1/
7.4. BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG
- Hàng ngày:
+ Thường xuyên lau chùi, vệ sinh sạch sẽ các thiết bị và khu nhà sản xuất + Xem xét độ rung, tiềng kêu của máy.
- Hàng tuần:
+ Đo độ cáh điện của bơm, dịng điện của bơm + Kiểm tra đồng hồ áp suất.
- Hàng tháng:
+ Tái sinh lõi lọc.
+ Tái sinh cột trao đổi Cation, anion, mixbeb.
- Hàng Quý:
+ Tái sinh cột trao đổi Cation, anion, mixbeb.
+ Thay thế vật liệu lọc, bổ sung 20% hạt trao đổi, bĩng đèn UV
Chú ý: Khi thay hạt nhựa trao đổi phải đúng chũng loại đã dùng trong thiết kế, nếu dùng loại khác sẽ làm thay đổi hoạt lực trao đổi của hạt nhựa dẫn tới chất lượng nước khơng đạt hiệu quả.
Đối với hệ thống xử lý nước cấp, việc bảo dưỡng định kỳ hệ thồng thường xuyên là rất cần thiết. Chương trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống được lập thành chương trình chi tiết như sau:
Bảng 7.1. Theo dõi bảo trì hệ thống.
STT Nội dung
Thời gian kiểm tra
Nội dung – chỉ tiêu Mỗi tuần 3 tuần Ba tháng 02 năm A PHẦN CƠNG NGHỆ 1 Kiểm tra tổng quát
x Theo Nước tinh, Dược Điển VN tập III
2 Kiểm tra tại chỗ x x Chỉ tiêu
pH, độ cứng, dẫn điện B PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN 1 Các bồn cơng nghệ + Bồn Chứa B2,B4,B5 + Thiết bị RO + Thiết bị trao đổi Ion + Đèn U.V tiệt trùng + Thiết bị lọc tinh x Kiểm ra sự rị rỉ của vỏ, sự ổn định của vật liệu lọc
CF0.2
2 Bơm x Kiểm tra:
- Vị trí đặt bơm - Độ cách điện - Voltage - Ampere 3 Vật liệu lọc: + Lọi lọc + Hạt nhựa + Than họat tính x Kiểm tra: Chất
lượng đầu ra của nước
4 Hệ thống điện x Kiểm tra: sự cách
điện, nối đất, cáp điện nguồn, khả năng tiếp xúc của các tiếp điểm các linh kiện. Kiểm tra tổng quát tất cả các bơm đèn tín hiệu.
5 Van, đường ống x Kiểm tra: Sự rị
rỉ của đường ống & van
CHƯƠNG 8
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hiện nay số lượng các nhà máy dược phẩm trong nước đa dạng và phong phú. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao cũng như để hịa nhập với nền kinh tế thị trường trong và ngồi nước như hiện nay, các nhà máy sản xuất dược phẩm cần phải tuân theo quy định của Cục dược Việt Nam cũng như cả Tổ chức y tế thế giới (WHO) về việc sản xuất sạch từ khâu nhập liệu đến khâu chế biến và kho chứa đều được kiểm sốt chặt chẽ theo Quy định Tiêu chuẩn GMP – WHO hoặc GMP – EU. Do vậy, các nhà máy sản xuất dược phẩm cần phải đầu tư dây chuyền thiết bị để sản xuất ngày càng tân tiến và địi hỏi chất lượng cao. Nhưng vấn đề chính hiện nay đối với các nhà chủ đầu tư là bài tốn giữa kinh tế và và chất lượng sản phẩm. Một trong những dây chuyền khơng kém phần quan trọng trong nhà máy để đưa chất lượng sản phẩm đạt chất lượng cao đĩ là hệ thống xử lý nước tinh khiết.
Do đĩ, việc thiết kế hệ thống nước tinh khiết nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất dược phẩm mà khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường là một vấn đề đang được quan tâm. Qua quá trình thực hiện đồ án này, em nhận thấy hệ thống được thiết kế cĩ các ưu điểm sau:
• Tồn bộ hệ thống là inox khơng gỉ (inox 304 và 316), đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
• Quy trình sản xuất khép kín từ khâu khai thác nước ngầm cho đến thành phẩm đều được nhà máy xử lý tại chỗ.
• Chất lượng nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn đặt ra quan trọng nhất là độ dẫn điện sau RO < 1,3.µS/cm.
• Hệ thống đơn giản, tự động khi tái sinh các cột trao đổi ion.
Như vậy, hệ thống xử lý nước tinh khiết đề xuất trong đồ án cĩ thể đáp ứng được cho các nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, đối với những nơi cĩ nguồn nước ngầm ơ nhiễm kim loại nặng và một số chỉ tiêu ơ nhiễm khác cao hơn so vơi tiêu chuẩn 1329/2002/BYT/QĐ thì cần phải thiết kế lại hệ thống này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Xuân Lai (2002), “Cấp nước tập 2, Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
2. PTS. Nguyễn Ngọc Dung (2005), “Xử lý nước cấp”, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng”.
3. “Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Các Webside:
MỤC LỤC
Đề mục Trang
Trang bìa
Tờ giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các các bảng Danh mục các hình vẽ, các đồ thị, các bản vẽ MỤC LỤC...4 CHƯƠNG 1...13 MỞ ĐẦU...13 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...13
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...13
1.3. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN...14
1.4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI...14
CHƯƠNG 2...15
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN...15
DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA...15
2.1. THƠNG TIN VỀ CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG VIDIPHA...15
2.1.1. Tên dự án...15
2.1.2. Chủ đầu tư...15
2.1.3. Vị trí địa lý...15
...17
2.2. TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY...17
2.2.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty...17
2.2.2. Hoạt động thương mại và sản phẩm sản xuất của cơng ty...18
2.2.3. Các vấn đề về nguồn nguyên liệu và nguồn nước sử dụng trong sản xuất...20
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP...22
3.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM...22
3.2. CÁC THÀNH PHẦN CĨ TRONG NƯỚC NGẦM...24
3.2.1. Các ion cĩ thể cĩ trong nước ngầm...25
3.2.2. Các chất khí hịa tan trong nước ngầm...28
3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NGẦM...29 3.3.1. Khử sắt (Fe) và Mangan (Mn)...29 3.3.2. Khử mùi vị...31 3.3.3. Khử cứng...33 3.3.4. Thẩm thấu ngược...36 3.3.5. Khử trùng...37 CHƯƠNG 4...41
LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TINH KHIẾT...41
CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM...41
4.1. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN NƯỚC ĐẦU VÀO...41
4.2. TIÊU CHUẨN NƯỚC TINH KHIẾT CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM ĐẠT TIÊU CHUẨN GMP-WHO...43
4.3. CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG THIẾT KẾ...45
4.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ...46
4.4.1. Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết (cơng nghệ số 1)...46
4.4.2. Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết (cơng nghệ số 2)...47
4.4.3 Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết ( cơng nghệ số 3)...47
4.4.3. Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết (cơng nghệ số 3)...48
4.4.4 Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết ( cơng nghệ số 4)...49
4.4.5 Cơng nghệ xử lý nước tinh khiết ( cơng nghệ số 5)...50
4.5. LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ...51
4.6. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ( Bản vẽ ở phụ lục 5)...51
4.7. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH TRONG HỆ THỐNG...52
4.7.1. Thiết bị lọc thơ & lọc tinh 10- 02- 0.2 micron...52
4.7.2. Thiết bị thẩm thấu ngược...52
Nguồn điện cấp vào hệ thống cần sự ổn định cho phép dao động ≤ 5% về điện áp cũng như các
thơng số khác . Yêu cầu cấp nguồn điện 380V/3Phase/50Hz...54
CHƯƠNG 5...55
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ...55
5.1. THƠNG SỐ CẦN THIẾT ĐỂ THIẾT KẾ...55
5.2. CỘT TRAO ĐỔI ION...55
5.2.1. Tổng quan về trao đổi ion...55
5.2.2. Tính tốn về thiết bị làm mềm...57
5.2.3. Tính tốn về thiết bị trao đổi cation1 và 2...62
5.2.3. Tính tốn về thiết bị trao đổi Anion...67
5.3. Tính cơ khí của bồn trao đổi ion khử cứng, khử cation1,2 và anion...72
5.3.1. Tính thân thiết bị...72
5.3.2. Áp làm việc của thiết bị...73
5.3.3. Tính đáy thiết bị...74
5.3.4. Áp suất làm việc tác dụng lên đáy của thiết bị...74
5.3.5. Tính nắp thiết bị...75
5.4. LỌC THẨM THẤU NGƯỢC ( RO)...75
5.4.1. Tổng quan về thiết bị...75 5.4.2. Nhiệm vụ...76 5.4.3. Màng (Membrane)...77 5.4.4. Các dạng màng...77 5.4.5. Tính tốn thiết bị...78 5.5. LỌC TINH...89 5.5.1. Lõi lọc 10µm...89 5.5.2. Lõi lọc 2µ...90 5.6. THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG...92 5.6.1 Diệt trùng bằng ozone...92 5.6.2. Tính tốn thiết bị...94
5.6.3. Thiết bị tiệt trùng bằng UV...95
5.7. BỒN CHỨA NƯỚC...95
CHƯƠNG 6...96
TÍNH KINH TẾ...96
6.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH...100
6.2.1. Chi phí hĩa chất...100
6.2.2. Chi phí thay vật liệu...100
6.2.3. Chi phí điện năng...101
STT...102 CHI PHÍ...102 GIÁ TIỀN (VNĐ)...102 1...102 Hĩa chất...102 64,854,000...102 2...102 Thay vật liệu...102 86,620,000...102 3...102 Điện + nước...102 99,155,000...102 4...102 Nhân cơng...102 48,000,000...102 Tổng cộng...102 298,629,000...102
Chi phí lắp đặt thiết bị khấu trừ cho 10 năm:...102
Tổng chi phí =(744,444,000:10)+298,629,000=373,073,400(VNĐ)...102
CHƯƠNG 7...103
VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG...103
7.1. NGUYÊN TẮC CHUNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG...103
7.2. ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG...103
7.3. QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG HÀNG NGÀY...103
CHƯƠNG 8...107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...107
TÀI LIỆU THAM KHẢO...109