Các chất khí hịa tan trong nước ngầm

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước tinh khiết cấp cho nhà máy dược phẩm trung ương Vidipha đạt tiêu chuẩn GMP WHO công suất 3m3 giờ (Trang 28 - 29)

1/

3.2.2.Các chất khí hịa tan trong nước ngầm

3.2.2.1. O2 hịa tan

Tồn tại rất ít trong nước ngầm. Tùy thuộc vào nồng độ của khí oxy trong nước ngầm, cĩ thể chia nước ngầm thành 2 nhĩm chính sau:

• Nước yếm khí: trong quá trình lọc qua các tầng đất đá, oxy trong nước bị tiêu thụ, khi lượng oxy bị tiêu thụ hết, các chất hịa tan như Fe2+, Mn2+ sẽ tạo thành nhanh hơn. Hơn nữa, cũng xảy ra quá trình khử sau: NO3-→ NH4; SO42-

→ H2S, CO2→ CH4

• Nước dư lượng oxy hịa tan: trong nước cĩ oxy sẽ khơng cĩ các chất khử như NH4+, H2S, CH4. Đĩ chính là nước ngầm mạch nơng. Thường khi nước cĩ dư lượng oxy sẽ cĩ chất lượng tốt. Tuy nhiên, nước ngầm mạch nơng phụ thuộc nhiều vào nguồn nước mặt, nếu nước mặt bị ơ nhiễm thì nĩ cũng sẽ bị ảnh hưởng.

3.2.2.2. H2S

Hyđrosunfua được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với sự tham gia của vi khuẩn

2SO42- + 14H+ + 8e-→ 2H2S + 2H2O + 6OH-

3.2.2.3. Metan CH4 và khí CO2

Được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với sự tham gia của vi khuẩn:

4C10H18O10 + 2H2O → 21CO2 + 19CH4

Nồng độ các tạp chất chứa trong nước ngầm phụ thuộc và các vị trí địa lý của nguồn nước, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hịa tan của các hợp chất trong nước, sự cĩ mặt của các chất dễ bị phân hủy bằng sinh hĩa trong chất đĩ. Nước ngầm cũng cĩ thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con người như phân bĩn, chất thải hĩa học, nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp, hĩa chất bảo vệ thực vật. Các nguồn nước thường chứa hàm lượng lớn các chất bẩn hữu cơ NH4+, PO43- cũng như các vi sinh vật gây bệnh. Xử lý nước nhiễm bẩn là cơng việc khá khĩ

khăn để đạt được các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt. Do vậy các khu vực khai thác nước ngầm cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp cần phải được bảo vệ cẩn thận, tránh bị nhiễm bẩn nguồn nước. Để bảo vệ nguồn nước ngầm cần khoanh vùng khu vực bảo vệ và quản lý, bố trí các nguồn thải ở khu vực xung quanh.

Tĩm lại, trong nước ngầm cĩ chứa các cation chủ yếu là Na+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Mn2+, NH4+ và các anion HCO3-, SO42-, Cl-. Trong đĩ các ion Ca2+, Mg2+

chỉ tồn tại trong nước ngầm khi nước này chảy qua tầng đá vơi. Các ion Na+, Cl-, SO42- cĩ trong nước ngầm trong các khu vực gần bờ biển, nước bị nhiễm mặn. Ngồi ra, trong nước ngầm cĩ thể cĩ nhiều nitrat do phân bĩn hĩa học của người dân sử dụng quá liều lượng cho phép. Thong thong thì nước ngầm chỉ cĩ các ion Fe2+, Mn2+, khí CO2, cịn các ion khác đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN đối với nước cấp cho sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước tinh khiết cấp cho nhà máy dược phẩm trung ương Vidipha đạt tiêu chuẩn GMP WHO công suất 3m3 giờ (Trang 28 - 29)