Nghiên cứu vai trò của 18FDG-PETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng

171 10 0
Nghiên cứu vai trò của 18FDG-PETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.Nghiên cứu vai trò của 18FDGPETCT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng.v

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VĂN ĐÀN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA 18FDG-PET/CT ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN, PHÁT HIỆN TÁI PHÁT VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SUV, MTV, TLG VỚI ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ VĂN ĐÀN NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA 18FDG-PET/CT ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN, PHÁT HIỆN TÁI PHÁT VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SUV, MTV, TLG VỚI ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG Ngành Mã số : Điện quang y học hạt nhân : 9720111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Cẩm Phương TS Phạm Văn Thái HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Đảng uỷ, Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Y học hạt nhân, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân Y 103, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, khoa Y học hạt nhân - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, khoa Y học hạt nhân, Trung tâm Chẩn đốn hình ảnh- Bệnh viện Quân y 103 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Cẩm Phương TS Phạm Văn Thái - thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi q trình học tập, nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị trước, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình chia sẻ, động viên thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Ngô Văn Đàn LỜI CAM ĐOAN Tơi Ngơ Văn Đàn nghiên cứu sinh khóa 38 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học hạt nhân, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Phạm Cẩm Phương thầy TS Phạm Văn Thái Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người viết cam đoan Ngô Văn Đàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ AJCC American Joint Committee on Cancer (Ủy ban ung thư Hoa Kỳ) APC Adenomatous polyposis coli (đa polyp tuyến) AUC Area Under the Curve- Diện tích đường cong BN Bệnh nhân BRAF B-Raf proto-oncogene CA 19-9 Cancer antigen 19-9 CEA Carcinoembryonic antigen CI Confidence Interval- Độ tin cậy CLVT Cắt lớp vi tính CT Computed tomography- Chụp cắt lớp vi tính EGFR Epidermal growth factor receptor (thụ thể Yếu tố tăng trưởng biểu bì) Endoscopic Ultra Sound- Siêu âm qua nội soi EUS FDA 18 FDG Food and Drug Administration (Cục quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) 2-deoxy-2-18F-fluoro-D-glucose (18-Fluorodeoxyglucose) KHĐT Kế hoạch điều trị MAPK Mitogen-activated protein kinases MEK Mitogen Extracellular signal regulated Kinase MRI Magnetic Resonance Imaging- Cộng hưởng từ MSI Microsatellite Instability (Yếu tố ổn định vi vệ tinh) MSI-H Microsatellite Instability- High (Yếu tố ổn định vi vệ tinh mức độ cao) MSH MutS Homolog MYH MutY homolog MTV Metabolic tumor volume - Thể tích chuyển hóa u NCCN PET National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới thông tin ung thư quốc gia Hoa Kỳ) Positron Emission Tomography PET/CT Positron Emission Tomography /Computed Tomography PD-1 Programmed cell-death protein PD-L1 programmed death-ligand PI3K Phosphoinositide 3-kinase PTEN Phosphatase and tensin homolog RFA Radiofrequency Ablation - Đốt sóng cao cần RAF Raf proto-oncogene RAS Rat sarcoma viral oncogene homolog ROC Receiver Operating Characteristic SMAD4 Mothers Against Decapentaplegic Homolog STK11(LKB1) Serine/threonine kinase 11 SUV Standardized uptake value- Giá trị hấp thu chuẩn TNM Tumor - Nodule - Metastase (Khối u - Hạch vùng - Di xa) TLG Total lesion glycolysis- Tổng lượng chuyển hóa glucose UTĐTT Ung thư đại trực tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 1.1.1 Dịch tễ học ung thư đại trực tràng 1.1.2 Lâm sàng ung thư đại trực tràng 1.1.3 Cận lâm sàng ung thư đại trực tràng 1.1.4 Đột biến gen ung thư đại trực tràng 1.1.5 Phân loại giai đoạn ung thư đại trực tràng 12 1.1.6 Ung thư đại trực tràng tái phát 14 1.1.7 Điều trị ung thư đại trực tràng 15 1.2 PET/CT TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 17 1.2.1 Đại cương PET/CT 17 1.2.2 Thuốc phóng xạ dùng ghi hình PET/CT 19 1.2.3 Các số định lượng 18FDG-PET/CT 23 1.2.4 Vai trò 18FDG-PET/CT ung thư đại trực tràng 25 1.2.5 Mối tương quan số chuyển hóa Glucoses với tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ung thư đại trực tràng 28 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ 18 FDG-PET/CT VÀ ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 29 1.3.1 Nghiên cứu nước 29 1.3.2 Nghiên cứu nước 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 36 2.2.4 Biến số số sử dụng nghiên cứu 36 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 39 2.4 QUY TRÌNH CHỤP 18FDG-PET/CT 40 2.5 QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS VÀ BRAF 42 2.5.1 Phương pháp thu thập mẫu 42 2.5.2 Quy trình xét nghiệm đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF 42 2.6 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 46 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 2.8 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 52 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 52 2.10 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 55 3.2 VAI TRÒ 18FDG- PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN VÀ PHÁT HIỆN TÁI PHÁT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 60 3.2.1 Vai trị 18 FDG- PET/CT chẩn đốn giai đoạn ung thư đại trực tràng 60 3.2.2 Vai trò 18 FDG- PET/CT chẩn đoán tái phát di ung thư đại trực tràng 66 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SUV, MTV, TLG VỚI ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 76 3.3.1 Đặc điểm đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF ung thư đại trực tràng 76 3.3.2 Mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF ung thư đại trực tràng 77 3.3.3 Mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS ung thư đại trực tràng 83 Chương BÀN LUẬN 88 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 88 4.2 VAI TRÒ 18FDG- PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN VÀ PHÁT HIỆN TÁI PHÁT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 90 4.2.1 Vai trị 18 FDG- PET/CT chẩn đốn giai đoạn ung thư đại trực tràng 90 4.2.2 Vai trò 18 FDG- PET/CT chẩn đoán tái phát di ung thư đại trực tràng 103 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SUV, MTV, TLG VỚI ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 109 4.3.1 Đặc điểm đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF ung thư đại trực tràng 109 4.3.2 Mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF ung thư đại trực tràng 111 4.3.3 Mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS ung thư đại trực tràng 114 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thuốc phóng xạ dùng xạ hình PET/CT 20 Bảng 2.1 Phân tích kết đột biến gen KRAS 45 Bảng 2.2 Phân tích kết đột biến gen NRAS 45 Bảng 2.3 Phân tích kết đột biến gen BRAF 46 Bảng 2.4 Phân loại giai đoạn TNM theo AJCC 50 Bảng 3.1 Vị trí u nguyên phát 57 Bảng 3.2 Đặc điểm mô bệnh học khối u đại trực tràng 58 Bảng 3.3 Đặc điểm độ mô học khối u đại trực tràng 59 Bảng 3.4 Đặc điểm nồng độ CEA 59 Bảng 3.5 Giai đoạn bệnh ung thư đại trực tràng theo PET/CT phương pháp trước PET/CT 60 Bảng 3.6 Đặc điểm PET/CT u nguyên phát 61 Bảng 3.7 So sánh chẩn đoán giai đoạn khối u (T) PET/CT phương pháp trước PET/CT 62 Bảng 3.8 Đặc điểm giai đoạn hạch vùng PET/CT 62 Bảng 3.9 So sánh chẩn đoán di hạch vùng PET/CT phương pháp trước PET/CT 63 Bảng 3.10 So sánh chẩn đoán giai đoạn di xa (M) PET/CT phương pháp trước PET/CT 64 Bảng 3.11 So sánh chẩn đoán giai đoạn PET/CT phương pháp trước PET/CT 65 Bảng 3.12 Tác động 18 FDG-PET/CT lên kế hoạch điều trị ung thư đại trực tràng phát 66 Bảng 3.13 Đặc điểm tái phát chỗ di theo 18FDG-PET/CT 66 Bảng 3.14 Sự khác chẩn đoán tái phát di (TPDC) PET/CT phương pháp trước PET/CT 67 - Di phúc mạc: có  khơng  - Di tuyến thượng thận: có  khơng  - Di hạch xa: có  khơng  Vị trí (Nếu có): Siêu âm bụng tổng quát - Dịch OB: có  khơng  - Mass OB: có  khơng  - Hạch OB: có  khơng  - Di gan: có  khơng  - Khác: Xạ hình xương: có  khơng  Tổn thương di căn: Dạng……………………………Vị trí: Chẩn đốn giai đoạn (Trước PET/CT): III KẾT QUẢ PET/CT - Tổn thương: Đại tràng lên  Đại tràng ngang  Đại tràng xuống  Đại tràng sigma  Trực tràng:  ; Giữa  ; Xâm lấn chỗ: Khơng  Có Dưới   Xâm lấn lớp mỡ quanh đại trực tràng  Xâm lấn mạc  Xâm lấn quan lân cận  SUVmax: T/NT: T-NT SUVmean: MTV: TLG: - Di hạch vùng: có  khơng  số lượng: kích thước: mm SUVmax: Di xa: có  khơng  Di gan: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di phổi: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di xương: có  không  dmax: mm SUVmax: Di phúc mạc: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di tuyến thượng thận: có  khơng  dmax: Di hạch xa: có  khơng  dmax: mm SUVmax: mm SUVmax: Vị trí: Chẩn đốn giai đoạn (PET/CT): ………………………………….……… Thay đổi chẩn đốn tổn thương so với trước chụp PET/CT: có  không  Tăng G/Đ : Giảm G/Đ  Thay đổi tổn thương ko thay đổi giai đoạn  Mô tả cụ thể:…………………………………………………………… IV DẤU ẤN UNG THƯ CEA: …… …… tăng  không  CA 19-9: ……… tăng  khơng  V MƠ BỆNH HỌC Phân loại mô bệnh học: + Ung thư biểu mô tuyến  + Ung thư biểu mô tuyến vảy  + Ung thư biểu mô tế bào gai  + Ung thư biểu mô tế bào vảy  + Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa  Độ mơ học Biệt hóa cao  Biệt hóa vừa  Biệt hóa  Khơng biệt hóa  VI ĐỘT BIẾN GEN KRAS: có  khơng  Vị trí đột biến: ………………………… NRAS: có  khơng  Vị trí đột biến:………………………… BRAF: có  khơng  Vị trí đột biến:……………….………… VII DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - Phương pháp điều trị dựa chẩn đoán trước PET/CT: - Phương pháp điều trị dựa chẩn đoán PET/CT: - Thay đổi phương pháp điều trị sau chụp PET/CT: có  khơng  Bổ sung phương pháp điều trị  giảm bớt phương pháp điều trị  Hà Nội, ngày… tháng… năm… Nghiên cứu sinh Ngô Văn Đàn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ((Dành cho bệnh nhân điều trị) I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………… ……………Tuổi……….Giới Địa chỉ: Số điện thoại BN người nhà: Nơi điều trị: Khoa………………… Bệnh viện Bạch Mai  Bệnh viện TƯQĐ 108  Số bệnh án:……………………Số lưu trữ: Nhóm bệnh nhân: Tái phát  Hồi cứu  Tiến cứu  - Vị trí u: Đại tràng lên  Đại tràng ngang  Đại tràng xuống  Đại tràng sigma  Trực tràng:  ; Giữa  ; Dưới  - Giai đoạn chưa điều trị: - Phương pháp điều trị: - Thời gian tái phát: II CẬN LÂM SÀNG Nội soi ĐTT - Tái phát: có  khơng   khơng  Chụp CLVT/MRI - Tái phát: có - Di hạch vùng: có  khơng  số lượng: kích thước: - Di gan: có  khơng  - Di phổi: có  khơng  - Di xương: có  khơng  mm - Di phúc mạc: có  khơng  - Di mạc treo: có  khơng  - Di tuyến thượng thận: có  khơng  - Di hạch xa: có  khơng  Vị trí: Siêu âm bụng tổng quát - Dịch OB: có  khơng  - Mass OB: có  khơng  - Hạch OB: có  khơng  - Di gan: có  khơng  có  khơng  - Khác: Xạ hình xương: Tổn thương DC: Dạng………………………Vị trí: III KẾT QUẢ PET/CT - Tái phát: có  khơng  SUVmax: - Di hạch ổ bụng: có  khơng  số lượng: kích thước: mm SUVmax: - Di xa: có  khơng  Di gan: có  khơng  dmax: mm SUVmax: DC phổi: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di xương: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di phúc mạc: có  khơng  dmax: mm SUVmax: Di mạc treo: dmax: mm SUVmax: có  khơng  Di tuyến thượng thận: có  khơng  dmax: Di hạch xa: có  khơng  dmax: mm SUVmax: mm SUVmax: Vị trí (Nếu có): Thay đổi chẩn đốn tổn thương so với trước chụp PET/CT: có  Tăng G/Đ : khơng  Giảm G/Đ  Thay đổi tổn thương ko thay đổi giai đoạn  Mô tả cụ thể: IV DẤU ẤN UNG THƯ CEA: ……… tăng  không  CA 19-9: ……… tăng  khơng  V MƠ BỆNH HỌC Phân loại mô bệnh học: - Ung thư biểu mô tuyến  - Ung thư biểu mô tuyến vảy  - Ung thư biểu mô tế bào gai  - Ung thư biểu mô tế bào vảy  - Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa  Độ mơ học Biệt hóa cao  Biệt hóa vừa  Biệt hóa  Khơng biệt hóa  VI ĐỘT BIẾN GEN KRAS: có  khơng  Vị trí đột biến: NRAS: có  khơng  Vị trí đột biến: BRAF: có  khơng  Vị trí đột biến: VII DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - Phương pháp điều trị dựa chẩn đoán trước PET/CT: - Phương pháp điều trị dựa chẩn đoán PET/CT: - Thay đổi phương pháp điều trị sau chụp PET/CT: có  khơng  Bổ sung phương pháp điều trị  giảm bớt phương pháp điều trị  Hà Nội, ngày… tháng… năm… Nghiên cứu sinh Ngơ Văn Đàn PHIẾU CUNG CẤP THƠNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG: Tên nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò 18 FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát tái phát mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ung thư đại trực tràng Phiên ICF: Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Văn Đàn Đơn vị chủ trì: Đại học Y Hà Nội Đơn vị tài trợ: Thời gian thực hiện: Từ ngày 30 tháng 03 năm 2020 đến ngày 30 tháng 03 năm 2024 Địa điểm triển khai: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Mã số người tham gia nghiên cứu: II PHẦN CHÀO HỎI Xin chào anh/chị/bạn, xin cảm ơn anh/chị/bạn dành thời gian cho vấn Tên Ngô Văn Đàn Tôi nghiên cứu viên công tác Khoa Y học hạt nhân, Trung tâm Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Qn y 103 Tơi thực nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát tái phát mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ung thư đại trực tràng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá vai trị 18 FDG-PET/CT chẩn đốn giai đoạn phát tái phát ung thư đại trực tràng Khảo sát mối liên quan SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS BRAF ung thư đại trực tràng Tôi đào tạo kỹ lưỡng quy trình triển khai nghiên cứu, đảm bảo tuân thủ khía cạnh đạo đức nghiên cứu thực hành lâm sàng tốt Tôi trao đổi thông tin nghiên cứu với anh/chị/bạn để mời anh chị/bạn HOẶC người giám hộ anh/chị tham gia vào nghiên cứu với Anh/chị bạn mời tham gia nghiên cứu anh/chị bạn HOẶC người giám hộ anh/chị có đủ tiêu chuẩn sau: - Được chẩn đoán xác định ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng mô bệnh học, chưa điều trị nghi ngờ tái phát - Được chụp 18FDG-PET/CT toàn thân - Được xét nghiệm gen KRAS, NRAS, BRAF Anh chị có quyền tham gia khơng tham gia vào nghiên cứu, anh/chị/bạn dừng tham gia nghiên cứu anh chị mong muốn Việc không tham gia dừng tham gia nghiên cứu anh/chị/bạn không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị bệnh anh/chị/bạn quyền lợi khác hưởng Tôi cung cấp tới anh/chị/bạn đầy đủ thông tin nghiên cứu Trong q trình tơi cung cấp thơng tin, có câu hỏi anh/chị/bạn u cầu tơi giải đáp để đảm bảo anh/chị/bạn hiểu rõ nghiên cứu III PHẦN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Tại nghiên cứu cần thực hiện? - Nghiên cứu giúp hiểu rõ ung thư đại trực tràng, từ giúp nhà khoa học, bác sỹ điều trị bệnh nhân mắc ung thư đại trực tràng hiệu xác Tơi HOẶC con/cháu/ người giám hộ tơi cần làm đồng ý tham gia vào nghiên cứu này? Nếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, yêu cầu anh/chị/bạn thực hoạt động sau: - Phỏng vấn: thực lần trước sau điều trị - Thực chụp PET/CT, xét nghiệm đột biến gen xét nghiệm thông thường khác để đánh giá giai đoạn tiên lượng bệnh - Hồi cứu hồ sơ bệnh án sau có đầy đủ thông tin xét nghiệm đánh giá giai đoạn bệnh Có người tham gia vào nghiên cứu giống HOẶC con/cháu/người giám hộ tơi? - Có 100 bệnh nhân ung thư đại trực tràng chưa điều trị 50 bệnh nhân ung thư đại trực tràng tái phát Những rủi ro/bất lợi HOẶC con/cháu/ người giám hộ tơi gặp phải tham gia nghiên cứu gì? - Các xét nghiệm an tồn, người tham gia nghiên cứu không gặp phải rủi ro Nếu gặp rủi ro/bất lợi trực tiếp đến sức khoẻ, HOẶC con/cháu/ người giám hộ tơi chăm sóc nào? - Nếu bệnh nhân gặp biến chứng chứng minh có liên quan đến thủ thuật, xét nghiệm trình tham gia nghiên cứu cấp cứu, điều trị phác đồ trả phí Những lợi ích mà tơi HOẶC con/cháu/bố/mẹ tơi hưởng tham gia nghiên cứu gì? - Người tham gia nghiên cứu khám bệnh làm đầy đủ xét nghiện để đánh giá giai đoạn tiên lượng bệnh, có xét nghiệp chụp FDG-PET/CT bệnh phẩm xét nghiệm đột biến gen KRAS, NRAS BRAF Nếu không tham gia vào nghiên cứu này, bệnh tơi có điều trị phương pháp khác không? - Nếu không tham gia vào nghiên cứu bệnh nhân điều trị bệnh nhân khác Tơi có thơng báo kết xét nghiệm từ nghiên cứu hay không? Cách thức nhận kết nào? - Tất xét nghiệm nghiên cứu dán bệnh án thông báo với bệnh nhân và/ người thân, người bảo hộ bệnh nhân Anh/chị HOẶC Người giám hộ hợp pháp người tham gia nghiên cứu có mong muốn nhận kết xét nghiệm hay không? _CÓ _KHƠNG Biện pháp bảo mật thơng tin/hồ sơ liên quan đến cá nhân HOẶC người giám hộ tôi? - Thông tin hồ sơ bệnh án bảo mật quản lý theo quy định pháp luật việt Nam Lưu trữ bệnh viện nời điều trị 10 Cá nhân/tổ chức kiểm tra hồ sơ cá nhân tơi HOẶC người giám hộ tôi? - Bác sỹ điều trị, đại diện bệnh viện Những người khác muốn xem thông tin hồ sơ bệnh án phải đồng ý bệnh viện bệnh nhân/ người giám hộ hợp pháp bệnh nhân 11 Trong trường hợp có câu hỏi thêm nghiên cứu tơi cần liên lạc với ai? - Về nghiên cứu: Ngô Văn Đàn, số điện thoại 0983097784 - Trong trường hợp có thương tích liên quan đến nghiên cứu: liên hệ với Nghiên cứu viên chính, Ngơ Văn Đàn, số điện thoại 0983097784 - Về quyền người tham gia nghiên cứu: liên hệ với Hội đồng Đạo đức: GS.TS Tạ Thành Văn, số điện thoại: 024 388 527 622 Xin trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia trao đổi! Ngày…… tháng………năm…… Ngày…… tháng………năm…… Người cung cấp thông tin Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ Họ tên) (Ký ghi rõ Họ tên) ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi, Xác nhận  Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu: “Nghiên cứu vai trò 18 FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát tái phát mối liên quan số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ung thư đại trực tràng”, phiên ICF [Phiên số… ngày … /……/……… , … Trang], cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu  Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích đưa  Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu  Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mô tả tờ thông tin  Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khoẻ (nếu có) thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định khơng ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu): Tơi Có Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên người tham gia Ngày/tháng/năm HOẶC người giám hộ (đối với nghiên cứu người ………… tham gia trẻ em, người già không đủ khả định) ………………………………… Nếu cần, * Ký tên người làm chứng Ngày/tháng/năm ………………………………………… ………… * Viết tên người làm chứng ………………………………………… Ký tên nghiên cứu viên Ngày/tháng/năm ………………………………………… ………… Viết tên nghiên cứu viên ………………………………………… .… Bảng Mối liên quan thơng số chuyển hóa Glucose u nguyên phát với tình trạng đột biến NRAS NRAS Dương tính Âm tính n=9 n=75 SUVmax 19,04±14,25 15,31±8,59 0,26 T/NT 6,09±3,72 4,53±2,27 0,08 T-NT 16,07±13,88 11,92±7,87 0,18 SUVmean 7,42±3,82 7,14±3,38 0,83 34,09 33,14 2,74-67,60 1,84-517,89 217,31 247,56 9,21-669,24 5,00-3014,12 (n=84) U nguyên phát MTV TLG P 0,19 0,27 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thơng số chuyển hóa Glucose u nguyên phát hai nhóm có đột biến gene NRAS khơng có đột biến gene NRAS với p> 0,05 (do tần số bệnh nhân có di xa gan, phổi, hạch nhóm có đột biến gen NRAS thấp nên việc so sánh khơng có ý nghĩa) Bảng Mối liên quan thông số chuyển hóa Glucose u ngun phát với tình trạng đột biến BRAF BRAF (n=110) U nguyên phát Dương tính n=8 Âm tính n=102 P 15,42±8,24 0,89 SUVmax 16,14±13,96 T/NT 5,20±3,32 T-NT 13,03±13,02 12,17±7,76 0,86 SUVmean 7,32±5,15 6,86±2,88 0,81 32,09 32,39 2,74-72,51 1,84-517,89 190,67 221,40 9,21-1167,97 5,00-3014,12 MTV TLG n=102 4,88±2,49 0,79 0,29 0,83 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thơng số chuyển hóa Glucose u nguyên phát hai nhóm có đột biến gene BRAF khơng có đột biến gene BRAF với p> 0,05 (do tần số bệnh nhân có di xa gan, phổi, hạch nhóm có đột biến gen BRAF thấp nên việc so sánh khơng có ý nghĩa)

Ngày đăng: 14/11/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan