Chủ Đề 1 - L7.Docx

7 4 0
Chủ Đề 1 - L7.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1 LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Môn học/Hoạt động giáo dục Chương trình GD của địa phương Thời gian thực hiện (4 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Kể tên được các giai đoạn lịch sử[.]

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Môn học/Hoạt động giáo dục: Chương trình GD địa phương Thời gian thực hiện: (4 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên giai đoạn lịch sử Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI - Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI - Giới thiệu, tuyên truyền lịch sử thành phố Hà Nội với người thân bạn bè Về lực Bài học góp phần hình thành lực: Năng lực chung: (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề đặt học Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức, kĩ học: để giới thiệu, tuyên truyền lịch sử thành phố Hà Nội với người thân bạn bè Về phẩm chất - Bài học góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Hà Nội - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI Đối với học sinh - SGK GDĐP Hà Nội - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Quan sát cơng trình kiến trúc trình bày hiểu biết em thơng qua lịch sử Hà Nội cơng trình kiến trúc này? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Kinh Thăng Long từ kỉ XI đến đầu kỉ XV a Mục tiêu: Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XV b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Kinh đô Thăng Long - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vẽ timline từ kỉ XI đến đầu tình hình trị kinh Thăng Long từ kỉ XI kỉ XV đến đầu kỉ XV a Tình hình trị - GV trình chiếu hình ảnh: - Năm 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) đổi tên Thăng Long - Năm 1400, Thăng Long đổi thành Đông Đô - Năm 1407, nhà Minh đổi thành Đông Quan Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành bảng : Tình hình kinh tế Nơng nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Nhận xét - GV đặt câu hỏi : Giới thiệu làng nghề Thăng Long thời kì mà em biết - GV trình chiếu hình ảnh: Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá, kết luận b Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp : Phía Tây có nhiều làng nghề nông nghiệp làng hoa Ngọc Hà, làng thuốc Đại Yên,… - Thủ công nghiệp : Nhiều làng nghề thủ cơng nghiệp truyền thống Thăng Long hình thành phát triển - Thương nghiệp : Hoạt động buôn bán chợ bến, phố phường diễn tấp nập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm thảo luận với nội dung : + Nhóm 1, : Tìm hiểu giáo dục + Nhóm 3, : Tìm hiểu kiến trúc - GV tổ chức cho HS theo dõi video Văn Miếu – Quốc Tử Giám trả lời câu hỏi : Hãy kể tên hạng mục Văn Miếu – Quốc Tử Giám Link : https://www.youtube.com/watch?v= NNpgdo7ENUE - GV trình chiếu hình ảnh: c Tình hình văn hóa - Giáo dục : + Năm 1070, nhà Lý lập văn Miếu + Năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập + Nhà Trần lập thêm Quốc học viện + Các kì thi Nho học tổ chức thường xuyên quy củ để chọn người tài giỏi làm quan - Kiến trúc : + Năm 1010 đắp Hoàng Thành Thăng Long + 1243, nhà Trần cho đắp Bước : HS thực nhiệm vụ học tập lại đổi tên Long - HS thực nhiệm vụ Phượng thành - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Các cung điện xây Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận dựng tu sửa - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo + Ngồi Hồng thành luận Thăng Long, nhiều cơng - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung trình kiến trúc tiếng Bước : Đánh giá, kết luận Thăng Long xây - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết dựng như: chùa Một Cột, luận tháp Báo Thiên, chuông - GV chuyển sang nội dung Quy Điền Hoạt động 2: Tìm hiểu Kinh Đơng Kinh từ đầu kỉ XV đến đầu kỉ XVI a Mục tiêu: Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Kinh đô Đông Kinh từ - GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, thực nhiệm vụ sau: Vịng 1: nhóm chun gia + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tình hình trị kinh đô Đông Kinh từ kỉ XV – XVI + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tình hình kinh đô Đông Kinh từ kỉ XV – XVI + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu tình hình văn hóa kinh Đơng Kinh từ kỉ XV – XVI Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ nhóm chuyên gia, GV u cầu HS đổi vị trí, hình thành nhóm nhóm mảnh ghép, cách: nhóm chuyên gia, thành viên tự đếm số thứ tự, HS có số thứ tự chung nhóm Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ nội dung phiếu học tập tìm hiểu nhóm chuyên gia cho bạn nhóm Các thành viên nhóm thảo luận, phản biện giải nhiệm vụ thống sản phẩm cuối cùng: Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Kinh thành Đơng Kinh thời Lê sơ đầu kỉ XV đến đầu kỉ XVI a Tình hình trị - Năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, đóng Thăng Long - Năm 1430, Đông Đô đổi tên Đông Kinh - Năm 1469, phủ Trung Đô đổi tên thành phủ Phụng Thiên b Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp : khuyến khích lập đồn điền, khai phá ruộng đất - Thủ cơng nghiệp: + Triều đình cho lập Cục Bách tác + Đơng Kinh có nhiều phường thủ cơng tiếng - Thương nghiệp: hoạt động buôn bán Đơng Kinh có nhiều bước phát triển với hệ thống phố phường, chợ bến - GV tổ chức cho HS theo dõi video làng làm nhộn nhịp giấy dó n Thái (Tây Hồ) : c Tình hình văn hóa Link video : https://www.youtube.com/watch - Giáo dục: ?v=-ZZXtTQ4Su4 + Năm 1442, khoa thi Hội - GV trình chiếu hình ảnh: nhà Lê sơ tổ chức Kinh thành + Từ năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho lập bia Tiến sĩ văn Miếu – Quốc Tử Bước : HS thực nhiệm vụ học tập Giám để tôn vinh - HS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết người đỗ đạt kì thi Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận Hội - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết - Kiến trúc: Hồng thành Đông Kinh thời Lê sơ tiếp thảo luận - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ tục xây dựng mở sung rộng so với Hoàng thành Bước : Đánh giá, kết luận Thăng Long thời Lý – Trần - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút Nhà Lê sơ xây dựng bố trí kết luận lại nhiều cung điện, lầu gác - GV chuyển sang nội dung Cấm thành HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI Em có nhận xét tình hình trị, kinh tế, văn hố Kinh thành Đơng Kinh thời Lê sơ so với Kinh thành Thăng Long thời Lý – Trần? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá, kết luận - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực : Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh nhân vật lịch sử tiêu biểu Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI theo gợi ý: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu di tích lịch sử - văn hố Hà Nội (ví dụ: văn Miếu - Quốc Tử Giám, di tích Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long, ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo sản phẩm vào tiết sau Bước : Đánh giá, kết luận - GV tổng kết tiết học

Ngày đăng: 13/11/2023, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan