào các chậu nhựa 1,5 kg cát/chậu. 3 nhân tố dinh dỡng N, P, K ứng với nguyên liệu NH 4 NO 3 , Na 2 HPO 4 , KCl với tỷ lệ các thành phần là 1:2:1. Phơng pháp bón thiếu gồm các công thức sau với 3 liều lợng 1 (1:2:1), 2 (0,5:1:0,5) 3 (1,5:3:1,5): CT1: N 1 P 0 K 0 CT3: N 0 P 0 K 1 CT5: N 1 P 0 K 1 CT7: N 0 P 0 K 0 CT2: N 0 P 2 K 0 CT4: N 1 P 2 K 0 CT6: N 1 P 2 K 1 Mỗi công thức gồm 5 chậu, mỗi chậu trồng 3 cây. Dung dịch pha đợc tới 10 ngày/1 lần, hàng ngày tới nớc bình thờng. 2.3. Thí nghiệm trồng cây trong chậu: Nguyên liệu làm giá thể là 2 loại đất dới rừng Thông lấy từ Ba Vì Đại Lải. 2 kg đất đợc cho vào mỗi chậu nhựa đục lỗ đáy. Phân bón sử dụng là: Urê (46% N), super lân (16% P 2 O 5 ) kali (17% K 2 O). 10 công thức bón phân nh sau. Mỗi công thức gồm 10 chậu lặp lại 3 lần, mỗi chậu trồng 3 cây. CT1: P 5% CT2: P 2,5% CT3: P 1% CT4: NP 5% CT5: NP 1,25% CT6: N 2 P 1 1% CT7: N 1 P 2 1% CT8: N 2 P 1 K 1 1% CT9: N 1 P 2 K 1 1% ĐC: Không bón phân 2.4. Thí nghiệm chẩn đoán dinh dỡng qua hình thái: Nguyên liệu làm giá thể là cát sông đợc xử lý. Thí nghiệm tiến hành trong nhà lợp nilon ánh sáng 45%. Trồng cây vào chậu nhựa không đục lỗ, mỗi chậu 1kg cát khô không khí trồng 3 cây. Tới 0 hóa chất định kỳ 10 ngày/lần trong 3 tháng. Hàng ngày tới nớc cất bằng bình hoa sen. 5 công thức thí nghiệm áp dụng kết quả liều lợng tốt nhát của thí nghiệm 2.1. Mỗi CT lặp lại 10 lần với 10 chậu với 2 loài cây 2 loại đất. CT1: NP; CT2: NK; CT3: PK; CT4: NPK; CT5: ĐC không tới hóa chất. 2.5. Thí nghiệm các chế độ nớc: Nguyên liệu giá thể là 2 loại đất Ba Vì đất Đại Lải nh trồng cây trong chậu. Thí nghiệm tiến hành trong nhà lợp nylon ánh sáng 45%. Đất đợc trộn với một lợng phân bón đều nhau để cùng độ ẩm 20%. Cho vào mỗi chậu nhựa 1,5 kg đất tơng đơng với 1,2 kg đất khô kiệt. Lợng nớc tới đợc tính theo tỷ lệ % trọng lợng đất khô kiệt. Các công thức tới nh sau: - CT1: Tới 50ml nớc = 4,2% - CT2: Tới 60ml nớc = 5,0% - CT3: Tới 70ml nớc = 5,8% - CT4: Tới 80ml nớc = 6,7% - CT5: Tới 90ml nớc = 7,5% - ĐC: Tới nớc bình thờng bằng bình tới hoa sen cùng với ngày tới các CT khác Thí nghiệm cây héo: gồm các công thức: Cây héo 1 tháng; CT cây héo 2,5 tháng; CT cây héo 4 tháng 2.6. Thực nghiệm bón phân trên rừng: Đối tợng là rừng Bạch đàn Urophylla U 6 PN 2 1 tuổi rừng Keo lai BV 10 1 tuổi Đại Lải. Các công thức thí nghiệm bón phân theo khối gồm: - CT1: 200g NPK tự trộn các loại phân urê + super lân + kali theo tỷ lệ 1:2:1. - CT2: 100g super lân - CT3: 200g super lân - CT4: 200g NPK thơng phẩm - CT5: Đối chứng không bón III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Kết quả khảo sát các rừng trồng có bón phân Thực tế tại các địa phơng trên, rừng đợc bón với nhiều loại phân khác nhau, với các liều lợng khác nhau rừng các tỉnh khác nhau trong các điều kiện lập địa sinh thái hoàn toàn khác biệt. Vì vậy, việc so sánh cha thật chuẩn nhng cũng cho một số kết quả làm cơ sở cho việc bố trí các thí nghiệm bón phân trên rừng sau này. a. Kết quả khảo sát rừng trồng Bạch đàn Urophylla có bón phân Kết quả khảo sát các rừng trồng Bạch đàn Urophylla có bón phân cho thấy: - những nơi có điều kiện bón phân chuồng hoai trộn với NPK với liều lợng 3kg phân chuồng + 100g NPK, rừng cho sinh trởng tốt nhất (H=3,15-3,33m/năm). - Nếu chỉ bón 1 loại phân thì bón NPK tổng hợp có hiệu lực hơn bón phân vi sinh (H=2,04m/năm so với H=1,76m/năm). - Nếu chỉ bón phân NPK tổng hợp thì liều lợng càng cao, hiệu lực phân bón tốt hơn bón liều lợng thấp (Bón 300g NPK tốt hơn bón 200g NPK, tốt hơn bón 100g NPK). b. Kết quả khảo sát rừng trồng Keo lai có bón phân Qua khảo sát các rừng trồng Keo lai có bón phân suốt từ Nam đến Bắc, kết quả thu đợc nh sau: - Rừng Keo lai có bón phân tốt hơn hẳn rừng không bón phân, điều đó chứng minh rằng, mặc dù Keo lai là cây có khả năng cố định đạm, nhng giai đoạn rừng non vẫn cần có lợng phân bón nhất định để thúc đẩy quá trình sinh trởng của rừng. - Đối với Keo lai thì giữa các loại phân bón, liều lợng cách thức bón ít có sai khác rõ rệt. Nhìn chung trong 1 loại phân bón càng nhiều có hiệu quả tốt hơn khi bón ít, bón làm nhiều lần tốt hơn khi bón 1 lần. 1 3.2. Kết quả nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng khoáng tại vờn ơm a. Thí nghiệm trồng cây trên cát sạch Đối với Bạch đàn Urophylla Kết quả sinh trởng của Bạch đàn Urophylla thí nghiệm trên cát sạch đợc cho thấy: - Các công thức có N đều phát triển mạnh khẳng định rằng N rất cần cho cây giai đoạn non. Công thức đủ 3 yếu tố N, P, K phát triển tốt nhất. - Mức độ sinh trởng của cây các công thức đợc sắp xếp theo thứ tự: NPK > NK NP > N >P K - Sinh trởng của Bạch đàn tỷ lệ thuận với liều lợng bón, lợng bón của cây cao thì sinh trởng của cây tốt hơn: Liều lợng 3 (1,5:3:1,5) > liều lợng 1 (1:2:1) > liều lợng 2 (0,5:1:0,5). Sinh trởng về đờng kính của Bạch đàn Urophylla trong các công thức thí nghiệm không có sự biến đổi lớn nh chiều cao, nhng cũng có sự khác biệt giữa các công thức tơng tự nh về chiều cao. Đối với Keo lai Sinh trởng về chiều cao đờng kính của Keo lai qua các công thức thí nghiệm trên cát sạch - Công thức có đủ 3 nguyên tố N, P, K có sự sinh trởng vợt trội cả về chiều cao đờng kính, hình thái sinh lực tốt hơn các công thức còn lại. - Các công thức có sự tham gia của N phát triển bình thờng, sinh lực tốt. - Các công thức không có sự tham gia của N cây phát triển rất kém, nhận thấy rõ sự còi cọc so với các công thức có N. Trong môi trờng cát sạch, sau 4 tháng Keo lai vẫn cha xuất hiện nốt sần, do đó hiệu lực của yếu tố Nitơ càng thể hiện rõ. Tóm lại, trong giai đoạn vờn ơm, cả 3 yếu tố N, P, K đều quan trọng đối với sinh trởng phát triển của cả Keo lai Bạch đàn Urophylla, trong đó thấy rõ nhất hiệu lực của N. Sự tơng hỗ giữa 3 yếu tố N, P, K có tác dụng thúc đẩy cây phát triển tốt nhất, đặc biệt liều lợng thí nghiệm cao. b. Kết quả thí nghiệm trồng cây trong chậu Trong quá trình thí nghiệm các công thức có bón Nitơ trên 10g/ chậu có tỷ lệ cây chết cao do lợng phân đạm bón cho cây khá cao giai đoạn non gây độc cho cây. Những kết quả của các công thức 4, 6, 8 bón lợng N cao không đảm bảo độ chính xác là ngỡng cao nhất có thể gây độc với cây. Các công thức còn lại đợc theo dõi trong 3 tháng cho kết quả sau. Đối với Bạch đàn Urophylla Kết quả sinh trởng của Bạch đàn Urophylla các công thức thí nghiệm cho nhận xét nh sau: - Các công thức bón super lân đều có sinh trởng cao hơn các công thức còn lại trên cả 2 loại đất Ba Vì Đại Lải. Sau 3 tháng thí nghiệm các công thức chỉ có bón super lân có đờng kính tăng 300 315,4%, chiều cao tăng từ 363 433,3% đối với đất Ba Vì. Với đất Đại Lải đờng kính tăng từ 292,3 307,7%, chiều cao tăng từ 368 - 403%. - Các công thức bón phân khác nh N 1 P 2 K 1 1%, N 1 P 2 1%, NP1,25%, không có sự sai khác đáng kể về sinh trởng đờng kính chiều cao của cây. - Hàm lợng N, P, K trong cây cho thấy không có sự khác biệt rõ ràng các công thức khác nhau. Mặc dù có công thức bón nhiều N, P, K hơn các công thức khác, nhng hàm lợng trung bình trong cây hầu nh không khác nhau. - Tổng lợng dinh dỡng N, P, K trong cây các công thức không có sự khác biệt rõ rệt, chỉ có công thức đối chứng là có hàm lợng dinh dỡng thấp nhất, ứng với tổng sinh khối của đối chứng là nhỏ nhất. - Lợng Nitơ có trong cây thấp hơn nhiều so với lợng Nitơ có trong đất trớc khi thí nghiệm, lợng P K trong cây đều cao hơn lợng P K có trong đất trớc khi thí nghiệm. - các công thức có bón Nitơ thì lợng Nitơ có trong cây khá cao nhng kết quả sinh trởng của các công thức này lại khá hơn so với các công thức chỉ bón P. Điều này cho thấy rằng giai đoạn 2 cây non, Bạch đàn không cần quá nhiều đạm, lợng đạm có sẵn trong đất cũng đủ để cho cây sử dụng. - Với yếu tố Kali công thức 9 lợng hấp thụ Kali trong cây cao hơn các công thức khác, tuy nhiên sinh trởng của nó cũng không cao so với các công thức chỉ bón lân. Nh vậy giai đoạn còn non, bón phân đạm phân kali cha thể hiện vai trò quan trọng đối với bạch đàn Urophylla nhất là khi trong đất hàm lợng đạm Kali đã đủ cho bạch đàn hấp thụ. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm cho thấy hàm lợng đạm còn rất ít so với lợng bón vào, trong khi lợng đạm hấp thụ vào cây các công thức bón đạm cũng không cao chứng tỏ lợng đạm bón vào đã bị thất thoát phần lớn do quá trình phản Nitrat hoá, chứ không đợc cây sử dụng. Tóm lại qua các công thức thí nghiệm Bạch đàn Urophylla trong chậu cho thấy: giai đoạn vờn ơm việc chọn phân lân thay thế cho các loại phân đạm kali cho hiệu quả tốt nhất. Cây con CT 2%P có sinh trởng rất nhanh, cây cứng cáp có thể rút ngắn đợc thời gian chăm sóc cây tại vờn ơm để tiết kiện đợc chi phí cho việc tạo cây non. Có thể Kết luận rằng công thức bón 2%P phù hợp nhất đối với Bạch đàn Urophylla ơm trong bầu đất lấy từ Ba Vì Đại Lải. Đối với Keo lai Kết quả sinh trởng về đờng kính chiều cao của Keo lai tại các công thức thí nghiệm cho một số nhận xét sau đây: - Sinh trởng của Keo lai trong tất cả các công thức có bón phân đều tốt hơn hẳn so với đối chứng kể cả đất Ba Vì Đại Lải. Tuy nhiên, công thức bón đủ 3 yếu tố N,P,K cho kết quả cao nhất. Sau 3 tháng thí nghiệm sinh trởng của đờng kính tăng 271,4% Ba Vì 335,7% Đại Lải. Sinh trởng về chiều cao công thức này cũng tơng tự 571,4% đất Ba Vì 724,7% đất Đại Lải. - Trong các công thức bón lân thì công thức bón 5% lân tốt hơn công thức bón 2,5% lân công thức bón 1% lân. - Đối với Keo thì tất cả các công thức bón phân trên đất Đại lải có hiệu lực tốt hơn trên đất Ba Vì. - Trọng lợng khô của Keo lai trong các công thức thí nghiệm cũng rất phù hợp với sinh trởng của Keo lai trong các công thức thí nghiệm. Công thức bón hỗn hợp NPK trên đất Đại Lải có kết quả vợt trội hơn hẳn các công thức khác. - Kết quả phân tích các chất dinh dỡng trong đất sau 3 tháng thí nghiệm trồng Keo Lai cho thấy lợng dinh dỡng trong đất còn rất ít đặc bịêt là các công thức có bón đạm lân với hàm lợng cao. Điều đó chứng tỏ nều bón với hàm lợng nhiều thì cây cũng không hấp thụ hết mà chúng bị mất đi do quá trình phản Nitrat hoá quá trình lân bị giữ lại trong keo sắt nhôm những nơi đất chua nh Ba Vì Đại Lải. Tóm lại đối với Keo lai tại vờn ơm kể cả đất Ba Vì Đại Lải thì áp dụng công thức bón phân hỗn hợp NPK (1:2:1) với hàm lợng 1% là thích hợp nhất. Cũng có thể dùng lợng1% phân NPK (5:10:3) thơng phẩm để thay thế bón cho Keo lai cũng đạt hiệu quả tốt. c. Thí nghiệm chẩn đoán dinh dỡng qua hình thái Đối với Keo lai Qua 3 tháng thí nghiệm có một số biểu hiện sau: Keo lai sinh trởng rất tốt các công thức có bón đạm kém nhất trong các công thức chỉ bón P K. Hình thái bệnh lý của Keo lai bắt đầu biểu hiện từ 1 tháng tuổi ngày càng rõ nh sau: Công thức Hình thái, màu sắc NP (thiếu K) Lá xanh non, hơi xanh sẫm hơn CT4, lá thân hơi cứng hơn CT4 có đủ NPK.; sinh trởng tốt. NK (thiếu P) Lá có màu xanh sẫm cứng. PK (thiếu N) Lá vàng từ phía mũi lá nhạt dần vào trong, cứng; thân màu đỏ, cứng; cây phát triển kém. NPK Lá xanh non, sáng màu, lá thân to mập, sinh lực tốt nhất. Đối chứng (thiếu N, P, K) Thân màu đỏ đậm; lá nhỏ, ban đầu lá non màu vàng, sau đó hầu hết các lá vàng nh úa cứng; cây còi cọc, rất kém phát triển. 3 Kết quả thí nghiệm cho thấy Nitơ là yếu tố rất cần thiết đối với sinh trởng của Keo lai giai đoạn vờn ơm, lúc đó khả năng cố định nitơ tự do của vi khuẩn cộng sinh còn cha biểu hiện. Sự thiếu N ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng, biểu hiện rất ra ngoài hình thái của cây. Sự thiếu Lân cũng có triệu chứng rõ hình thái bên ngoài. Thiếu K giai đoạn này không rõ lắm, cây vẫn sinh trởng tbình thờng. Khi cây thiếu cả 3 yếu tố N, P, K thì cây còi cọc biểu hiện rõ hình thái bên ngoài nh đã mô tả trên. Đối với Bạch đàn Urophylla Kết quả cho thấy công thức bón đủ N, P, K có sinh trởng tốt nhất cả về đờng kính chiều cao. Công thức thiếu K sinh trởng kém hơn 1 chút. Công thức thiếu N nên sinh trởng kém nhất. Đối chứng cây phát triển rất kém. Biểu hiện hình thái Bạch đàn Urophylla đợc thể hiện nh sau: Công thức Hình thái, màu sắc NP (thiếu K) Lá xanh non to; hơi xanh sẫm hơi cứng hơn so với công thức có đủ N, P, K. Thân mập màu xanh. NK (thiếu P) Lá non có màu đỏ tía sẫm, có đốm đỏ mặt trên của lá. Lá già thì có màu xanh sẫm. Sau đó lá chuyển sang màu đỏ tía sẫm cuối cùng chuyển thành màu vàng, lá cứng, gân lá màu tía. PK (thiếu N) Lá vàng đỏ, sau đó chuyển sang vàng hơn hẳn các công thức khác. Lá vàng từ ngoài vào, có đốm đỏ mặt trên. Một số ngọn cũng có màu vàng. Vào giữa tháng thứ 2, lá trởng thành có màu hơi vàng, lá non màu đỏ, có đốm đỏ trên lá già, lá rất cứng. Cây rất kém phát triển. NPK Lá to, xanh non, mềm, sáng màu. Thân to, mập, rất tốt. Đối chứng (thiếu N, P, K) Lá non đỏ đậm, đốm đỏ mặt trên lá trởng thành lá già. Gân lá cũng có màu đỏ. Mũi lá dẫn chuyển thành màu tím sẫm, gân lá thân đều chuyển thành màu đỏ. Lá rất cứng, cây còi cọc. Các biểu hiện hình thái của bệnh lý thấy rõ sau 1 tháng thí nghiệm ngày càng rõ. (Các biểu hiện hình thái về bệnh lý sau 1 tháng tuổi đợc thấy ngày càng rõ). 3.3. Kết quả thử nghiệm bón phân trên rừng a. Đối với Keo lai Sinh trởng của Keo lai qua các công thức thí nghiệm đợc thể hiện nh sau: Công thức 1 (200g NPK từ trộn các loại phân urê + Supe lân kali theo tỷ lệ 1:2:1) cho kết quả sinh trởng cao nhất (tăng 304,8%). Tiếp đến là công thức bón phân NPK thơng phẩm (tăng 300,7). Với các công thức còn lại không có biến động nhiều. Tuy nhiên, khi bón 200g Supe lân cho Keo lai hiệu quả cũng không thua kém so với bón 200g NPK (sinh trởng về chiều cao của công thức bón 200g supe lân tăng 385% so với 387% công thức bón 200g NPK). Điều đó cho thấy rằng đối với Keo lai tuổi rừng non, chỉ cần bón lân cho rừng là đủ, vì lúc đó cây keo lai đã có nấm cộng sinh có khả năng cố định đạm tự do. Vì vậy để tiết kiệm chi phí chỉ nên bón lân cho keo lai trên rừng. b. Đối với Bạch đàn Urophylla Với Bạch đàn dòng PN2 dòng U6, sinh trởng tốt nhất cũng là công thức 1 bón 200g NPK tự trộn, mặc dù về tốc độ sinh trởng D 1.3 công thức 4 bón 200g NPK thơng phẩm cũng khá cao, nhng số đo CT1 vẫn vợt lên, đặc biệt là sinh trởng chiều cao CT1 cao hơn so với các công thức khác. Kết quả sinh trởng kém nhất luôn là công thức chỉ bón 100g super lân có lợng phân bón ít nhất. Nh vậy, với Bạch đàn, việc bón cả 3 yếu tố NPK luôn cho kết quả tốt hơn khi chỉ bón Supe lân. 4 3.4. Kết quả nghiên cứu nhu cầu nớc của keo lai bạch đàn urophylla giai đoạn vờn ơm Thí nghiệm tiến hành 4 tháng đối với Keo lai 2 tháng đối với Bạch đàn Urophylla tháng thứ 2 bạch đàn đã có chiều cao từ 35 - 50cm, còn Keo lai thì đến tháng thứ 4 mới đạt từ 35 - 45cm. a. Đối với Keo lai Sinh trởng của Keo lai các chế độ tới nớc đã thể hiện sự khác biệt rất rõ rệt trên đất Đại Lải: - CT5 tới 90ml tháng thứ nhất tháng thứ 2 có hiệu quả rõ, lợng sinh trởng tăng 115,9 117,9%, đến tháng thứ 3 tháng thứ 4 tốc độ sinh trởng của CT5 giảm hẳn, do lợng nớc tới nhiều cây bị úng phát triển kém. - CT3 CT4, tới 70 - 80ml nớc thể hiện rõ hiệu quả từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 4 đạt tốc độ sinh trởng cao nhất. Sinh trởng của Keo lai các công thức tới khác nhau trên đất Ba Vì, có sự khác biệt rõ rệt: - CT5 tới 90ml tháng thứ 1 tháng thứ 2 có hiệu quả rõ, nhng sau 3-4 tháng tốc độ sinh trởng công thức này giảm dần, do quá trình tới nớc trên đất Ba Vì, đất bị úng nớc gây cho cây phát triển kém dần. - các CT3 CT4, với lợng nớc tới 70 - 80ml cho hiệu quả rõ rệt, tốc độ sinh trởng tăng đến 200,0% 192,5% so với 178,4% CT5 vào tháng thứ 4. Đất phân tích ngay khi kết thúc thí nghiệm độ ẩm các công thức từ 1 đến 4 ít có biến động, riêng đất Đại Lải độ ẩm đất sau khi thí nghiệm còn thấp hơn đất trớc khi thí nghiệm (<15,5%). CT5 bị úng nớc, cây phát triển kém độ ẩm đất sau khi thí nghiệm còn rất cao, gấp rỡi so với ban đầu đất Đại Lải (31,1%) gấp đôi so với ban đầu đất Ba Vì (41,8%). Nhìn chung, giai đoạn vờn ơm, khả năng chịu khô hạn của Keo không thay đổi đáng kể. Tính bình quân, trên đất Đại Lải, Keo lai bắt đầu héo độ ẩm 12% héo hẳn độ ẩm 11%. Còn trến đất Ba Vì thì bắt đầu héo >18,5% héo vĩnh viễn độ ẩm 11%. Trên đất Ba Vì Keo lai bắt đầu héo độ ẩm 18,5% héo hẳn độ ẩm 17,5%. Sở dĩ có sự chênh lệch độ ẩm cây héo Ba Vì Đại Lải khác nhau nh trên là do đất ba Vì có thành phần cơ giới nặng hơn nên có khả năng giữ nớc tốt, tuy nhiên do nớc liên kết chặt mặc dù độ ẩm >17,5%, cây vẫn không thẻ sử dụng đợc. Do vậy mà độ ẩm cây héo đất Ba Vì cao hơn độ ẩm cây héo trên đất Đại lải. b. Đối với Bạch đàn Urophylla Kết quả thí nghiệm chế độ nớc đối với Bạch đàn Urophylla cho nhận xét sau: - Trên cả đất Ba Vì Đại Lải đều cho kết quả, lợng nớc tới nhiều hơn thì cây sinh trởng tốt hơn: CT5 > CT4 > CT3 > CT2 > ĐC > CT1 Qua phân tích độ ẩm đất sau khi thí nghiệm, độ ẩm đất Đại Lải gần tơng đơng với độ ẩm đất trớc khi thí nghiệm ( 20%). Độ ẩm đất Ba Vì sau khi thí nghiệm cao hơn độ ẩm đất trớc khi thí nghiệm, điều đó chứng tỏ rằng cây Bạch đàn giai đoạn vờn ơm cũng không phải là cây hút nớc nhiều nh quan niệm lâu nay. Nh vậy, vào cuối tháng thứ nhất, bạch đàn trên đất Đại Lải bắt đầu héo độ ẩm đất 10,5%, nhng trên đất Ba Vì thì độ ẩm đất 17,8% cây đã bắt đầu héo, cho thấy cũng giống nh thí nghiệm Keo lai. Đất Ba Vì có thành phần cơ giới nặng hơn nên khả năng giữ nớc tốt hơn đất Đại Lải nhng do nớc bị mối liên kết chặt giữ lại nên tuy đất Ba Vì có độ ẩm khác nhng cây vẫn không hấp thụ đợc bị héo. IV. Kết luận v đề xuất Qua 4 năm thực hiện đề tài, với nhiều nội dung phong phú nghiên cứu trên các đối tợng khác nhau. Đề tài đã đa ra đợc một số kết luận sau: 5 - Qua thí nghiệm trồng cây trên cát sạch đã thấy rằng Nitơ là yếu tố quan trọng nhất đối với sinh trởng của 2 loài cây Keo lai Bạch đàn Urophylla giai đoạn vờn ơm. Tiếp đến vai trò của Phốt pho trong quá trình xây dựng tế bào, Kali có ảnh hởng ít hơn Nitơ phốt pho. Khi có mặt cả 3 yếu tố N, P, K thì chúng tác dụng tơng hỗ thúc đẩy quá trình hình thành tế bào giúp cho cây sinh trởng phát triển tốt. - Với thí nghiệm trồng cây trong chậu trên 2 loại đất Ba Vì Đại Lải cho thấy: Bạch đàn Urophylla giai đoạn vờn ơm các công thức bón lân 1, 2, 3 (P 5%, P 2,5%, P 1%) cho kết quả tốt, điều đó cho thấy giai đoạn non Lân có ý nghĩa lớn hơn các yếu tố Đạm Kali. Trong các công thức bón Lân thì khi bón Supe lân 2.5% cho lẫn đất sẽ có hiệu lực tốt nhất cả về yếu tố sinh học kinh tế. Cây Keo lai giai đoạn vờn ơm thì hỗn hợp phân bón N 1 P 2 K 1 1% có hiệu lực nhất. - Việc thực nghiệm bón phân trên rừng cho Keo lai Bạch đàn Urophylla trên cơ sở rừng môi trờng rừng công nghiệp Đại Lải cho thấy công thức bón thúc 200g NPK (1:2:1) tự phối trộn vào đầu các năm thứ 2 3 hiệu quả cho cả 2 loại rừng Keo lai Bạch đàn. Tuy nhiên, sử dụng phân bón NPK lâm thao có tỷ lệ 5:10:3 có ý nghĩa kinh tế hơn vẫn đảm bảo cho sinh trởng phát triển tốt. - Các thí nghiệm về chẩn đoán nhu cầu dinh dỡng qua hình thái cây đã bớc đầu đa ra đợc một số triêu chứng bệnh thiếu dinh dỡng của cây qua biểu hiện về hình thái màu sắc của nó. Qua đó giúp cho các đơn vị kinh doanh Lâm nghiệp có thể tự điều chỉnh liều lợng bón phân qua quan sát hình thái màu sắc của rừng. - Đối với các thí nghiệm chế độ nớc cho Keo lai Bạch đàn vờn ơm cho thấy, cây Keo lai lúc nhỏ nếu tới quá nhiều nớc cây sẽ bị úng không phát triển đợc, nhất là trên các loại đất có thành phần cơ giới nặng, chỉ nên tới cho Keo lai với mức độ vừa phải 5,8-6,7% (ứng với mức 70-80ml nớc/bầu/lần). Còn đối với Bạch đàn Urophylla tới mức tối đa 7,5% (ứng với 90ml nớc/bầu/ lần) vẫn cho hiệu quả cao. Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài xin đề suất một số giải pháp kỹ thuật bón phân nhằm thâm canh trồng rừng keo lai Bạch đàn Urophylla phục vụ cho nguyên liệu gỗ giấy sau đây: - Trong thành phần ruột bầu bạch đàn Urophylla nên có 2,5% phân Super lân. Bón Lân cho bạch đàn Urophylla giai đoạn vờn ơm có thể thay thế cho phân hỗn hợp NPK vừa hạ giá thành tạo cây con mà vẫn đảm bảo chất lợng. - Đối với cây Keo lai thì trong thành phần ruột bầu cần bón phân hỗn hợp NPK 1% đảm bảo cho cây đủ chất lợng giá thành cũng hạ. - Về chế độ tới nớc cho cây Keo lai vờn ơm, không nên tới đẫm nớc quá sẽ bị úng, cây kém phát triển nên chỉ tới khoảng 70 - 80ml/lần cho Keo lai. Còn đối với Bạch đàn Urophylla giai đoạn vờn ơm cần tới nớc nhiều hơn khoảng 90ml/lần. - Việc bón phân thâm canh cho rừng trồng Keo lai Bạch đàn Urophylla là cần thiết, ngoài bón lót trồng nh bình thờng. Đối với rừng trồng thâm canh Keo lai Bạch đàn Urophylla phục vụ cho nguyên liệu gỗ giấy cần phải bón thúc cho rừng 2 lần vào năm thứ nhất năm thứ 2, mỗi lần nên bón 200g NPK thơng phẩm, rừng sẽ phát triển tốt cho năng suất cao. - Có thể áp dụng chẩn đoán dinh dỡng qua hình thái màu sắc cho Keo lai Bạch đàn theo kết quả mô tả của đề tài nhằm nhanh chóng khắc phục các triệu chứng bệnh sinh lý bệnh thiếu dinh dỡng của cây. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Minh Châu, 1998. Cẩm nang sử dụng phân bón Hiệp hội phân bón quốc tế. Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Hoá chất. 2. Hoàng Thị Hà, 1996. Dinh dỡng khoáng thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Hoàng Xuân Tý&CTV, 1995. Báo cáo đề tài Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lợng rừng 1992- 1995/Đề tài KN.03-13. 6 4. Lê Đình Khả&CTV-Trung tâm NC Giống cây rừng, 2001. Báo cáo ttổng kết đề tài Chọn tạo giống nhân giống cho một số loài cây trồng chủ yếu. 5. M.E.D.Poore-C.Fries, 1998. Hệ quả sinh thái cây bạch đàn. Nhà xuất bản Nông nghiệp-FAO. 6. Phạm Thế Dũng&CTV-Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, 2002. Báo cáo kết đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng keo lai đợc tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phớc làm nguyên liệu giấy. 7. Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nớc, 1978. Nghiên cứu đất phân. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. 8. Viện Thổ nhỡng Nông hoá, 1998. Sổ tay phân tích đất, nớc, phân bón, cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 9. Ahmed Eldo ma and Kamis Awang. Site Adaptibility of Acacia mangium. Acacia auriculiformis, Acacia crassicarpa and Acacia aulacocarpa. APAFRI. 10. E.J.Hewitt, 1996. Sand and Water culture methods used in the Study of plant nutrition. Common wealth Agricultural Bureaux. 11. E.K.Sadanandan Nambiar & Alan G.Brown, 1995. Management of Soil, Nutrients and Water in Tropical Plantation Forests. ACIAR-CSIRO Australia-CIFOR Indonesia. 7 . giả nào nghiên cứu. Vì vậy đề tài này nghiên cứu cơ sở nhu cầu dinh dỡng khoáng (N,P,K) và chế độ nớc của Keo lai và Bạch đàn Urophylla ở giai đoạn vờn ơm và rừng non, là giai đoạn đầu của quá. Nghiên cứu, xác định nhu cầu dinh dỡng khoáng (N,p,k) v chế độ nớc của một số dòng keo lai v bạch đn urophylla ở giai đoạn vờn ơm v rừng non Nguyễn Đức Minh, Nguyễn. Nh vậy, với Bạch đàn, việc bón cả 3 yếu tố NPK luôn cho kết quả tốt hơn khi chỉ bón Supe lân. 4 3.4. Kết quả nghiên cứu nhu cầu nớc của keo lai và bạch đàn urophylla ở giai đoạn vờn ơm Thí

Ngày đăng: 21/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Thí nghiệm trồng cây trong chậu:

  • Nguyên liệu làm giá thể là 2 loại đất dưới rừng Thông lấy từ Ba Vì và Đại Lải. 2 kg đất được cho vào mỗi chậu nhựa đục lỗ ở đáy. Phân bón sử dụng là: Urê (46% N), super lân (16% P2O5) và kali (17% K2O). 10 công thức bón phân như sau. Mỗi công thức gồm 10 chậu và lặp lại 3 lần, mỗi chậu trồng 3 cây.

  • 2.4. Thí nghiệm chẩn đoán dinh dưỡng qua hình thái:

  • Nguyên liệu làm giá thể là cát sông được xử lý. Thí nghiệm tiến hành trong nhà lợp nilon ánh sáng 45%. Trồng cây vào chậu nhựa không đục lỗ, mỗi chậu 1kg cát khô không khí trồng 3 cây. Tưới hóa chất định kỳ 10 ngày/lần trong 3 tháng. Hàng ngày tưới nước cất bằng bình hoa sen. 5 công thức thí nghiệm áp dụng kết quả liều lượng tốt nhát của thí nghiệm 2.1. Mỗi CT lặp lại 10 lần với 10 chậu với 2 loài cây và 2 loại đất. CT1: NP; CT2: NK; CT3: PK; CT4: NPK; CT5: ĐC không tưới hóa chất.

  • 2.5. Thí nghiệm các chế độ nước:

  • Nguyên liệu giá thể là 2 loại đất ở Ba Vì và đất Đại Lải như trồng cây trong chậu. Thí nghiệm tiến hành trong nhà lợp nylon ánh sáng 45%. Đất được trộn với một lượng phân bón đều nhau và để ở cùng độ ẩm 20%. Cho vào mỗi chậu nhựa 1,5 kg đất tương đương với 1,2 kg đất khô kiệt. Lượng nước tưới được tính theo tỷ lệ % trọng lượng đất khô kiệt. Các công thức tưới như sau:

    • Thí nghiệm cây héo: gồm các công thức: Cây héo 1 tháng; CT cây héo 2,5 tháng; CT cây héo 4 tháng

    • 2.6. Thực nghiệm bón phân trên rừng: Đối tượng là rừng Bạch đàn Urophylla U6 và PN2 1 tuổi và rừng Keo lai BV10 1 tuổi ở Đại Lải. Các công thức thí nghiệm bón phân theo khối gồm:

    • III. Kết quả nghiên cứu

    • 3.1. Kết quả khảo sát các rừng trồng có bón phân

      • 3.2. Kết quả nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng tại vườn ươm

        • a. Thí nghiệm trồng cây trên cát sạch

          • Đối với Bạch đàn Urophylla

            • Sinh trưởng về đường kính của Bạch đàn Urophylla trong các công thức thí nghiệm không có sự biến đổi lớn như ở chiều cao, nhưng cũng có sự khác biệt giữa các công thức tương tự như về chiều cao.

            • Đối với Keo lai

            • b. Kết quả thí nghiệm trồng cây trong chậu

              • Đối với Bạch đàn Urophylla

              • Đối với Keo lai

                • Kết quả sinh trưởng về đường kính và chiều cao của Keo lai tại các công thức thí nghiệm cho một số nhận xét sau đây:

                • c. Thí nghiệm chẩn đoán dinh dưỡng qua hình thái

                  • Đối với Keo lai

                  • Công thức

                  • Hình thái, màu sắc

                  • Đối với Bạch đàn Urophylla

                  • Công thức

                  • Hình thái, màu sắc

                  • (Các biểu hiện hình thái về bệnh lý sau 1 tháng tuổi được thấy ngày càng rõ).

                  • 3.3. Kết quả thử nghiệm bón phân trên rừng

                    • a. Đối với Keo lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan