1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu Cầu Khiến.pptx

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PowerPoint 演示文稿 TRÒ CHƠI “HÁI HOA DÂN CHỦ” Tiết 87 Câu cầu khiếnTiết 87 Câu cầu khiến I Đặc điểm hình thức và chức năng II Luyện tập I I Đặc điểm hình thức và chức năng 1 Tìm hiểu ngữ liệu (SG[.]

TRÒ CHƠI “HÁI HOA DÂN CHỦ” Tiết 87: Câu cầu khiến I Đặc điểm hình thức chức II Luyện tập I Đặc điểm hình thức chức Tìm hiểu ngữ liệu: (SGK) THẢO LUẬN NHĨM Đọc ví dụ (sgk-tr30) Tìm câu cầu khiến đặc điểm hình thức giúp em nhận biết Cho biết tác dụng câu cầu khiến em vừa tìm a) Ơng lão chào cá nói: - Mụ vợ tơi lại điên Nó khơng muốn làm bà phẩm phu nhân nữa, muốn làm nữ hồng Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng Cứ Trời phù hộ lão Mụ già nữ hoàng Thôi đừng lo lắng  Khuyên bảo Cứ  Khun bảo b) Tơi khóc nấc lên Mẹ tơi từ ngồi vào Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi Đi  Yêu cầu Mời bạn lên diễn lại tình ngữ liệu Các bạn quan sát, nhận xét giọng điệu tác dụng từ “Mở cửa” a) - Anh làm đấy? - Mở cửa Hơm trời nóng b) Đang ngồi học bài, nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa! a - Anh làm đấy? - Mở cửa Hơm trời nóng  Giọng đều  Câu trần thuật: Dùng để trả lời câu hỏi b Đang ngồi học bài, tơi nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa!  Giọng nhấn mạnh  Câu cầu khiến: Dùng để đề nghị, lệnh, yêu cầu Nhận xét: Ghi nhớ Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, … đi, thôi, nào,…) hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu “!”, Nhưng ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu “.” TỰ BẠCH Em câu cầu khiến nhà, Đề nghị, khuyên bảo niềm vui Yêu cầu, lệnh vài lời, Ngữ điệu cầu khiến người nghe xem! Học trị muốn nhận em, Hãy, thơi, đừng, không quên từ Đi, giục giã làm sao! Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu Mong học trị nhớ thật lâu! Nếu khơng trở thành câu chuyện buồn! Hãy đặt câu cầu khiến với chức đề nghị theo hình ảnh đây? II Luyện tập Ai nhanh hơn? nhóm thảo luận để hoàn thiện tập 1; (sgk – tr 31,32) Nhóm làm nhanh xác giành chiến thắng! Bài 1: Đặc điểm hình thức cho biết câu sau câu cầu khiến? Nhận xét chủ ngữ câu trên? Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi nào? a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương b) Ông giáo hút trước c) Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương  Vắng chủ ngữ, là: Lang Liêu Thêm CN: Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương  Nghĩa câu không đổi  Đối tượng tiếp nhận câu nói xác định rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ nhàng tình cảm b) Ơng giáo hút trước  Chủ ngữ là: “ông giáo” Bỏ CN: Hút trước  Nghĩa câu thay đổi (Ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn) lời nói lịch c) Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng  Chủ ngữ là: “chúng ta” Thay CN: Nay anh đừng làm nữa,  Nghĩa câu thay đổi, đây, người nói loại khỏi đối tượng tiếp nhận lời đề nghị

Ngày đăng: 14/11/2023, 14:52

w