1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lý tính của i kant trong tác phẩm phê phán lý tính thuần túy (1787)

124 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Lý Tính Của I. Kant Trong Tác Phẩm “Phê Phán Lý Tính Thuần Túy” (1787)
Tác giả Tạ Văn T
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Nh Thường
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ VĂN T NH V N ĐỀ T NH ỦA I.KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN T NH THUẦN TÚY” (1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ VĂN T NH V N ĐỀ T NH ỦA I.KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN T NH THUẦN TÚY” (1787) Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN NH THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 Trang cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học TS guy n nh Thư ng, chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, kết thể cơng trình trung thực Tác giả cơng trình T V T h MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ luận văn .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 s lý luận ph ng ph p nghiên cứu luận văn 10 Đối t ợng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 ngh a lý luận ý ngh a th c ti n luận văn 11 Kết cấu luận văn .11 hư g HÁI QUÁT HOÀN NH R ĐỜI VÀ ẾT U Ủ TÁ PHẨM “PHÊ PHÁN T NH THUẦN TÚY” 787 .12 Điều kiện l ch sử – h i iề đề ậ h hưở g đế đời ủ tác phẩm p n n n (1787) I.Kant 12 1.1.1 Điều kiện lịch sử - x h i hình thành tác phẩm ph n l t nh thu n t y 12 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành t t ng lý tính Kant .17 1.2 Khái quát cu đời s nghiệp Kant với việ hì h h h ưở g h 25 1.2.1 u c đ i 25 1.2.2 nghiệp .27 ế ế ậ ủ hư hẩm Phê phán lý tính túy 30 g 38 hư g NHỮNG NỘI DUNG Ơ B N TRONG QU N ĐIỂM CỦA I.KANT VỀ V N ĐỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN T NH THUẦN TÚY” 787 .40 Q điểm I.Kant khái niệ g gố h ủ lý tính 40 2.2 Những v đề h g “Ph iệ g i ghiệ ” ủ 45 2.2.1 Quan điểm Kant lý tính c i vơ điều kiện 45 2.2.2 Ý niệm tiên nghiệm h p iện chứng tiên nghiệm .50 2.2.3 Quan điểm Kant nh ng v ng luận lý tính túy .55 2.2.4 Quan điểm I.Kant nh ng t ng phản lý tính túy 63 2.2.5 Ý thể tính lý tính tuý .83 Đặ điể gi h n chế g q điểm lý tính I.Kant .103 2.3.1 Nh ng đặc điểm quan điểm lý tính triết học Kant 103 2.3.2 Giá trị t t ng lý tính Kant .107 2.3.3 Nh ng hạn chế quan điểm lý tính Kant 110 KẾT LUẬN HƯƠNG 112 KẾT LUẬN CHUNG 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O .116 PHẦN MỞ ĐẦU d họ đề i Trong d ng chảy lịch sử triết học gi i triết học cổ điển Đức đ ng vai tr quan trọng việc hình thành triết học M c để lại nh ng gi trị to l n đối v i th i đại ngày Trong nh ng di sản triết học Kant chiếm vị trí ật Kant ng i s ng lập triết học cổ điển Đức nhà t t ng v đại mà đến ngày nh ng t c phẩm ông c n đ ợc nhiều học giả quan t m tìm hiểu nghiên cứu ng giống nh nh ng triết gia cổ điển Đức kh c Kant đặc iệt đề cao vai tr lý tính qu trình nhận thức ng c c quan niệm tr i V i t t ng phê ph n tất c đ lý tính Kant đ s u vào việc giải thích cụ thể kết cấu lý tính c c phạm trù lý tính c chế t c đ ng gi a c c phạm trù lý tính Theo Kant Tất nhận thức ch ng ta kh i đầu t c c gi c quan tiến lên gi c tính kết th c tinh thần ng lý tính Ngồi lý tính khơng c n c i cao h n n a i để xử lý chất liệu tr c quan đ a ch ng vào s thống tối cao t Kant, 2004, tr.593 T đ đoạn m i qu trình nhận thức nh n loại Kant đ m m t giai ng th c cu c c ch mạng opernicus triết học đ a nhận thức triết học tr v i ản th n ng i ên cạnh đ Kant đ n l c x y d ng m t ph ng ph p luận m i cho nghiên cứu khoa học Trong th i đại ùng nổ c ch mạng khoa học k thuật nh th i đại h i nhập phạm vi toàn cầu nh ng lối sống ph ng i d ng nh ị chi phối i t t ng thức t ng số đông c nh n N i c ch kh c đ s t ng i lý tính ng c ch kh c vấn đề t lý tính t suy luận ị xem nhẹ nh n ng i; n i c i khơng c kiến riêng nh ng hành đ ng họ c ng ch gi i hạn i s t c đ ng ề ngồi khơng phải nh ng quy t c ên họ quy định hay đ ợc t m trí thơi th c Điều dẫn đến tình trạng t m lý đ m đông ầy đàn theo kiểu ng i đại ch ng Nh ng gi trị nh ng chuẩn m c ch n lý lý tính ng i c ng ị chi phối theo xu h sinh nhiều vấn đề l n i đứng tr on ng c nh ng nghịch lý nh ng mâu thuẫn không d giải M t mặt ngày ng tri thức ph t minh nh ng ph ng h nh ng vấn đề nh : môi tr i gia tăng kiến thức ng tiện công nghệ m i mặt kh c ng xuống cấp nh ng gi trị nh ng chuẩn m c lý t tỏ ph ng T đ y nảy ng sống ng i i tr hôm ng nhiều vấn đề đ i sống ên cạnh đ ng sinh thái khoảng c ch giàu - ngh o s ph t sinh nh ng dịch ệnh chiến tranh khủng ố s suy tho i kinh tế, s cạn kiệt c c nguồn tài nguyên thiên nhiên nguy c dùng nh ng thành t u khoa học cơng nghệ chống lại loài ng nhận thức ng i t c đ ng tr c tiếp đến đ i sống c ng nh i Trong ối cảnh l ng t m nhà khoa học ị th ch thức nghiêm trọng Vì vấn đề t lý tính cần phải đ ợc xem x t nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý tính triết học Kant qua t c phẩm tính t y gi p ch ng ta m t m t hiểu s u h n t t ph n lý ng triết học ông vốn kềnh khô khan kh hiểu qu trình nhận thức n i chung nhận thức lý tính n i riêng qua đ n gi p ch ng ta ph t triển t việc nhận thức hầu c thể p dụng ối cảnh th i iện ph n hay nhận diện ch n t ng nh ng vấn đề nh ng th ch đố mà nh n loại th i đại chịu t c đ ng i nh ng cảnh tiêu c c di n iến; m t h c, nghiên cứu vấn đề lý tính Kant ch ng ta nhận thấy r nh ng đ ng g p c ý ngh a ông vào lý luận nhận thức iện chứng tr i việc kh m ph lý tính ng c hết đ kh c phục tính chất phiến diện khuynh h nghiệm vốn phổ iến kỷ XV -XVIII x y d ng t t i Kant ng lý ng lý tính c s khoa học th c ti n Lần lịch sử triết học, Kant làm r đặc tr ng khoa học tri thức khoa học hai đặc tr ng: tính phổ iến tính tất yếu nh hoạt đ ng thiết kế s ng tạo lý tính ng i qua đ ch ng ta c thể p dụng tính iện chứng triết học Kant vào lý luận nhận thức th c ti n ên cạnh đ Kant mong muốn ch khả gi i hạn nhận thức nhận thức khoa học Vấn đề lý tính đ ợc Kant trình ày t c phẩm t y ph n lý tính 1787 Đ y t c phẩm ật tảng triết học cổ điển Đức ch kết tinh nh ng nhận định c tính phê ph n đối v i nhiều trao l u triết học tr cđ đồng th i điểm xuất ph t quy chiếu triết học cổ điển Đức đặc iệt ichte chelling khoa học T y ph egel c ảnh h ng s u đậm đến s ph t triển triết học ng hôm Kant viết a t c phẩm: " ph n lý tính t y", " ph n lý tính th c hành" " ph n l c ph n đo n" Trên th c tế Kant th a nhận hai sau m i c l phần tinh t y triết học Kant nh ng " ph n lý tính t y" h n đ tảng tạo nên c s lý luận cho triết học ông tiền đề để th c s hiểu hai t c phẩm sau T nh ng lý nhận thức th c ti n đ y chọn đề tài: V h ủ I g hẩ p n n n đề (1787) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc s Mụ đ h hiệ ụ ủ ậ Mục đích luận văn làm r vấn đề lý tính I.Kant tác phẩm ph n lý tính t y (1787) t đ đ a nh ng đ nh gi nhận định c c giá trị hạn chế quan điểm lý tính t c phẩm Kant Để th c mục đích luận văn cần th c nhiệm vụ cụ thể sau: - h n tích điều kiện-tiền đề, q trình hình thành, mục đích kết cấu ph n lý tính t y (1787); tác phẩm - Phân tích n i dung quan điểm lý tính t c phẩm ph n lý tính t y (1787) Kant; - Phân tích giá trị hạn chế quan điểm lý tính t c phẩm ph n lý tính t y (1787) Kant Tổ g q T tr ì h hì h ghi c t i nay, gi i n i chung Việt Nam n i riêng đ c nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu t t nh ng viết ứ ài khảo cứu d ng lý tính Kant; ên cạnh đ c n c i c c ph ng diện, hình thức mức đ khác Liên quan đến c c đề tài nghiên cứu, luận văn luận án, khái qt m t số cơng trình, iên dịch nghiên cứu tiêu biểu theo c c h ng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu c đề cập đến t t triết gia ph tr ng lý tính ng T y t th i kỳ Hy Lạp cổ đại đến triết học Cổ điển Đức c I.Kant) Tác giả rederick opleston J đ viết b History of philosophy gồm 12 tập Đ y m t cơng trình l n đồ s nghiên cứu m t cách chi tiết chủ đề n i dung triết học ph ng T y đ c t t ng lý tính Sáu tập đầu tác phẩm tài liệu h u ích để nghiên cứu nh ng t t lý tính tr ng c Kant Tập – Greece and Rome (1993), tác giả đ trình ày m t c ch t có hệ thống siêu hình học Hy Lạp cổ đại Trong đ c ch r ràng t t ng học thuyết luận Aristote Đ y hai ph t c giả phân tích m t niệm Platon t t ng n t t ng đối ng nhận thức ng bật triết học Hy Lạp nhằm tiếp cận luận giải vấn đề lý tính Bên cạnh đ ơng c ng trình bày học thuyết phạm trù Aristote khẳng định phạm trù ph ng tiện để c đ ợc t đích th c Tập - Medieval Philosophy (1993), tác giả trình bày nh ng n i dung phong phú triết học trung cổ Trong đ ông c đề cập đến nh ng quan điểm Th nh Thomas Aquinas (1225-1274) tri thức luận Tập - Late Medieval and Renaissance Philosophy (1993), tác giả trình ày kh i l ợc nh ng n i dung chủ yếu siêu hình học Francis Suarez (1548–1617) hần t c giả trình ày qu trình hình thành c ng nh ản chất lý tính Tập - Modern philosophy: From Descartes to Leibniz 1994 c đề cập đến m t số t t ng René Descartes (1596–1650), Baruch Spinoza (1632- 1677) Gottfried Wilhelm Leibniz (1646-1716) lý tính Tác giả trình bày cách tiếp cận Descartes nhận thức luận Tác giả t m l ợc t t ng lý Spinoza Tác giả nêu lên quan điểm Leibniz chân lý lý tính chân lý th c tế theo đ ản thân lý tính có s dị biệt v i th c tế, nh ng th c tế cần đ ợc x c định thơng qua lý tính T đ c thể suy ra, việc nhận thức chất không tách r i v i vai trị lý tính Tập - Modern philosophy: The British Philosophers from Hobbes to Hume (1994) dành m t dung l ợng định để viết quan điểm John Locke (1632-1704) lý tính Tập - Modern philosophy: From the French Enlightenment to Kant (1994), tác giả để cập m t cách khái quát t l ng kant lý tính h p iện chứng tiên nghiêm T c giả c ng ph n tích s phân chia Kant (1724-1804) gi a vật t -thân vật-cho-ta hay t ợng Bên cạnh đ tác giả kh quan t m đến học thuyết phạm trù Kant cho đ m t c tiến quan trọng nhận thức triết học kể t th i Aristote Các phạm trù cho phép thiết lập tri thức khoa học kh ch quan ngh a tri thức mang tính phổ biến tính tất yếu thông qua đ th m nhập vào chất đối t ợng – tất nhiên ch v i t c ch vật-cho-ta Nhìn chung, sáu tập đầu History of philosophy Copleston, F nguồn t liệu có giá trị định để khảo cứu làm r t t triết học ph ng T y tr ng chất c Kant T nh ng t liệu ng i đọc tham chiếu đến Học thuyết Lý tính Kant để thấy đ ợc nh ng n i dung mà Kant đ kế th a, loại bỏ, phê phán, cải biến, phát triển t nh ng triết gia tiền bối Thứ hai c c t c phẩm Kant đ ợc dịch iên dịch sang tiếng Việt: I.Kant, Phê phán lý tính thu n túy ùi Văn Nam 2004, tái 2007); I.Kant, Phê phán lý tính thực hành n dịch ch giải V : ùi Văn Nam (VH: 2007); I.Kant, ph n lực ph n đo n ùi Văn Nam n dịch n dịch V : Đ y c ng a t c phẩm quan trọng Kant -T hẩ Phê phán lý tính thu n túy a nh ng thành t u khoa học t nhiên, Kant viết t c phẩm tr c tiên để phê ph n ph ng ph p siêu hình c c c triết gia thu c ph i lý nghiệm tr phê ph n nh ng t t ng c Kant đồng th i th c trình xây d ng lại triết học c tính phê ph n Thông qua tinh thần phê ph n Kant th c m t cu c "c c mạng opecnicus" l nh v c triết học 105 Kant cho ơng giải hai vấn đề ph mà ông gọi cu c cách mạng Copernicus triết học cách tân ông cho nh ng t t ng ph p ơng so s nh s ng an đầu Copernicus Kant giải vấn đề ph n đo n tổng hợp tiên nghiệm cách thay vào m t giả thuyết m i s t ng quan gi a lý tính c c đối t ợng Giả thuyết Kant đối t ợng thích ứng v i hoạt đ ng lý tính, khơng phải ng ợc lại Ông đạt t i giả thuyết v i m t tinh thần thí nghiệm khoa học, cách cố ý theo g ng opernicus ng i sau không đạt đ ợc tiến b thoả đ ng việc giải thích s chuyển đ ng thiên thể theo giả thiết tất ch ng quay quanh ng i quan s t ông opernicus đ thử tìm xem thành cơng h n hay khơng ơng cho ng có s t i quan sát quay thiên thể đứng yên Thấy ng t v i vấn đề mình, Kant nói cho t i ng i ta giả định nhận thức phải thích ứng v i c c đối t ợng Nh ng cố g ng nhằm m r ng nhận thức c c đối t ợng cách thiết lập m t điều chúng m t cách tiên nghiệm nh khái niệm đ thất bại d a giả thuyết (Stumpf, 1994, p.307) Điều đ c ngh a đảo nghịch cách nhìn nhận thức thơng th ng thay ngh đến kiến thức ch ng ta nh việc củng cố gi i vật thể ch ng ta ngh c c đối t ợng nh việc củng cố cách tri thức Trong kiến thức ng i gi i hạn nh ng dáng v bên (appearances) hay t ợng (phenomena), nh ng vật t h u (things-in-themselves) hay vật t n (noumena: ch tr c giác m i n m b t đ ợc chất vật) ch ngh t i đ ợc mà không hiểu đ ợc Kant gọi thuyết thuyết tâm tiên nghiệm T đ ông phân biệt rõ ràng v i Berkeley, khả kiến thức tiên nghiệm tổng hợp c c đối t ợng kinh nghiệm khả thể d dàng c t ngh a đ ợc, nh ng đối t ợng phải thiết củng cố c c điều kiện qua đ ch ng c thể tr thành đối t ợng cho ta Trong h p iện chứng tiên nghiệm, Kant c n đề cập đến nh ng hàm ý phủ định c c quan điểm nh ng th c siêu việt nh linh hồn Th ợng Đế, t ý chí, nh ng thứ mà khơng m t kinh nghiệm cho thấy đ ợc 106 Tuy theo Kant, ý niệm tiên nghiệm khơng có chức cấu tạo nên nhận thức ngh a không mang lại khả thể c ng không m r ng kinh nghiệm nh ng lại có chức hành Kinh nghiệm mang lại cho ta nh ng nhận thức xác nh ng cục b t ng mảng th c tại, lý tính mang lại cho ta nhìn tồn b , qu n Đ xu h ng ng tích c c, lành mạnh niềm t hào trí tuệ i Ch c điều, tồn b khơng bao gi có sẵn, có thật, mà mãi nhiệm vụ đặt cho ng i N đ ng l c h ng v n t i q trình nghiên cứu vơ tận khơng phải đối t ợng chiếm l nh m t lần cho tất m t môn học đặc biệt mệnh danh siêu hình học Nh đ n i c i tồn vọng t nh đ ng chân tr i mà ch có k ng y th m i hy ng đạt đến đ ợc Xem khơng phải chân tr i mà m t đối t ợng cụ thể n m b t đ ợc m i làm nảy sinh ảo t Theo nh ng mà Kant đ phê ình ng siêu nghiệm h p iện chứng tiên nghiệm không ch c ý ngh a tích c c mặt lý thuyết n c n c ý ngh a tích c c mặt th c hành Theo Kant, lãnh v c lý thuyết, ta không đủ c s để khẳng định chứng minh s tồn c c đối t ợng siêu việt (linh hồn, t Th ợng Đế), s khơng đủ c s để chứng minh ng ợc lại chúng không tồn Vậy n i ranh gi i mà lý tính lý thuyết phải d ng lại s m lãnh v c bao la lý tính th c hành tuý Siêu hình học t phải nh iện chuẩn bị miếng đất màu mỡ ng ch cho lãnh th siêu hình học th c hành Theo ơng, ý niệm linh hồn, t Th ợng Đế khơng thể nhận thức lý tính lý thuyết mà s tr thành c c định đề lý tính th c hành Khi Kant viết: Tơi phải dẹp bỏ nhận thức (sai lầm để dành ch cho lòng tin, thuyết gi o điều siêu hình học, tức là, định kiến cho tiến t i nhận thức siêu hình học mà khơng có s phê phán lý tính t m i nguyên th c s cho s thiếu đức tin chống phá lại đạo đức l c c ng tỏ giáo điều (Kant, 2004, tr.55) Ông hiểu tri thức đ y tri thức sai lầm ảo t ng siêu nghiệm g y l ng tin s th a nhận vai trị lý tính t th c hành Kant ng i cho nhận thức ng i trình thống gi a ba cấp đ : cảm tính, giác tính lý tính đ gi c tính đ ng vai tr 107 sáng tạo nên phạm trù có giá trị phổ biến tất yếu, làm nên thiết kế t lý luận túy (pure), ch d a kinh nghiệm cảm tính Đặt vấn đề nghịch lý (antinomia) lý tính, Kant khơng ch nhận thấy tính phức tạp phong ph q trình nhận thức, mà cịn ngụ ý sinh hoạt t lý luận bên cạnh đề tồn phản đề; đ , khơng thể có thứ chân lý đ ng không cần đến s phản biện Nêu khái niệm vật t n n i đến khát vọng ng nh ng chủ ngh a không t Kant i, chống chủ ngh a gi o điều, chủ ngh a kinh viện ng Khát vọng v n đến vật t nó, theo Kant, chịu s quy định tính h u hạn q trình nhận thức, hay gi i hạn khoa học m i th i đại Bất khả tri luận Kant, đ mang ý ngh a phê ph n s u s c Kant l u ý t lý luận dù đạt đến nấc thang cao nó, khơng tránh khỏi nghịch lý cần h ng đến th c ti n n i kiểm tra tính chân lý tri thức Tiếc thay ông đ lý giải ch a x c đ ng trọn vẹn phạm trù h p iện chứng tiên nghiệm 2.3.2 Gi ưở g ề h ủ I Thứ nhất, đóng g p I.Kant quan điểm lý tính tr hiểu m i đ c đ o ản chất lý tính ng kh c phục tính phiến diện lập tr nghiệm triết học ph c tiên c ch i Thông qua việc phê ph n ng chủ ngh a lý lẫn chủ ngh a ng T y đặc iệt nh h p kỷ XVII – XVIII, Kant đ a c ch hiểu m i lý tính kh m ph ản chất th c s lý tính ng i Theo Kant triết học c vốn ch ch ý đến v bề nhận thức t đ nảy sinh nh ng m u thuẫn lý tính Theo đ triết gia tr đ s u vào nhận thức v i nh ng khái niệm suông mà tr c đ ch a n m r đ ợc c Kant lý tính v i đầy đủ c c quan Kant b t đầu t việc nghiên cứu thân lý tính nâng lý tính lên m t vị trí xứng đ ng Leibnitz, Hume ch đ n dùng ph c triết gia tr c Kant nh acon ng ph p ph n tích v i nh ng thao tác đ n giản nh ng khái niệm vốn có sẵn lý tính nh ch thấy đ ợc nh ng b phận lý tính hay lý tính c nh ng cịn thân lý tính nh c c triết gia tr hạn chế nh c c triết gia tr c Kant ch a thể nhận thức đ ợc T nh ng c Kant đ không nhận thức đ ợc khái niệm mà 108 ch cho thấy nh ng đ ợc chứa đ ng khái niệm mà Theo Kant tr s u vào c i toàn thể tuyệt đối tr tính túy ng nhận thức ng i tr c c hết phải phê phán t phê phán lý c đ c nh m i n m đ ợc th c s chất i v i nh ng quan đầy đủ n đến ch tiếp cận đ ợc v i toàn thể tuyệt đối Mọi s cố g ng tìm c i tồn thể tuyệt đối khái niệm túy lý tính ch a thông qua s phê phán t phê phán n để phát c c quan đầy đủ lý tính gi o điều, khái niệm đ y ch khái niệm trống r ng mà Kant nhận thấy phái lý xem lý tính ng i ch n lý đích th c mà nhận thức kinh nghiệm cảm tính khơng thể c đ ợc Tuy vậy, nhận thức lý tính mà ph i lý đề cao xem nh ng chân lý vơ thiếu c s thân lý tính v i c c quan tr c đ đ không đ ợc phê phán T đ y Kant nhận thức đ ợc công việc cấp bách phải tiến hành phê ph n lý tính tr c vào nh ng khái niệm Chính cơng việc c ng đ đ a Kant t i việc đào s u ph t nh ng l c lý tính để t đ n m b t đ ợc ản chất th c s chất lý tính túy Cụ thể Kant đ vạch ra, chứng minh th c chất siêu việt lý tính t y l c hay ph phải đứng tr c hai đ ng pháp tổng hợp tiên nghiệm Nh vậy, dù ng nhận thức siêu hình học đối ng ợc lý nghiệm nh ng Kant đ không theo đ ng số đ mà phê ph n ch ng t chọn cho m t lối riêng Tuy nhiên, đ y Kant không xem phê phán mục đích vấn đề nghiên cứu lý tính tr i lại nh m t điều kiện, m t ph ng c ch mục đích kh m ph c c quan hay ản chất th c s lý tính Đ đ Kant hiểu phê phán ng phê phán lý tính túy đ y khơng phải phê phán tác phẩm hệ thống triết học mà phê ph n c c quan lý tính n i chung đối v i tất nhận thức mà lý tính muốn v n t i m t c ch đ c lập v i kinh nghiệm Chính v i c ch đặt vấn đề Kant đ khơng ằng lịng, khơng d ng lại việc khám phá ên ngồi quan lý tính túy, trái lại ông muốn s u h n để khám phá ản chất lý tính để hiểu đ ng tồn diện h n đặc tính vai trị lý tính việc nhận thức ng i Bản chất lý tính ln tìm tri thức cuối cùng, tìm 109 cách nhận thức c i "vô điều kiện" (das Unbedingte), "tuyệt đối (das Absolute) Nh ng lúc lý tính xa lìa tri thức lập c s cảm tính tiến đến khu v c đo n Và tất nhiên đ n c ng đề xuất ba quan niệm tiên nghiệm đ linh hồn, v trụ Th ợng đế Thứ hai, Kant đ m đ t phá vào cách hiểu nghiêm túc tranh gi i S phân c c đ n giản khoa học – không khoa học đ ng – t nh đ khơng cịn phù hợp tr "đ ng – sai c đ i hỏi thâm nhập vào nh ng mối liên hệ có chiều sâu, ản chất bên s vật h ng ph p iện chứng d a nguyên lý tuần t , nguyên lý nguồn gốc chung t ợng gi i (tiền thân nguyên lý phát triển), nguyên lý mối liên hệ t c đ ng lẫn gi a t ợng (tiền thân nguyên lý mối liên hệ phổ biến) Nh ng nguyên lý đ làm c s lý luận ph học M c sau h ng ph p luận cho s đ i ph p iện chứng triết ng pháp biện chứng Kant dù c n s l ợc mang tính chuyển tiếp đ cố g ng đem đến l i giải thích đ ng đ n đối v i s vật, t ợng, trình gi i kh ch quan để t đ egel tên tuổi kiệt xuất triết học cổ điển Đức, phát triển phép biện chứng t t phát thành t giác, t tản mạn thành hệ thống đem đến cách hiểu đại phép biện chứng v ợt qua khuôn khổ chủ quan nghệ thuật đối thoại xuất phát t ng ph i Hy Lạp Kant cho thấy ng ph p biện chứng, m t khoa học gi i t ợng, s tồn nh ng nguyên lý quy định đ ợc chứng minh mà c ng chẳng thể bị phản bác Thế ng i ta tin vào Th ợng đế Nhiều ng i đ tìm c ch chứng minh s tồn Th ợng đế nh ng c c chứng minh tất nhiên phải thất bại Phép biện chứng tâm Kant n i riêng triết học cổ điển Đức n i chung hình thức lịch sử thứ hai phép biện chứng đồng th i m t nh ng nguồn gốc lý luận c Thứ a, t t ản triết học mác-xít ng lý tính Kant c n tồn nh ng đ nh gi kh c song điều quan trọng h n Kant thông qua nh ng tác phẩm mang tính đ t phá mình, đặc iệt t c phẩn ph n lý tính t y cụ thể h n quan điểm lý tính, đ tạo đ ợc tiếng vang l n lịch sử triết học ph triết học gi i Lịch sử triết học t ng chứng kiến nhiều ng T y c ngoặt c ý ngh a 110 t ng ứng v i nh ng th i điểm đầy thách thức; th c thu c số đ opernics Kant c ngoặt c nhà kinh điển chủ ngh a M c th a nhận nh ng đ ng g p tích c c triết Kant vào s phát triển chung lịch sử triết học, đ có nh ng đ t phá l nh v c nhận thức lý tính, t nhiên v trụ, nh ng ý t mang đậm tính nh n văn c ch hiểu đề cao lý tính ng ng i Kant th c m t cu c c c mạng opecnicus l nh v c triết học ông đ a nhận thức triết học tr v i ng ng i lý tính ng siêu hình học tr i i V i Kant đối t ợng triết học ch đặt vấn đề Kant lý tính khác so v i c đ y Kant đ s u tìm hiểu lý tính túy ng i để t đ phát th c chất siêu việt lý tính, t đ Kant ph t l c vốn có lý tính Kant cho đối t ợng siêu hình học lý tính lý tính phải đ ợc mổ x xem x t m t c ch khoa Lý tính mà Kant đề cập t i khơng phải lý tính nói chung mà lý tính tiên nghiệm, lý tính nhận thức triết học M t mặt việc phê ph n iêu hình học cổ truyền Kant đ làm rung chuyển c s siêu hình-thần học gi i quan truyền thống đ tính ng i u c thứ phải phục tùng s kiểm tra phê ph n t công khai Mặt kh c ông ph t triển nh ng tiền đề c ng di n đàn lý ản để nhận ch n t t trị i v i t c ch sinh vật c lý tính tạo c s cho s t nhận thức mặt đạo đức ph p quyền x h i đại 2.3.3 Nhữ g h Là ng hế i m đ gq Kant điể tr.XV h Kant ng m i cho triết học ph ng Tây cổ điển, Kant giải thành công vấn đề th i đại Nh ng mâu thuẫn triết học Kant phản ánh nh ng mâu thuẫn gi a khát vọng gi i hạn nhận thức n i ng i, gi a n l c tái thiết môi tr ng văn h a tinh thần sinh hoạt tri thức v i th c trạng phi nhân đ i sống trị – xã h i đ ng đại h ng ta c thể kể nh ng m u thuẫn cụ thể triết học Kant nh sau: Thứ nhất, m t triết gia khoa học gia đầy tâm huyết, Kant khơng muốn theo lối mịn chủ ngh a cảm chủ ngh a lý mà cố g ng dung hòa hai khuynh h ng c s tiếp thu mặt tích c c hai ong Kant đ giải nhiệm vụ cách nhấn mạnh l c tiên thiên ng i đề cao 111 chủ quan tính, cuối r i vào tình n c đơi t lý luận: dung hồ, thoả hiệp nhận thức S phê phán gay g t (nh ng năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đối v i Kant t hai phía tả h u (duy vật tâm) rõ ràng chuyện khó hiểu Hố là, muốn v ợt lên hai đ triết học c ng lối ao nhiêu Kant lại nhận đ ợc kết trái v i mong muốn nhiêu Thứ hai, theo V.I.Lênin, triết học Kant s dung hòa gi a chủ ngh a vật chủ ngh a t m thiết lập s thỏa hiệp gi a hai chủ ngh a đ khuynh h kết hợp hai ng triết học kh c đối lập m t hệ thống Khi Kant th a nhận có m t c i đ ngồi chúng ta, m t vật t n đ hợp v i nh ng biểu t ợng ch ng ta Kant ng tuyên bố c i vật t n phù i vật khả tri Khi ông nhận thức đ ợc, tiên nghiệm, gi i ên ơng ta ng i tâm bất khả tri Khi Kant th a nhận kinh nghiệm, cảm giác nguồn gốc nh ng hiểu biết ơng h ng triết học ông đến thuyết cảm giác thông qua thuyết cảm giác, nh ng điều kiện đ 239) Chính Kant đ h ng đến chủ ngh a vật (Lênin, 1980, tr.238– ị phê phán t phía tả lẫn phía h u Thứ ba, nh ng hạn chế gi i quan tất yếu t c đ ng đến ph ng ph p triết học Kant đến s lúng túng việc giải hàng loạt vấn đề ng i xã h i Theo L.A.Xuxlốpva hệ thống triết học Kant cịn hàm chứa phép biện chứng yếu tố siêu hình, s khẳng định sức mạnh lý tính chủ ngh a ất khả tri, s phê phán tôn giáo bảo vệ thần học t t cao giá trị ng n tr i, khẳng định chất hoạt đ ng ng ng đề i, s cam chịu c nh ng bất công xã h i (Xuxlốpva, 1988, tr.123) Thứ tư, tính mâu thuẫn triết học Kant c n phản ánh s bế t c bất l c khoa học triết học đ ng đại viêc tìm kiếm kh m ph ch n lý c ng nh t m trạng hoài nghi th i đ thụ đ ng s xung đ t n i tâm Kant nói riêng, tầng l p trí thức cấp tiến Đức nói chung Kant nhấn mạnh khả t thiết kế t ng h i Khả đ đến l ợt đ ng vai tr định ng cho hoạt đ ng kinh nghiệm Tuy nhiên để c đ ợc thiết kế cần phải 112 xuất phát t chất liệu sống đ ng th c ti n xem n nh c s tr c tiếp sáng tạo Kant ch a giải dứt khoát vấn đề này, nên chủ ngh a t m tiên nghiệm ông hàm chứa yếu tố bất khả tri khơng t ng, s dung hịa gi a lý trí niềm tin Kant đ đặt hố s u ngăn c ch gi a t ợng chất, thiết lập hàng rào ngăn c ch siêu hình gi a khả tiềm gi a h u hạn vô hạn nhận thức, v i tính cách m t q trình Kế ậ hư g2 Kh i t việc ph n tích đ nh gi ằng tinh thần phê ph n c c triết gia tiền ối đặc iệt ph i lý nghiệm Kant ph t nh ng hạn chế siêu hình học c Kant nhận thấy cần phải giải vấn đề riêng lý tính tr c vào tranh luận nh ng khái niệm lý tính phải tìm hiểu làm rõ th n lý tính tr cđ Qua tìm hiểu quan điểm Kant lý tính h p iện chứng tiên nghiệm ch ng ta nhận thấy lý tính ng i c m t số phận đặc biệt: lý tính bị quấy r y b i nh ng câu hỏi chối t không c tận i n đ ợc đặt nh m t nhiệm vụ phải giải tính t nhiên lý tính, nh ng lý tính c ng khơng thể trả l i đ ợc chúng đối t ợng lý tính v ợt khỏi quan lý tính ng i N i m t c ch cụ thể ng i không thỏa mãn không ao gi thỏa m n v i tri thức gi i t ợng, mặc dù, theo Kant tri thức hoàn toàn v ng ch c, ng i muốn biết nh ng điều mà n khơng tài biết đ ợc (b i ranh gi i tiên nghiệm) S bất đồng gi a đ i hỏi th c tế, gi a yêu cầu l c quan nguồn gốc s khẩn tr ng lý tính Nh biện chứng luận cụ thể nghiệm, Kant đ h p iện chứng tiên ph t ra: nh ng nghịch lý (Antinomien), võng luận (Paralogismen), chứng minh s tồn Th ợng đế v trụ s linh hồn s biểu d ng tính mâu thuẫn gây nên b i s khẩn tr ất tử ng lý tính đồng th i ơng ch trích gi i mà tri thức siêu hình học c đ tạo nên ch ảo t ng (Schein) Thế gi i ch suy t ng đ ợc (Noumenon) gi i tri thức v ng ch c mà gi i 113 niệm (Ideen), nh ng suy luận tất yếu lý tính mà khơng có m t đối t ợng giác quan t ng ứng đ ợc ng mà niệm khơng có chức nhận thức nh siêu hình học truyền thống (Platon) mà ch có chức điều ch nh để áp cận vô điều kiện , tuyệt đối T do, linh hồn Th ợng đế niệm, biểu d ng s hịa giải lý tính s bất đồng v i Hịa nhi bất đồng, theo Kant, khơng phải m t s giải hòa mù quáng, tùy tiện mà m t s giải h a đầy ý thức, biểu tính t quyết, t chủ chủ thể t iểu minh triết Theo nh ng mà Kant đ phê ình h p iện chứng tiên nghiệm không ch c ý ngh a tích c c mặt lý thuyết n c n c ý ngh a tích c c mặt th c hành Theo Kant, lãnh v c lý thuyết, ta không đủ c s để khẳng định chứng minh s tồn c c đối t ợng siêu việt (linh hồn, t Th ợng đế), s khơng đủ c s để chứng minh ng ợc lại chúng không tồn Kant cho rằng, tr c lý tính, nh ng th c siêu việt (linh hồn, t do, Th ợng đế), ch m t lý t ng Lý tính chứng minh đ ợc s h u hay khơng h u Tuy nhiên, lý tính khơng mù tịt tr c nh ng th c siêu việt hay vơ dụng việc tìm kiếm nh ng th c siêu v ợt đ Vậy n i ranh gi i mà lý tính lý thuyết phải d ng lại s m lãnh v c bao la lý tính th c hành tuý 114 KẾT LUẬN CHUNG Kant kh i t việc ph n tích đ nh gi hình học c c triết gia tiền ối nh laton ằng tinh thần phê phán siêu ristote acon escartes ume phát nh ng điểm hạn chế siêu hình học c vốn ch ch ý đến v bề nhận thức t đ nảy sinh nh ng tranh cãi khơng có hồi kết Kant nhận thấy cần phải giải vấn đề riêng lý tính tr c vào tranh luận nh ng khái niệm lý tính phải tìm hiểu làm rõ thân lý tính Các triết gia th i tr tr c Kant đ s u vào nhận thức v i nh ng khái niệm suông mà c đ ch a n m r đ ợc lý tính v i đầy đủ c c quan Th c siêu hình học tr c Kant vốn coi đối t ợng n nhận thức toàn thể tuyệt đối v i c c định đề cụ thể Th ợng đế, t do, s linh hồn ch a c m t s phát triển định Ch đến Kant, siêu hình học v i việc b t nguồn t nghiên cứu thân lý tính m i th c s đ ợc nâng lên m t vị trí xứng đ ng hính cơng việc c ng đ đ a Kant t i việc đào s u ph t nh ng l c th c s lý tính để t đ n m b t đ ợc ản chất lý tính t y Kant đ vạch ra, chứng minh th c chất siêu việt lý tính t y l c hay ph ng ph p tổng hợp tiên nghiệm Dù phải đứng tr c hai đ ng nhận thức nghiệm lý đối ng ợc nhau, nh ng Kant đ không theo đ đ ng số đ mà t chọn cho m t lối riêng Đ ng phê phán lý tính t y Điều đặc s c đ y Kant đ không xem phê phán mục đích tr i lại nh m t điều kiện, m t ph ng c ch mục đích kh m ph c c quan th c s lý tính Chính v i c ch đặt vấn đề Kant đ khơng ằng lịng, khơng d ng lại việc kh m ph quan lý tính túy, trái lại ơng muốn s u h n để kh m ph quan lý tính để hiểu đ ng tồn diện h n ản chất, vai trị lý tính Triết học Kant n i chung quan điểm lý tính n i riêng đ ảnh h c ch s u đậm vào c c trào l u t t ng đại ng m t ch đ y không l u nhà triết học M Foucault (1926-1984) nhận định thuyết Phê bình Kant c nh cửa m vào th i đại ch ng ta (Foucault, 1996, p.225) n J Vuillemin đ kê khai truyền 115 thống t t ng Kant nh sau: Kant c a ng i tinh thần Fichte, Cohen Heidegger (Vuillemin,1954, p.156) Đ y a triết gia có tầm ảnh h làng triết học đại, đ ohen kế th a phần ng l n lao h p ph n tích tiên nghiệm ình l t nh thu n tuý nh n ông lái triết học Kant sang phía m t chủ ngh a phê ình ản ng phần eidegger coi trí t ng t ợng tiên nghiệm m t thứ i ản h n lý tính trí nên ông đ khai th c ảm giác học tiên nghiện ình l t nh thu n tuý đặt t i lãnh v c h u h u thể, ichte đ khai th c phần h p iện chứng tiên nghiệm tức phần Kant trình ày quan điểm lý tính ình l t nh thu n tuý Kant, Fichte giải thích triết học Kant theo chiều h ng đ Kant nh thể đ khai thơng lý tính ng hầu phát huy tính t chủ để ch ng ta đ ợc ru ngủ say mê v i nh ng hứa hẹn hão huyền lý tính mà ình t nh d m t cu c t phán lý tính để t nh táo lại để biết ta c i ta iết c ng iết c i ta ch a iết iết đặc biệt để biết dùng lý tính mình: khai sáng thơng qua phê phán lý tính Có nhiều lý cần phải đọc triết học Kant nh ng nh Th i Kim Lan viết Dẫn luận chí lý, hoàn toàn hợp v i tinh thần cốt cách ình lý tính t y: rốt ch có m t lý do: ham thích triết học nh m t niềm vui tri thức, m t niềm hỷ lạc ánh sáng minh minh đức (Kant, 2004, tr.LXXV Tuy nhiên đối v i bạn đọc Việt Nam cịn có thêm m t lý do: Đọc ình lý tính t y Kant ằng ản dịch tiếng Việt đọc m t triết văn Việt, d cu c hôn phối t ng ng i Việt ng gi a lý tính Kant ngôn ng t 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 01 Ameriks, K (Ed) (2006) The Cambridge Companion to German Idelism Cambridge: Cambridge University Press 02 Anagnostopoulos, G (Ed) (2009) A Companion to Aristotle Oxford: Blackwell Publishing Ltd 03 Audi, R (1999) Cambridge dictionary of phylosophy Cambridge: Cambridge University Press 04 Beiser, F.C (2002) German Idealism - The Struggle against Subjectivism, 1781–1801 Cambridge, Massachusetts, London: Havard University Press 05 Bencivenga, E (2000) Hegel’s Dialectical ogic Oxford: Oxford University Press 06 Copleston, F (1994) A history of philosophy New York: Image Book 07 Copleston, Fr (1994) A history of philosophy Volume New York: Doubleday 08 Đặng H u Toàn (1997) Phép biện chứng tiên nghiệm triết học Cantơ Hà N i: NXB Khoa học xã h i 09 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây – Tập 1: Từ triết học Cổ đại đến triết học Cổ điển Đức Hà N i: NXB Chính trị Quốc gia S thật 10 Đinh Ngọc Thạch Dỗn Chính, Trần Quang Th i đồng chủ iên 19 Triết học phương Tây đại Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp 11 Đ Minh Hợp Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại Tạp chí Triết học, số tháng 2/1996 12 Durant, W (2007) Câu truyện triết học (Hải Trí Bửu Đích dịch) Hà N i: NX Văn ho Thông tin 13 Geiger, L.B (1963) Philosophie et spiritualité Paris: Cerf Press 14 Guyer, P (Ed) (1992) The Cambridge Companion to Kant Cambridge: Cambridge University Press 117 15 Guyer, P (Ed) (2006) The Cambridge Companion to Kant and modern philosophy Cambridge: Cambridge University Press 16 Hirschberger, J (1948) Geschichte der Philosophie Köln: Komet Verlag 17 Honderich, T (2006) Hành trình triết học L u Văn y dịch N i: NX Văn ho Thông tin 18 u Ngọc chủ iên ng h iệp Lê u Tầng 1987 Từ điển triết học giản yếu Hà N i: NX Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Kant, I (1950) Critique of pure reason (Tremesaygues Pacaud translated), PUF Press 20 Kant, I (1990) Critique of pure reason (Meiklejohn translated) New York: Buffalo Press 21 Kant, I (1997) Critique of pure reason (Mary Gregor translated) New York: Kambridge Press 22 Kant, I (1998) Kritik der reinen Vernunft Hamburg: Felix Meiner Verlag 23 Kant, I (2004) Phê phán lý tính tuý ùi Văn Nam n dịch ch giải N i: NX Văn ọc 24 Kant, I (2016) Werke, B 1, 2, 3, 4, 5, Wiesbaden: WBG Verlag 25 Kitchen, M (2006) A history of Modern Germany 1800-2000 Oxford: Blackwell Publishing 26 Krueger, G (1961) Crilique et Morale chez Kant M Régnier trad Paris: Beauchesne Press 27 Lacroix (1996) Kant et le kantisme Paris: Universitaires de France Press 28 Lê ảnh Đại 2001) M t số phạm trù triết học ản tự nhiên Tp M: NX T hí Minh 29 Lê Công S (1997) Quan niệm “Vật tự nó” Can-tơ đ nh gi m t số nhà triết học tiêu biểu quan niệm Hà N i: NXB Khoa học xã h i 30 Lê Công S (2006) Triết học cổ điển Đức, Hà N i: NXB Thế gi i 31 Lê Tôn Nghiêm (1971) Những vấn đề triết học đại Sài Gòn: NXB a kh i 118 32 Lê Tôn Nghiêm (1975) ịch sử triết học Tây phương NXB Văn h a gi o dục Thanh niên 33 Lê Tử Thành (2014) Bốn đại thụ triết học phương Tây cận đại Descarter, I.Kant, Hegel, Marx Tp Hồ Chí Minh: NXB Tr 34 Lenin, V.I (1980) Toàn tập, t.18 Moscow: NXB Tiến b 35 Lenin, V.I (1981) Toàn tập, t.29 Moscow: NXB Tiến b 36 Limnatis, N.G (2008) German Idealism and the problem of Knowledge New York, Dordrecht, Berlin: Springer Science + Business Media Dordrecht 37 M c Ăng-ghen, Ph (1980) Tuyển tập t.1 N i: NX thật 38 M c Ăng-ghen, Ph (1983) Toàn tập t.2 N i: NX thật 39 M c Ăng-ghen, Ph (1994) Toàn tập t.2 Quốc gia 40 M c hính trị hính trị Quốc gia Ăng-ghen, Ph (2000) Tồn tập t.42 Quốc gia N i: NX thật 41 Mác, C (2019) Tư ản tập N i: NX 42 M c hính trị thật Ăng-ghen, Ph (1995) Toàn tập t.21 Quốc gia N i: NX N i: NX thật hính trị thật 43 Nguy n Trọng Chuẩn (1997) Quan niệm I.Can-tơ tính tích cực chủ thể nhận thức Hà N i: NXB Khoa học xã h i 44 Nguy n Xuân Xanh (2019) Đại học - Định chế giáo dục cao thay đổi giới từ Trung cổ đến Hiện đại TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 45 Plato (2014) Đối thoại Socratic [Tuyển tập m t số tác phẩm tiêu biểu Plato] (Nguy n Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập) Hà N i: NXB Tri thức 46 Sloterdijk, P (2017) Was geschah im 20 Jahrhundert? Berlin: Suhrkamp Verlag 47 Stumpf, S.E (1994) Philosophy history & problems New York: McGrawHill Press 119 48 Thomas Aquinas Tổng luận th n học Q.1 ch ng -11 49 Trần Đức Thảo (2017) Tuyển tập, t.1 Hà N i: NXB Chính trị Quốc gia S thật 50 Trần Th i Đ nh 19 Triết học Kant N i: NX Văn học 51 Viện triết học - Trung tâm khoa học xã h i nh n văn quốc gia (1997) I.Can-tơ ngư i sáng lập triết học cổ điển Đức Hà N i: NXB Khoa học xã h i 52 Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô) (1998) Lịch sử phép biện chứng - Tập III: Phép biện chứng Cổ điển Đức Đ Minh Hợp dịch hiệu đính N i: NXB Nhà xuất Chính trị Quốc gia 53 Vuillemin, J (1954) ’héritage antien et la révolution copernecienne Universitaires de France Press 54 Weischedel, W (2017) Die philosophische Hintertreppe München: dtv Verlag 55 Ziegler, W (2020) Kant 60 phút L u NXB Hồng Đức ồng Khanh dịch) Hà N i:

Ngày đăng: 14/11/2023, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w