Để đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc dược phẩm trên thị trường trong vàngoài nước như hiện nay, các nhà máy sản xuất dược phẩm Việt Nam cần phải đầutư về công nghệ cũng như thiết bị tiê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MSSV: 08B1080034
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010
Trang 21 Đầu đề ĐATN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TINH KHIẾT CẤP CHO NHÀ MÁY
DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA - CÔNG SUẤT 3M 3 /H
2 Nhiệm vụ:
Thiết kế hệ thống xử lý nước tinh khiết đạt tiêu chuẩn GMP-WHO từ nguồn nước sạch đạt tiêu chuẩn 1329/2002/BYT-QĐ.
Công suất thiết kế 3m 3 /h.
Đề xuất các giải pháp để xử lý.
Tính toán chi phí.
3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : Ngày 19 tháng 4 năm 2010
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 22 tháng 7 năm 2010
5 Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
1/ ………
2/ ………
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KTCN TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: CNSH-KT MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên : NGUYỄN HỒNG LAI MSSV: 08B1080034
Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: 08HMT1 PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ………
Đơn vị:………
Ngày bảo vệ:………
Điểm tổng kết:………
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Viết Hùng đã
tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn về kỹ thuật cũng như công nghệ trong xử lý nước cấp đặc biệt là trong kỹ thuật xử lý nước tinh khiết trong suốt thời gian qua.Thầy đã hướng dẫn giúp chúng em từng bước một để viết hoàn chỉnh một một luận văn tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn quý thầy cô của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức trong chuyên nghành môi trường cũng như những ngành khác trong lĩnh vực cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn anh chị trong Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm
Trung Ương VIDIPHA đã tận tình cung cấp cho em những số liệu cần thiết
trong thời gian qua.
Xin cảm ơn đến các bạn sinh viên cùng nhóm do thầy Đặng Viết Hùng hướng
dẫn và cùng các bạn sinh viên của lớp 08HMT1 đã nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng bài và tạo điều kiện học tập tốt hơn.
Trang 4MỤC LỤC
Đề mục Trang
Trang bìa
Tờ giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các các bảng
Danh mục các hình vẽ, các đồ thị, các bản vẽ
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 12
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 12
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 12
1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 13
1.4 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 13
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA THÔNG TIN VỀ CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA 14
2.1.1 Tên dự án 14
2.1.2 Chủ đầu tư 14
2.1.3 Vị trí địa lý 14
2.2 TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 16
2.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 16
2.2.2 Hoạt động thương mại và sản phẩm sản xuất của công ty 17
2.2.3 Các vấn đề về nguồn nguyên liệu và nguồn nước sử dụng trong sản xuất 19
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP 21
3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM 21
Trang 53.2.1 Các ion có thể có trong nước ngầm 24
3.2.2 Các chất khí hòa tan trong nước ngầm 27
3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NGẦM 28
3.3.1 Khử sắt (Fe) và Mangan (Mn) 28
3.3.2 Khử mùi vị 30
3.3.3 Khử cứng 32
3.3.4 Thẩm thấu ngược 35
3.3.5 Khử trùng 36
CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TINH KHIẾT 40
CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 40
4.1 ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN NƯỚC ĐẦU VÀO 40
4.2 TIÊU CHUẨN NƯỚC TINH KHIẾT CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM ĐẠT TIÊU CHUẨN GMP-WHO 43
4.3 CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG THIẾT KẾ 44
4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 45
4.4.1 Công nghệ xử lý nước tinh khiết (công nghệ số 1) 45
4.4.2 Công nghệ xử lý nước tinh khiết (công nghệ số 2) 46
4.4.3 Công nghệ xử lý nước tinh khiết ( công nghệ số 3) 46
4.4.3 Công nghệ xử lý nước tinh khiết (công nghệ số 3) 47
4.4.4 Công nghệ xử lý nước tinh khiết ( công nghệ số 4) 48
4.4.5 Công nghệ xử lý nước tinh khiết ( công nghệ số 5) 49
4.5 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 50
4.6 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ( Bản vẽ 2 ở phụ lục 6) 50
4.7 NHIỆM VỤ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRONG HỆ THỐNG 51
4.7.1 Thiết bị lọc thô & lọc tinh 10- 02- 0.2 micron 51
4.7.2 Thiết bị thẩm thấu ngược 51
4.7.3 Thiết bị làm mềm & trao đổi Ion 52
4.7.4 Đèn U.V tiệt trùng nước 53
4.7.5 Thiết bị điện điều khiển 53
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 55
Trang 65.1 THÔNG SỐ CẦN THIẾT ĐỂ THIẾT KẾ 55
5.2 CỘT TRAO ĐỔI ION 55
5.2.1 Tổng quan về trao đổi ion 55
5.2.2 Tính toán về thiết bị làm mềm 57
5.2.3 Tính toán về thiết bị trao đổi cation1 và 2 63
5.2.3 Tính toán về thiết bị trao đổi Anion 68
5.3 TÍNH CƠ KHÍ CỦA BỒN TRAO ĐỔI ION 73
5.3.1 Tính thân thiết bị 73
5.3.2 Áp làm việc của thiết bị 73
5.3.3 Tính đáy thiết bị 74
5.3.4 Áp suất làm việc tác dụng lên đáy của thiết bị 75
5.3.5 Tính nắp thiết bị 76
5.4 LỌC THẨM THẤU NGƯỢC(RO) 76
5.4.1 Tổng quan về thiết bị 76
5.4.2 Nhiệm vụ 77
5.4.3 Màng (Membrane) 78
5.4.4 Các dạng màng 78
5.4.5 Tính toán thiết bị 80
5.5 LỌC TINH 90
5.5.1 Lõi lọc 10m 90
5.5.2 Lõi lọc 2m 92
5.5.3 Lõi lọc 0,2 m 93
5.6 THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG 94
5.6.1 Diệt trùng bằng ozone 94
5.6.2 Tính toán thiết bị 96
5.6.3 Thiết bị tiệt trùng bằng UV 97
5.7 BỒN CHỨA 98
CHƯƠNG 6 TÍNH KINH TẾ 99
6.1 Chi phí đầu tư 99
6.2 Chi phí quản lý vận hành hệ thống 103
Trang 76.2.1 Chi phí hóa chất 103
6.2.2 Chi phí thay vật liệu 104
6.2.3 Chi phí điện năng 105
CHƯƠNG 7 VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG 107
7.1 NGUYÊN TẮC CHUNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG 107
7.2 ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG 107
7.3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG HÀNG NGÀY 107
7.4 BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG 108
CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Toạ độ địa lý của Dự án
Bảng 2.2 Công suất sản xuất trong 01 năm của Dự án
Bảng 3.1.Mối quan hệ giữa pH và thời gian nước tiếp xúc trong bể tiếp xúc – bể lọcBảng 4.1 :Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 1329/2002/BYT-QĐ
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn nước cho sản xuất dược phẩm theo tiêu chuẩn GMP-WHOBảng 5.1 Thông số kỹ thuật nhựa Monoplus S1467-LANXESS
Bảng 5.2 Tính chất vật lý và hóa học của nhựa Monoplus S1467-LANXESS
Bảng 5.3.Các điều kiện giới hạn cho phép đối với nhựa Monoplus S1467-LANXESSBảng 5.4 Các điều kiện vận hành tham khảo
Bảng 5.5 Thông số kỹ thuật nhựa Monoplus S100-Lanxess
Bảng 5.6 Tính chất vật lý và hóa học của nhựa Monoplus S100-Lanxess
Bảng 5.7 Các điều kiện vận hành đối với nhựa Monoplus S100-Lanxess
Bảng 5.58 Thông số kỹ thuật nhựa Monoplus M500-Lanxess
Bảng 5.9 Tính chất vật lý và hóa học của nhựa Monoplus M500-Lanxess
Bảng 5.10 Các điều kiện vận hành đối với nhựa Monoplus M500-Lanxess
Bảng 5.11 Thông số kỹ thuật màng FILMTEC>BW30LE
Bảng 5.12 Kích thướt màng FILMTEC>BW30LE
Bảng 5.13Các thống số giới hạn hoạt động của màng
Bảng 5.14 Thông số thiết kế lõi lọc 10m
Bảng 5.15 Thông số thiết kế lõi lọc 2, m
Bảng 5.16 Thông số thiết kế lõi lọc 0,2m
Bảng 5.17 Hướng dẫn về liều lượng ozone cần sử dụng
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 2.1 Vị trí xây dựng nhà máy dược phẩm Vidipha
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu quản lý Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương Vidipha
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước giếng
Hình 3.1 Cột lọc than hoạt tính
Hình 3.2 Cấu tạo và sự hấp phụ của than hoạt tính
Hình 3.3 Thiết bị tạo khí ozon
Hình 3.4 Mô tả cấu tạo hạt nhựa trao dổi ion
Hình 3.5 Mô tả quá trình trao dổi ion( làm mềm nước)
Hình 3.6 Thiết bị trao đổi ion
Hình 3.7 Thiết bị lọc thẩm thấu ngược(RO)
Hình 3.8 Cấu tạo màng lọc thẩm thấu ngược(RO)
Sơ đồ 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tinh khiết loại1
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tinh khiết loại 2
Sơ đồ 4.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tinh khiết loại 3
Sơ đồ 4.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tinh khiết loại 4
Sơ đồ 4.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tinh khiết loại 5
Hình 5.1 Mô tả dòng thấm của màng RO
Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật của màng AG4040CF
Hình 5.3 Hình ảnh module lọc cuộn
Hình 5.4 Kỹ thuật lắp ghép 2 màng RO vào 1 vỏ màng
Trang 11PHỤC LỤC 6CÁC BẢN VẼ
Trang 12Để đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc dược phẩm trên thị trường trong vàngoài nước như hiện nay, các nhà máy sản xuất dược phẩm Việt Nam cần phải đầu
tư về công nghệ cũng như thiết bị tiên tiến ngày càng cao, để phục vụ trong quá trìnhsản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời gian gần đây, vấn đề về dược phẩm trong nước và ngoại nhập trênthị trường Việt Nam rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên về chất lượng cũng nhưxuất xứ nguồn gốc thì người tiêu dùng ít một ai quan tâm nghĩ đến khi sản xuất ramột sản phẩm trong dược phẩm thì vấn đề được kiểm tra trong từ khâu nhập liệu đếnkhâu chiết suất và thành phẩm đã đi qua những công đoạn gì và chất lượng như thế
Trang 13Hiện nay, có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề thuốc tây, dược phẩm, đôngdược Đến thời điểm này trên thị trường Việt Nam rất sôi động về những sản phẩmthuốc ngoại nhập cũng như nội địa Bên cạnh về mặt tích cực, thị trường dược phẩmcũng đang là điểm nóng về những sai phạm trong việc sản xuất chưa đúng qui trình
và chất lượng trong nguồn nhập liệu theo tiêu chuẩn GMP Chạy theo lợi nhuận cũngnhư số lượng sản phẩm để tăng lợi nhuận thật nhiều Nhà sản xuất có thể bấp chấpmọi nguyên tắc cũng như qui định của bộ y tế , cục dược, cũng như tiêu chuẩn GMP-WHO hiện nay mà không đầu tư thiết bị hiện đại hoặc đầu tư thiết bị sai sờ chưa đủđiều kiện đưa vào sản xuất trong nghành dược Một trong những nguồn nguyên liệukhông thể thiếu trong bất kỳ dây chuyền nào trong sản xuất nhà máy dược đó lànguồn nước được sử dụng pha chế trong dược phẩm Nước trước khi đươc vào phachế hay sử dụng rửa thiết bị ,dụng cụ …cần phải được xử lý đạt nước tinh khiết theotiêu chuẩn GPM-WHO Do vậy tính cấp thiết cho đề tài là đề xuất và thiết kế hệthống xử lý nước tinh khiết cấp cho nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩnGMP-WHO
1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế hệ thống xử lý nước tinh khiết đạt tiêu chuẩn
GMP-WHO để cấp cho nhà máy sản xuất dược phẩm trung ương VIDIPHA
(Nhà máy xây dựng ở Tân Hiệp –Tân Uyên –Bình Dương) Công suất 3m3/h
1.4 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Giới thiệu về đề tài
Tổng quan về nước cấp và công nghệ xử lý nước cấp
Lựa chọn công nghệ xử lý nước tinh khiết cho nhà máy sản xuất dượcphẩm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO
Tính toán thiết kế các đơn vị công trình xử lý
Tính kinh phí đầu tư
Vận hành và quản lý hệ thống
Trang 14CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA
2.1 THÔNG TIN VỀ CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA 2.1.1 Tên dự án
Tên dự án: “Nhà máy sản xuất dược phẩm kháng sinh đạt tiêu chuẩn
GMP-WHO tại tỉnh Bình Dương” với công suất sản xuất Dự án là 2.000 tấn/năm của
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA
2.1.2 Chủ đầu tư
Cơ quan chủ dự án: Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA
Địa chỉ trụ sở chính: 19-12 Nguyễn Văn Trỗi, Q Phú Nhuận, TP HCM.Phương tiện liên lạc: Điện thoại: 08.8440106 Fax: 08.8440446
Địa điểm thực hiện dự án: Ấp Tân Bình, xã Tân Hiệp, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Đại diện: Ông Kiều Hữu Quốc tịch: Việt Nam
Tứ cận của khu vực Dự án tiếp giáp với những khu vực sau:
Phía Bắc giáp: Đất trồng cao su của Công ty TNHH Minh Quang
Phía Nam giáp: Đất trồng cao su của hộ Võ Văn Cảnh và Nguyễn Thị KimLiên
Phía Tây giáp: Đường ĐH 423
Trang 15 Phía Đông giáp: Công ty gạch men Xuân Hoà.
Tọa độ địa lý của Dự án được thể hiện dưới bản sau:
Bảng 2.1 Toạ độ địa lý của Dự án
Mối tương quan giữa Dự án với các đối tượng tự nhiên:
Cách suối Cái khoảng 1,5km về hướng Nam
Cách đường ĐT 747 khoảng 2,3km về hướng Nam
Cách quốc lộ 13 khoảng 20KM
Cách sông Đồng Nai 4Km về hướng Đông
Mối tương quan giữa Dự án với các đối tượng kinh tế - xã hội:
Dự án thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có mối quan hệ với các đối tượngkinh tế - xã hội trong khu vực như sau:
Cách UBND xã Tân Hiệp 250m
Cách thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương 20km
Cách cảng Thành Phố Hồ Chí Minh 55 km
Cách trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh 60 km
Trang 16SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM KHÁNG SINH ĐẠT TIÊU CHUẨN GMP-WHO TẠI BÌNH DƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA
Sơ đồ 2.1 Vị trí xây dựng nhà máy dược phẩm Vidipha
2.2 TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, SẢN
XUẤT CỦA CƠNG TY 2.2.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty
Trụ sở chính Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương Vidipha:
Với tổng diện tích khoảng 10.000m2, trụ sở chính của Cơng ty là nơi đặt 05phân xưởng sản xuất thuốc chính và cũng là nơi đặt văn phịng làm việc của Giámđốc, các Phĩ Giám đốc Cơng ty và các phịng nghiệp vụ của Cơng ty gồm: phịng Tổchức hành chính, phịng Tài vụ, phịng Kế hoạch, phịng Kinh doanh, phịng Kỹthuật, phịng Đảm bảo chất lượng (QA), phịng Kiểm nghiệm, Tổ kho, Ban Cơ điện,Ban Bảo vệ
Địa chỉ: 19-21 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 12, Quận Phú Nhuận, TpHCM
Trang 17SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu quản lý Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương
Vidipha
2.2.2 Hoạt động thương mại và sản phẩm sản xuất của công ty.
2.2.2.1 Hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu
- Đầu tư xây dựng Website Vidipha để giới thiệu các sản phẩm, thành tựu và hình ảnh của Vidipha đến người tiêu dùng
- Tích cực tham gia các Hội chợ chuyên ngành, mở rộng các chương trình tiếp thị quảng bá tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong lòng người tiêu dùng
- Xây dựng đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệp và đội ngũ trình dược viên có
Trang 18chuyên môn để tuyên truyền và quảng bá các sản phẩm của Công ty đến tận người tiêu dùng.
- Tăng cường hệ thống phân phối tại thị trường các khu vực Tây Nguyên, Miền Trung, Miền Bắc Đẩy mạnh tham gia đấu thầu cung cấp thuốc cho mảng điều trị tại các bệnh viện và các chương trình quốc gia
- Mở rộng hệ thống phân phối nhắm vào các Công ty TNHH dược tư nhân tại các địa phương từng bước nâng cao doanh số, nâng cao thị phần
- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng quan hệ đối ngoại để tìm kiếm các đối tác xuất khẩu, mở rộng thị trường của Công ty ra nước ngoài
- Đầu tư xây dựng kho thành phẩm đạt tiêu chuẩn GSP
- Đầu tư xây dựng mới khu vực sản xuất thuốc viên sủi đạt tiêu chuẩn WHO
- Đầu tư mới 01 phân xưởng sản xuất thuốc nang mềm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO
GMP Tăng cường vốn hoạt động và tăng cường đầu tư dự trữ nguyên liệu phục vụ sản xuất và mở rộng thị phần
- Bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đã được khẳng định
- Kiểm soát chi phí, gia tăng năng suất, giảm giá thành để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty
Bảng 2.2 Công suất sản xuất trong 01 năm của Dự án
4 Thuốc bột pha tiêm Chai/năm 10.000.000
Trang 195 Thuốc không B-lactam Viên/năm 1.5000.000.000
6 Thuốc B-lactam Gói/năm 1.500.000.000
7 Thuốc bột các loại Gói/năm 100.000.000
9 Thuốc mỡ và thuốc kem Tuýp/năm 1.000.000
2.2.3 Các vấn đề về nguồn nguyên liệu và nguồn nước sử dụng trong sản xuất 2.2.3.1 Nguồn nguyên liệu
Khi đi vào hoạt động, Dự án sẽ sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, năng lượng
để phục vụ cho quá trình sản xuất các loại dược phẩm khác nhau được thu mua từcác công ty phân phối trong và ngoài nước dưới sự kiểm sát chặc chẻ của bộ y tế vàcục dược Việt Nam
2.2.3.2 Nguồn nước sử dụng trong sản xuất:
- Nguồn nước sử dụng cấp cho nhà máy là nguồn nước được khai thác nước ngầm tại khu công viên nhà máy Nước giếng được qua hệ thống xử lý thô theo sơ
đồ sau:
Trang 20- Nước trước khi đưa vào hệ thống xử lýnước tinh khiết để cấp cho sản xuất
yêu cầu phải đạt được tiêu chuẩn TCVN1329/2002/ BYT-QĐ.
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước giếng
Bể chứa nước sạch
Trang 21CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP
VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP
3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM
Đây là một trong hai nguồn nước cung cấp chính cho nhu cầu nước sinh hoạtcủa người dân Nhưng hầu hết chất lượng chưa đảm bảo do đặc điểm địa chất củacác tầng đất Ở những nơi có độ sâu khác nhau thì thành phần cấu tạo hóa học rấtkhác nhau, đồng thời với sự phát triển của công nghiệp hiện nay cộng với sự khaithác nước ngầm quá mức làm cho các chất ô nhiễm thấm sâu vào các tầng đất ngầm.Tuy việc đun sôi, nấu nướng chỉ có thể loại bỏ vi khuẩn và một vài chất có hại nhưngđồng thời cũng làm phân hủy một số khoáng chất trong nước ngầm, kim loại nặng vàmột số chất độc hại vẫn còn Do đó, chúng ta cần kiểm tra chất lượng nước nóichung trước khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt và ăn uống
Nước ngầm tồn tại ở các tầng nước trong lòng đất, có hai loại tầng : tầng giớihạn và tầng không giới hạn
- Tầng không giới hạn là lớp đất đá xốp không phủ trên nó lớp đất đá khôngthấm nước, trong tầng này có hai vùng : vùng bão hòa nước và vùng không bão hòađược phân chia ranh giới bởi mực nước trong đó, vùng không bão hòa chứa nhiềuoxy
- Nước ngầm trong tầng không giới hạn có nguồn gốc chính từ nước mưa thấmxuống, nằm ở độ sâu không lớn lắm Nó dễ bị nhiễm bẫn bởi tạp chất sinh hoạt,công nghiệp và nông nghiệp Nước trong tầng này là các dạng mạch nước ngầmnong, nước suối, lớp không bão hòa nằm giữa mực nước và mặt đất, nó có khả năngloại bỏ một số tạp chất nhưng vai trò chủ yếu của lớp nước này là kìm hãm tốc độ dichuyển của tạp chất xuống tầng nước dưới Lớp nước trong tầng không giới hạnluôn được bổ sung từ nước mưa Do đó, các vết nứt hay các lỗ khoan không đúngqui cách hoặc không còn hoạt động mà không được bịt lại sẽ phá vỡ tính năng kìmhãm sự di chuyển tạp chất của lớp không bão hòa
Trang 22Tầng không giới hạn có trữ lượng nước cao hơn tầng giới hạn Nước trongtầng giới hạn chứa ít nitrat, chất hữu cơ và vi sinh vật hơn Nguồn nước này ít được
sử dụng nếu có các nguồn khác thay thế do chi phí khai thác cao và liên quan đếnyếu tố chất lượng nước : nhiều muối ở nguồn sâu, nhiều Fe, Mn, H2S, CO2 do thiếuoxy
- Tầng nước giới hạn là tầng bị phủ trên nó một lớp đất hay đá không có khảnăng thấm nước Nước tích tụ trong đó là do các dòng chảy ngang, chậm từ các tầngkhông giới hạn đến, nó không có lớp không bão hòa, có cấu trúc kiểu banh kẹp giữacác lớp không thấm nước Áp lực thủy tĩnh trong tầng giới hạn lớn nên khi khoanhay đào giếng thì nước sẽ phun lên, áp lực này sẽ giảm đi nếu không có nước bổsung
Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố sau : chất lượng nước mưa,chất lượng nước ngầm đã tôn tại thời gian dài trong lòng đất, bản chất lớp đất đánước thấm qua, bản chất lớp đá chứa tầng nước Thông thường, nước ngầm chứa íttạp chất hữu cơ, ít vi sinh và giàu thành phần vô cơ : Ca, Mg, K, Fe, Mn, cacbonat,bicacbonat, sunfat và clorua
Nước ngầm trong vùng đá vôi, đá phấn chứa nhiều canxi, bicacbonat và trongvùng đá dolomit chứa nhiều magie, bicacbonat
Nước ngầm trong vùng đá sa thạch, cát kết chứa nhiều NaCl và trong vùng đágranit chứa nhiều mangan, sắt
Nước ngầm ven vùng đô thị, có nguồn thải chảy qua, nơi chôn rác chứa nhiềutạp chất là sản phẩm của quá trình phân hủy vi sinh như : nitrit, amoniac,nitrat, hydro sunfua, photphat
So với nước mặt, độ dẫn điện (nồng độ các ion) trong nước ngầm cao hơn vàtăng cùng với độ sâu nguồn nước do các nguồn nước sâu ít được bổ sung, hòatrộn với các nguồn nước mới và do thời gian tiếp xúc lâu với đất đá tạo điềukiện hòa tan các khoáng vật trong tầng Ở nguồn nước sâu, già cỗi thì nồng độion cao và ở vùng đồng bằng rất dễ bị nhiễm mặn Nồng độ muối cao cũng cóthể là do khai thác quá mức trong điều kiện bổ sung hạn chế, co thể do nướcngầm có sẳn muối hay do sự xâm nhập mặn từ nước biển
Trang 23 Nước ngầm là nước xuất hiện ở tầng sâu dưới đất, thường từ 30 – 40, 60 – 70,
có khi 120 – 150 và cũng có khi tới 180m
Nước ngầm được thấm từ trên xuống, hoặc có thể tù nơi xa chảy về Dịngnước ngầm xuất hiện trên một lớp đất hoặc đá hoàn toàn không thấm nước Quacác lớp cát sỏi đá bị hấp phụ hết các tạp chất nên chất lượng nước ngầm sạch, ổnđịnh Nước ngầm có thể có những túi lớn nằm rải rác trong lịng đất, cũng có thểchảy thành mạch Trữ lượng nước ngầm khá lớn và rất quan trọng cho nước cấp ởthành phố và nông thôn vùng phèn, mặn…
Nước ngầm được khai thác tù các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nướcngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấmqua Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit vàchứa ít chất khoáng Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nướcthường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao Ngoài ra đặc trưng chungcủa nước ngầm:
Độ đục thấp
Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định
Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như CO2, H2S …
Chứa nhiều khống chất hịa tan chủ yếu l: sắt, mangan, canxi,magie và flo
Khơng cĩ sự hiện diện của vi sinh vật
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, chỉ có khoảng 2/3 (60%) dân số Việt Namđược sử dụng nước sạch theo tiêu chuẩn chất lượng nước của Liên Hiệp Quốc
(Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam 2003.)
3.2 CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG NƯỚC NGẦM
Chất lượng nước ngầm nói chung là tốt, ít có trường hợp bị nhiễmbẩn hữu cơ, ở nhiều vùng cĩ thể sử dụng trực tiếp không cần làm sạch Tuy nhiên,nước ngầm thường có tổng khoáng hóa cao, nhiều khi chứa các chất khí hịa tan, cĩnhiều chất sắt v mangan Hm lượng sắt dao động từ vài mg/l đến hàng chục mg/l Ởnhiều vùng có nguồn bị nhiễm mặn hoặc có độ cứng cao
Trang 24 Một loại nước ngầm tồn tại trong đất (phạm vi từ 1m đến 15m)thực chất là nước mặt, thường được gọi là nước ngầm “mạch nông” Chất lượngnước ngầm mạch nông ở nhiều vùng khá tốt, nhưng nhiều vùng cũng chỉ khá hơnnước mặt một chút vì bị ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt bị ô nhiễm và thời tiết.Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều vùng dân cư nông thôn chỉ dựa vào loại nguồn nước tốt,thuận lợi khi khai thác sử dụng cho các mục đích sinh hoạt, ăn uống
Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc của nước ngầm,cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác nước Ở các khuvực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây nhiễm bẩn, nước ngầm nói chung được bảo
vệ về mặt vệ sinh và chất lượng khá ổn định
3.2.1 Các ion có thể có trong nước ngầm
3.2.1.1 Ion canxi Ca 2+
Nước ngầm có thể chứa Ca2+ với nồng độ cao Trong đất thường chứa nhiều
CO2 do quá trình trao đổi chất của rễ cây và quá trình thủy phân các tạp chất hữu cơdưới tác động của vi sinh vật Khí CO2 hòa tan trong nước mưa theo phản ứng sau:
CO2 + H2O H2CO3
Axit yếu sẽ thấm sâu xuống đất và hòa tan canxi cacbonat tạo ra ion Ca2+
2H2CO3 + 2CaCO3 Ca(HCO3)2 + Ca2+ + 2HCO3
Sự hình thành của Na+ trong nước chủ yếu theo phương trình phản ứng sau:
2NaAlSi3O3 + 10H2O Al2Si2(OH)4 + 2Na+ + 4H4SiO3
Na+ cũng có thể có nguồn gốc từ NaCl, Na2SO4 là những muối có độ hòa tanlớn trong nước biển
3.2.1.4 Ion NH4 +
Trang 25Các ion NH4 có trong nước ngầm có nguồn gốc từ các chất thải rắn và nướcsinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải chăn nuôi, phân bón hóa học và quá trìnhvận động của nitơ.
3.2.1.5 Ion bicacbonat HCO 3
-Được tạo ra trong nước nhờ quá trình hòa tan đá vôi khi có mặt khí CO2
4Fe(OH)3 + 8H+ 4Fe2+ + O2 + 10H2OKhi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe2+ bị oxy hóa thành ion
Fe3+ và kết tủa thành các bông cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.Vì vậy, khi vừa bơm rakhỏi giếng, nước thường trong và không màu, nhưng sau một thời gian để lắngtrong chậu và cho tiếp xúc với không khí, nước trở nên đục dần và đáy chậu xuấthiện cặn lắng màu đỏ hung
Trong các nguồn nước mặt sắt thường tồn tại thành phần của các hợp chất hữu
cơ Nước ngầm trong các giếng sâu có thể chứa sắt ở dạng hóa trị II của các hợp chấtsunfat và clorua Nếu trong nước tồn tại đồng thời đihyđrosunfua (H2S) và sắt thì sẽtạo ra cặn hòa tan sunfua sắt FeS Khi làm thoáng khử khí CO2, hyđrocacbonat sắthóa trị II sẽ dễ dàng bị thủy phân và bị oxy hóa để tạo thành hyđroxit sắt hóa trị III
4Fe2+ + 8HCO3- + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 + 8CO2Trong quy trình xử lý sắt trong nước ngầm, điều quan trọng là biết được điềukiện để chuyển sắt hóa trị II thành sắt hóa trị III và hyđroxit sắt (II) và hydroxit sắt(III) được tạo thành từ trạng thái hòa tan sang cặn lắng
Trang 26Với hàm lượng sắt cao hơn 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàngquần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt may, giấy, phim ảnh, đồhộp Trên dàn làm nguội, trong các bể chứa, sắt hóa trị II bị oxy hóa sắt hóa trị III,tạo thành bông cặn, các cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vậnchuyển của các ống dẫn nước Đặc biệt là có thể gây nổ nếu nước đó dùng làm nướccấp cho các nồi hơi Một số ngành công nghiệp có yêu cầu nghiêm ngặt đối với hàmlượng sắt như dệt, giấy, sản xuất phim ảnh….
Nước có chứa ion sắt, khi trị số pH < 7,5 là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sắtphát triển trong các đường ống dẫn, tạo ra cặn lắng gỗ ghề bám vào thành ống làmgiảm khả năng vận chuyển và tăng sức cản thủy lực của ống
3.2.1.9 Ion mangan:
Mangan thường tồn tại song song với sắt ở dạng ion hóa trị II trong nướcngầm và dạng keo hữu cơ trong nước mặt Do vậy việc khử mangan thường đượctiến hành đồng thời với khử sắt Các ion mangan cũng được hòa tan trong nước từcác tầng đất đá ở điều kiện yếm khí như sau
6MnO2 + 12H+ 6Mn2+ + 3O2 + 6H2OMangan II hòa tan khi bị oxy hóa sẽ chuyển dần thành mangan IV ở dạnghyđroxit kết tủa, quá trình oxy hóa diễn ra như sau:
2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O 2Mn(OH)4 + 4H+ + 4HCO3
-Khi nước ngầm tiếp xúc với không khí trong nước xuất hiện cặn hyđroxit sắtsớm hơn vì sắt dễ bị oxy hóa hơn mangan và phản ứng oxy hóa sắt bằng oxy hòa tantrong nước xảy ra ở trị số pH thấp hơn so với mangan Để oxy hóa mangan trị số pHcần thiết > 9,5 Cặn mangan hóa trị cao là chất xúc tác rất tốt trong quá trình oxy hóakhử mangan cũng như khử sắt Cặn hyđroxit mangan hóa trị IV Mn(OH)4 có màuhung đen
Trong thực tế cặn và chất lắng đọng trong đường ống, trên cáccông trình là do hợp chất sắt và mangan tạo nên, vì vậy, tùy thuộc vào tỷ số củachúng, cặn có thể có mà từ hung đỏ đến màu nâu đen Quá trình oxy hóa diễn rangay với các chất dễ oxy hóa, do vậy , để oxy hóa hàm lượng mangan xuống đến 0,2mg/l, pH của nước phải có giá trị xấp xỉ bằng 9
Trang 27Kết quả thực nghiệm cho thấy khi pH < 8 và không có chất xúctác thì quá trình oxy hóa mangan (II) thành (IV) diễn ra rất chậm, độ pH tối tưuthường trong khoãng từ 8,5 đến 9,5.
Với hàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5 mg/l Tuy nhiên,với hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0,1 mg/l sẽ gây nhiều nguy hại trong việc
sử dụng giống như trường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao
3.2.2 Các chất khí hòa tan trong nước ngầm
Được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với
sự tham gia của vi khuẩn:
4C10H18O10 + 2H2O 21CO2 + 19CH4
Nồng độ các tạp chất chứa trong nước ngầm phụ thuộc và các vịtrí địa lý của nguồn nước, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hòa tan củacác hợp chất trong nước, sự có mặt của các chất dễ bị phân hủy bằng sinh hóa trongchất đó Nước ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con người như
Trang 28phân bón, chất thải hóa học, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, hóa chất bảo vệthực vật Các nguồn nước thường chứa hàm lượng lớn các chất bẩn hữu cơ NH4+,
PO43- cũng như các vi sinh vật gây bệnh Xử lý nước nhiễm bẩn là công việc khá khókhăn để đạt được các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt Do vậy các khu vực khaithác nước ngầm cấp cho sinh hoạt và công nghiệp cần phải được bảo vệ cẩn thận,tránh bị nhiễm bẩn nguồn nước Để bảo vệ nguồn nước ngầm cần khoanh vùng khuvực bảo vệ và quản lý, bố trí các nguồn thải ở khu vực xung quanh
Tóm lại, trong nước ngầm có chứa các cation chủ yếu là Na+, Ca2+,
Mg2+, Fe2+, Mn2+, NH4+ và các anion HCO3-, SO42-, Cl- Trong đó các ion Ca2+, Mg2+
chỉ tồn tại trong nước ngầm khi nước này chảy qua tầng đá vôi Các ion Na+, Cl-,
SO42- có trong nước ngầm trong các khu vực gần bờ biển, nước bị nhiễm mặn Ngoài
ra, trong nước ngầm có thể có nhiều nitrat do phân bón hóa học của người dân sửdụng quá liều lượng cho phép Thong thong thì nước ngầm chỉ có các ion Fe2+, Mn2+,khí CO2, còn các ion khác đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN đối với nướccấp cho sinh hoạt
ít tan Fe(OH)3 và được giữ lại ở bể lọc Làm thoáng có thể là : làm thoáng tự nhiênhay làm thoáng nhân tạo Sau khi làm thoáng, quá trình oxy hóa Fe2+ và thủy phân
Fe3+ có thể xảy ra trong môi trường tự do, môi trường hạt hay môi trường xúc tác
Làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc: dàn phun mưa cao 0.7m, lỗ phun đườngkính 5- 7mm; lưu lượng 10m3/m2h Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 40%lượng oxy hòa tan bão hòa (Ở 250C lượng oxy bão hòa = 8.4 mg/l)
Trang 29 Làm thoáng bằng dàn mưa tự nhiên: dàn một bậc hay nhiều bậc với sàn rải xỉhoặc tre gỗ Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 55% lượng oxy hòa tan bãohòa Hàm lượng CO2 giảm 50%.
Làm thoáng cưỡng bức: tháp làm thoáng cưỡng bức lưu lượng 30 – 40 m3/h,lượng không khí tiếp xúc 4 – 6 m3/m3 H2O Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng =70% lượng oxy hòa tan bão hòa Hàm lượng CO2 giảm 75%
Trong nước ngầm, ngoài Fe2+ còn có HS-, S2- (H2S) có tácdụng khử đối với sắt nên ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa sắt
2H2S + O2 2S + 2H2ONếu trong nước có oxy hòa tan thì phản ứng oxy hóa S2- xảy ratrước sau đó mới tiếp tục oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ Vì vậy, ta phải tính toán lượngoxy cung cấp để đủ oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ để đạt tiêu chuẩn cấp nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử sắt : pH , O2 , hàm lượng sắt trong nướcngầm, CO2 , độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất cả các ion Fe2+ đã chuyểnhóa thành các bông cặn Fe(OH)3 thì chúng sẽ được loại bỏ ở bể lọc
Khi có đủ hàm lượng oxy để oxy hóa sắt, thời gian oxy hóa trên công trình sẽ phụthuộc vào trị số pH của nước
Bảng 3.1 Mối quan hệ giữa pH và thời gian nước tiếp xúc trong bể tiếp xúc – bể lọc
Thời gian tiếp xúc cần
thiết (thời gian lưu nước)
trong bể lắng và bể lọc,
phút
Thời gian tiếp xúc cần
thiết lưu nước trong bể lọc
Trang 30Khử sắt bằng vôi : phương pháp này thường kết hợp với cácquá trình ổn định hay làm mềm nước.
Trang 31C* là than hoạt tính, clo trước khi phản ứng có thể hấp phụ trên bề mặt than.
Hình 3.2 : Cấu tạo và sự hấp phụ của than hoạt tính
Trang 322NHCl2 + H2O + C* <=> N2 + 4H+ + 4Cl- + C*OTốc độ phản ứng với than hoạt tính : NH2Cl > HOCl > OCl- > NH2Cl
3.3.2.2 Bằng ozon.
Ozon là một chất oxy hóa mạnh, nó có khả năng loại bỏ các chất vô cơ gâyđục, loại bỏ màu và mùi vị của nước Ưu điểm lớn nhất của ozon là xử lý tốt vàkhông tạo ra các sản phẩm phụ độc hại nhưng nhược điểm của nó là giá thành thiết
bị đắt hơn nhiều so với than hoạt tính
3.3.3 Khử cứng
Độ cứng của nước chủ yếu do sự hiện diện hai ion Ca2+, Mg2+ , hai tạp chất nàykhông gây hại cho sức khỏe nhưng gây hại cho các thiết bị : đóng cặn nồi hơi, đườngống dẫn và ảnh hưởng đến chất lượng đồ uống, các quá trình lên men
Trang 333.3.3.2 Phương pháp hóa học
Phương pháp loại trừ Ca2+, Mg2+ra khỏi nước là dựa vào tính tan thấp củaCaCO3 và Mg(OH)2 và có thể tách ra bằng các biện pháp lắng lọc Trong quá trìnhhình thành CaCO3 và Mg(OH)2 thì nồng độ cấu tử CO32- , HCO3- , pH đóng vai tròquan trọng trong việc hình thành kết tủa
Khử cứng theo phương pháp vôi – sô đa : nhằm làm tăng pH của môi trường
từ vôi và tăng nồng độ CO32- từ sô đa Có thể dùng NaOH để cấp OH- nhưng giáthành sẽ đắt hơn nhiều, các phản ứng chính trong quá trình khử bao gồm :
So với quá trình khử cứng bằng vôi – sô đa thì lợi thế của phương pháp trao đổi ion
là đơn giản, thao tác dễ dàng, loại bỏ độ cứng triệt để nhưng giá thành ban đầu kháđắt và nước cần một độ trong nhất định
Ca(HCO3)2 + 2Na-R Ca-R + 2NaHCO3(khử cứng)Ca-R + NaCl 2Na-R + CaCl2 (tái sinh nhựa cationit)
MgCO3 + H2O Mg(OH)2 + CO2Mg(HCO3)2 MgCO3 + H2O + CO2Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
Ca(OH)2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2H2O
Ca2+ + 2HCO3- + Ca(OH)2 CaCO3 + 3H2O
Ca2+ + (SO42- + Cl-) + Na2CO3 CaCO3 + 2Na+ + (SO42- + Cl-)
Mg2+ + 2HCO3- + 2Ca(OH)2 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O
Trang 34MÔ TẢ CẤU TẠO HẠT NHỰA TRAO ĐỔI ION
Hình 3.4: Mô tả cấu tạo hạt nhựa trao dổi ion
Hình 3.5 : Mô tả quá trình trao dổi ion( làm mềm nước)
Quá trình trao đổi ion có thể thực hiện theo 2 phương thức : ngắt đoạn hayliên tục Quá trình liên tục được thực hiện trong cột chứa tầng cố định chất trao đổiion, nước cho chảy qua cột từ trên xuống Quá trình tái sinh diễn ra theo chiều ngượclại, dùng lực đẩy của dòng xáo trộn hạt nhựa để tăng kha năng tái sinh
Trang 353.3.3.3 Trao đổi ion
Nguyên tắc trao đổi ion để khử khoáng là loại cation trước và anion sau Nhựatrao đổi ion H+ cho các cation hòa tan và nhựa trao đổi ion OH- cho các anion hòatan Giống như quá trình khử cứng bằng trao đổi ion nhưng các ion trao đổi khônggóp phần vào chất rắn hòa tan dòng ra, thích hợp với nước có TDS ≤ 700ppm
Thẩm thấu ngược sử dụng đặc tính của màng bán thấm là cho nước đi quatrong khi giữ lại các chất hoà tan trừ một vài phần tử hữu cơ rất giống nước ( cótrọng lượng phân tử bé và độ phân cực lớn)
Trang 36Thẩm thấu ngược
Thẩm thấu ngược sử dụng đặc tính của màng
bán thấm là cho nước đi qua trong khi giữ lại
các chất hoà tan trừ một vài phần tử hữu cơ
rất giống nước ( có trọng lượng phân tử bé
và độ phân cực lớn).
Hình 3.7 Thiết bị lọc thẩm thấu ngược(RO)
video_spiralwound.exe
MƠ TẢ QUÁ TRÌNH CẤU TẠO CỦA MÀNG RO
Hình 3.8 Cấu tạo màng lọc thẩm thấu ngược(RO) 3.3.5 Khử trùng
Mục đích : loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vật cĩ hại trong nước
Trang 373.3.5.1 Phương pháp vật lý : UV, vi lọc.
Phương pháp chiếu tia cực tím (UV : Ultra violet)
Phương pháp chiếu tia UV ngày càng được quan tâm vì không cần đưa thêm hóachất vào nước Khi tiếp xúc với tia cực tím, các axít nucleic của cơ thể vi sinh vật bịbiến đổi theo chiều hướng bất lợi Vùng ánh sáng có tác dụng diệt khuẩn cao nhất là
ở bước sóng 200nm đến 300nm, đây là vùng axít nucleic hấp thụ mạnh nhất và chịubiến đổi sâu sắc Khi các tế bào hấp thụ tia cực tím, tia cực tím sẽ tác động lên nhân
tế bào và làm cho chúng bị phân hủy, mất khả năng phát triển và sinh sôi Anh sángtia cực tím chia làm 3 vùng :
Để đạt hiệu suất khử trùng cao ngoài những thông số thích hợp của thiết bị, tacòn phải chú ý đến các yếu tố chất lượng nước cần xử lý như : độ đục, chất gâymàu, và các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng truyền qua của tia cực tím Trong
đó yếu tố ảnh huởng mạnh nhất đến khả năng khử trùng là độ trong của nước Chỉkhi nước có độ truyền qua trên 80% thì quá trình khử trùng mới có hiệu quả vì khicác hạt lơ lửng gặp các hạt lơ lửng nó sẽ bị phân tán làm giảm quãng đường truyềntrong nước Ngoài ra một số vi khuẩn bám vào những hạt huyền phù không tiếp xúcvới tia cực tím, một số muối tan và chất hữu cơ cũng hấp phụ một phần tia cực tímlàm giảm hiệu suất khử trùng Bề mặt đèn cực tím cũng phải được làm sạch để tránh
sự tổn thất mật độ ánh sáng do các chất bẩn tích tụ trên đó
Trang 38Các ưu điểm của phương pháp chiếu tia trực tiếp so với các phương pháp khửtrùng bằng hóa chất khác :
Thành phần khoáng của nước không thay đổi, không tạo thành các hợpchất hữu cơ chứa clo
gian khử trùng ngắn.
Không xảy ra hiện tượng ô nhiễm do hóa chất, không gây ăn mòn thiết bị,thao tác đơn giản Việc chăm sóc và bảo dưỡng đơn giản : lau sạch bề mặt đèn
và thay đèn mới khi hết hạn sử dụng
Đối với thiế bị nhỏ có thể dùng điện acquy hay năng lượng mặt trời
Các khuyết điểm :
Hiệu suất khử trùng kém khi độ truyền ánh sáng trong nước nhỏ hơn 80%,nước có tạp chất hữu và một số muối tan hấp phụ tia UV
Nhiệt độ lớn hơn 250C làm gảim tính năng khư của tia UV
Nước khử trùng có khả năng nhiễm khuẩn trở lại
Nước có hàm lượng nitrat khi khử bằng UV có khả năng tại ra nitrit
Phương pháp vi lọc
Thiết bị lọc có dạng hình trụ, còn gọi là nến lọc có độ xốp cao và mao quản có kíchthước nhỏ hơn kích thước vi sinh cần loại bỏ Nến lọc sản xuất từ diotomit, chất kếtdính và một số phụ gia Với lỗ xốp có kích thước từ 0,2m – 0,3m có thể loại bỏhầu hết các vi sinh có hại trong nước Để kéo dài thời gian lọc hiệu quả thì nước đầuvào cần có độ nhất định, tránh làm tắc, phụ thuôc vào chất lượng nước
Theo từng chu kỳ lọc, nến lọc cần được vệ sinh bằng cách rửa hay dùng dungdịch clo để làm vệ sinh Bên ngoài thiết bị vi lọc có gắn áp kế để theo dõi sự tăng ápsuất lọc, khi áp suất tăng đến mức nào đó thì quá trình lọc bị tắc nghẽn và phải tiếnhành rửa lọc
Lợi thế của phương pháp này trong việc loại bỏ vi khuẩn :
Tính linh hoạt cao do nhiều nến lọc có công suất khác nhau có thể lắp đặtsong song phù hợp với công suất cần thiết
Thành phần khoáng, muối nước không thay đổi
Trang 39 Nhược điểm là :
Khi giữ lâu nước có thể bị nhiễm khuẩn trở lại
Làm vệ sinh không tốt nước có thể bị nhiễm khuẩn
Chỉ thích hợp cho qui mô nhỏ
3.3.5.2 Dùng hóa chất : bằng Clo, ozon, …
Khử trùng bằng Clo :
Khi Clo gặp nước sẽ xảy ra phản ứng tạo thành dạng clo dư tự do là HClO,ClO- :
Cl2 + H2O HCl + HClONếu trong nước có sự hiện diện amoniac thì sẽ tạo thành dạng clo dư kết hợp làcác cloamin Hiệu quả khử trùng dạng này tốt hơn dạng clo dư tự do :
HClO + NH3 NH2Cl + H2OHClO + NH2Cl NHCl2 + H2OHClO + NHCl2 NCl3 + H2OYếu tố ảnh hưởng đến khả năng khử trùng : cạn lơ lửng, độ đục, nhiệt độ, pH
Ưu điểm : khử tảo, mùi, váng nhớt có trong nước và rẽ tiền Nhược điểm cómùi và có thể tạo ra chất THM gây ung thư Ngoài ra người ta cũng có thể sử dụngdạng ClO2 với hiệu quả cao hơn và không tạo ra THM nhưng chi phí đắt và dễ nổ
Khử trùng bằng Ozon : liều lượng ozon khử trùng là 0,5 – 1,5 mg/l trong 5
phút
Ưu điểm
Tác dụng và tốc độ khử trùng cao hơn clo và hợp chất clo
Không tạo ra sản phẩm phụ hữu cơ độc hại
Có thể oxy hóa nhiều chất hữu cơ đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước
Không gây mùi khó chịu ở nồng độ cao
Khuyết điểm
Không bền trong nước nên không thể dùng khử trùng đường ống như clo
Giá thành thiết bị và vận hành đắt tiền
Trang 40CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TINH KHIẾT CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM
4.1 ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN NƯỚC ĐẦU VÀO
Nguồn nước đầu vào hệ thống phải đạt được tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của bộ y tế 1329/2002/BYT-QĐ
Bảng 4.1 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 1329/2002/BYT-QĐ
Phương pháp thử Mức độ
giám sát
I Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
6185-1996(ISO 1985)
B