1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhật bản việt nam (1954 1975)

254 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VŨ KỲ QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VŨ KỲ QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM (1954 - 1975) Ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: Phản biện độc lập 1: PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN Phản biện độc lập 2: TS ĐÀO MINH HỒNG PHẢN BIỆN: Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Phản biện 2: PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN Phản biện 3: TS LÊ PHỤNG HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam (1954 - 1975) cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực dựa tư liệu lịch sử xác thực tơi sưu tầm, thu thập Tất kết trình bày luận án trung thực cơng trình nghiên cứu có tỉ lệ trích dẫn hợp lý, phù hợp theo Quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án Nguyễn Vũ Kỳ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực; thầy định hướng, dẫn dắt từ ngày chập chững bắt đầu nghiên cứu, gợi mở cho tơi hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Thầy người truyền cảm hứng giúp vững tin giá trị đường học thuật, đồng thời khởi nguồn có “tính nhân mạch” cho mối quan hệ kết nối với giới học thuật nước ngoài, đặc biệt với học giả Nhật Bản Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến hai Giáo sư danh dự Đại học Kanto Gakuin (Nhật Bản) Hashimoto Kazutaka Yajima Michifumi; thầy dành nhiều tình cảm yêu mến đất nước Việt Nam cá nhân tôi, tiến cử tơi với học bổng nghiên cứu Chính phủ Nhật Bản, đồng thời nhiệt tình hướng dẫn chun mơn giúp đỡ thời gian nghiên cứu Nhật Bản Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử - Đơn vị đào tạo, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học phòng ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM tạo điều kiện tốt mơi trường nghiên cứu thủ tục hành để tơi hồn thành luận án Đồng thời, tơi cảm ơn quý thầy cô đồng nghiệp Khoa Nhật Bản học hỗ trợ công việc thời gian du học Nhật Bản, để tập trung nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè thân hữu ủng hộ, khích lệ, chia sẻ, động viên tơi suốt chặng đường dài học tập, nghiên cứu đặc biệt giai đoạn chuyên tâm viết luận án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1/2023 Tác giả luận án Nguyễn Vũ Kỳ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.1 Nghiên cứu Việt Nam 12 1.1.2 Nghiên cứu nước 17 1.2 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án 24 1.2.1 Nhận xét kết nghiên cứu 24 1.2.2 Các vấn đề đặt cho luận án 26 CHƯƠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM (1954 - 1965) 29 2.1 Các nhân tố tác động quan hệ Nhật - Việt 29 2.1.1 Quan hệ Nhật - Việt lịch sử 29 2.1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực sau CTTG II 31 2.1.3 Tình hình Nhật Bản Việt Nam sau CTTG II 36 2.2 Quan hệ Nhật Bản - VNCH (1955 - 1965) 46 2.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 46 2.2.1.1 Chính sách Nhật Bản VNCH 46 2.2.1.2 Hoạt động ngoại giao Nhật Bản - VNCH 51 2.2.1.3 Việc bồi thường chiến tranh thực khoản cho vay theo hiệp định bồi thường cho VNCH 60 2.2.1.4 Viện trợ Nhật Bản cho VNCH 64 2.2.2 Quan hệ thương mại đầu tư 65 2.2.2.1 Quan hệ thương mại 65 2.2.2.2 Đầu tư Nhật Bản VNCH 69 2.2.3 Quan hệ giáo dục, y tế, văn hóa 70 2.2.3.1 Hợp tác giáo dục - đào tạo y tế - nhân đạo 70 2.2.3.2 Hoạt động giao lưu văn hóa 72 2.3 Quan hệ Nhật Bản - VNDCCH (1954 - 1965) 74 2.3.1 Sự ủng hộ đảng cánh tả tổ chức, đoàn thể Nhật Bản VNDCCH MTDTGPMNVN 74 2.3.1.1 Phong trào phản đối việc Nhật Bản bồi thường chiến tranh cho VNCH 74 2.3.1.2 Hoạt động ủng hộ nhân dân miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN 83 2.3.2 Hoạt động giao lưu nhân dân 88 2.3.2.1 Việc phối hợp tổ chức hồi hương cho người Nhật “Việt Nam mới” 88 2.3.2.2 Hoạt động giao lưu viếng thăm lẫn 89 2.3.3 Quan hệ kinh tế thương mại 96 2.3.3.1 Việc thiết lập quan hệ thương mại tư nhân 96 2.3.3.2 Hoạt động thương mại Nhật Bản - VNDCCH 99 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM (1965 - 1975) 104 3.1 Sự leo thang chiến tranh Mỹ thái độ phủ Nhật Bản 104 3.1.1 Sự leo thang chiến tranh Mỹ 104 3.1.2 Thái độ phủ Nhật Bản 106 3.2 Quan hệ Nhật Bản - VNCH (1965 - 1975) 112 3.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 112 3.2.1.1 Chính sách VNCH Nhật Bản từ nửa sau năm 1960 112 3.2.1.2 Các hoạt động ngoại giao song phương 115 3.2.1.3 Tiếp tục cung cấp khoản viện trợ bắt đầu tiến hành cho vay với VNCH 118 3.2.2 Quan hệ thương mại đầu tư 123 3.2.2.1 Quan hệ thương mại 123 3.2.2.2 Hoạt động đầu tư Nhật Bản VNCH 126 3.2.3 Quan hệ giáo dục, y tế văn hóa 129 3.2.3.1 Về giáo dục, đào tạo nhân lực kĩ thuật 129 3.2.3.2 Hợp tác y tế, an sinh xã hội hoạt động nhân đạo 131 3.2.3.3 Các hoạt động giao lưu tôn giáo, văn hóa 133 3.3 Quan hệ Nhật Bản - VNDCCH (1965 - 1975) 134 3.3.1 Phong trào chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam 134 3.3.1.1 Hoạt động đảng cánh tả 134 3.3.1.2 Sự ủng hộ đoàn thể nhân dân hoạt động giao lưu nhân dân 146 3.3.2 Quan hệ kinh tế thương mại 157 3.3.2.1 Thách thức hoàn cảnh 157 3.3.2.2 Hoạt động hợp tác thương mại Nhật Bản - VNDCCH 158 3.3.3 Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - VNDCCH 160 3.3.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 160 3.3.3.2 Động thái phủ Nhật Bản 161 3.3.3.3 Thành quan hệ Nhật Bản - VNDCCH 163 Tiểu kết chương 167 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM (1954 1975) 168 4.1 Những đặc trưng quan hệ Nhật Bản - Việt Nam (1954 - 1975) 168 4.2 Những học kinh nghiệm từ quan hệ Nhật Bản - Việt Nam (1954 - 1975) 184 Tiểu kết chương 193 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 225 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 243 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT * Tiếng Việt Ký tự viết tắt Cách viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CPCMLTCHMNVN Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam CTTG II Chiến tranh giới thứ hai ĐCS Đảng Cộng sản ĐDCTC Đảng Dân chủ Tự ĐLĐ Đảng Lao động ĐXH Đảng Xã hội MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất QGVN Quốc gia Việt Nam STT Số thứ tự TBCN tư chủ nghĩa TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr trang TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia TƯ Trung ương TƯMTTQ Trung ương Mặt trận Tổ quốc VNCH Việt Nam Cộng hòa VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN xã hội chủ nghĩa ii * Tiếng Anh Ký tự viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ANZUS Australia, New Zealand, United States Security Treaty Hiệp ước đảm bảo an ninh Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIA Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ EROA Economic Rehabilitation in Occupied Areas Chương trình phủ Mỹ thực nhằm phục hồi kinh tế khu vực bị chiếm đóng GARIOA Government Aid and Relief in Occupied Areas Chương trình phủ Mỹ thực từ năm 1946 viện trợ cho khu vực bị chiếm đóng GHQ General Headquarters Bộ Tổng Tư lệnh quân đội đồng minh chiếm đóng Nhật Bản ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SEATO Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á USD United States dollar Đồng đô la Mỹ YMCA Young Men’s Christian Association Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiến độ giải ngân tiền bồi thường chiến tranh Nhật Bản cho VNCH 62 Bảng 2.2: Các hạng mục khoản chi từ tiền bồi thường phục vụ xây dựng nhà máy thủy điện Đa Nhim (Đơn vị: triệu yên) 63 Bảng 2.3: Các dự án khoản chi lại tiền bồi thường sau xây dựng nhà máy Đa Nhim (Đơn vị: triệu yên) 63 Bảng 2.4: Một số khoản viện trợ y tế, dân sinh phủ Nhật Bản cho VNCH giai đoạn 1961 - 1964 64 Bảng 2.5: Thu nhập Nhật Bản từ khoản mua dựa vào ngân quỹ Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ, 1952 – 1961 66 Bảng 2.6: Xuất Nhật Bản sang Nam Việt Nam thông qua Cơ quan phát triển (hợp tác) quốc tế ICA (AID) giai đoạn 1956 – 1963 (Đơn vị: triệu USD) 67 Bảng 2.7: Buôn bán Nhật Bản với Việt Nam, Campuchia Lào 1956 – 1960 (Đơn vị: ngàn USD) 67 Bảng 2.8: Buôn bán Nhật Bản với Nam Việt Nam, 1956 - 1965 (Đơn vị: ngàn USD) 69 Bảng 2.9: Học bổng Chính phủ Nhật Bản cấp cho nước châu Á 70 Bảng 2.10: Thương mại hai chiều Nhật Bản - VNDCCH (1956 - 1965) (Đơn vị: ngàn yên) 100 Bảng 3.1: Viện trợ Nhật Bản cho VNCH (đơn vị: USD) 119 Bảng 3.2: Viện trợ khơng hồn lại phủ Nhật Bản cho VNCH giai đoạn 1966 - 1975 (Đơn vị: triệu yên) 119 Bảng 3.3: Các khoản cho vay Nhật Bản với VNCH (Đơn vị: tỷ yên) 122 Bảng 3.4: Buôn bán Nhật Bản với Nam Việt Nam, 1956 - 1974 (Đơn vị: ngàn USD) 124 Bảng 3.5: Xuất Nhật sang Nam Việt Nam, 1956-1974 (Đơn vị: ngàn USD) 124 Bảng 3.6: Nhập Nhật từ Nam Việt Nam, 1956-1974 (Đơn vị: ngàn USD) 125 Bảng 3.7: Tình hình đầu tư nước miền Nam Việt Nam (1963 - 1972) 126 Bảng 3.8: Đầu tư Nhật Bản VNCH (1963 - 8/1972) 127 Bảng 3.9: Thương mại hai chiều Nhật Bản - VNDCCH (1964 - 1975) (Đơn vị: ngàn yên) 159 Bảng 3.10: Thương mại Nhật Bản với VNDCCH (1970 - 1975) (Đơn vị: triệu USD) 159 229 Rõ ràng thành ý xin lỗi nhân dân Nhật Bản tổn thất chiến tranh mang đến cho toàn thể nhân Việt Nam chiến tranh xâm lược trước không truyền tải dù chút qua việc thẩm tra quốc hội lâm thời lần này, 20 tỷ yên tiền thuế nhân dân mượn danh nghĩa bồi thường để sử dụng vào mục đích khác tăng cường quân Mỹ miền Nam Việt Nam, việc bồi thường cho miền Nam Việt Nam lần vi phạm Hiệp định Genève giao ước hịa bình thống Nam - Bắc Việt Nam với tuyên ngôn, nghị Hội nghị Bandung ngược lại mục đích làm giảm căng thẳng Đơng Tây, chung sống hịa bình dân tộc châu Á Đặc biệt phủ khơng thể biện giải rõ ràng để tồn thể nhân dân hiểu rõ việc trả gấp gáp khoản bồi thường đầy nghi với việc lấy quyền bù nhìn miền Nam Việt Nam làm đối tượng chi trả, thời gian bắt đầu chiến tranh hay sở tính toán tổn thất, đặt biệt nghi vấn việc chi trả bồi thường hai lần đồng yên Tất điều cơng luận báo chí Kiên trì đến đứng lập trường tình hữu nghị Nhật Bản Việt Nam, hợp tác hịa bình chung sống hịa bình châu Á giới, không thừa nhận hiệp định bồi thường đáng phát triển phong trào phản đối tới sau: (1) Giám sát trình thực thi bồi thường phản đối, vạch trần điểm trái với nguyên tắc bồi thường chiến tranh, việc giúp củng cố quân Mỹ miền Nam Việt Nam (2) Việc bồi thường đồng với việc sửa đổi Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ mà phủ Kishi lên kế hoạch, theo biện pháp rõ ràng chúng tơi phát triển phong trào phản đối bồi thường chiến tranh phong trào ngăn chặn sửa đổi hiệp ước an ninh toàn thể nhân dân (3) Phản đối sách đối địch với Trung Quốc, phản đối việc tiến lên chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Đông Nam Á việc xúc tiến bán vũ khí mượn danh nghĩa bồi thường hay sách tăng cường qn (4) Chúng tơi giám sát việc bồi thường cho Miến Điện, Philippines, Indonesia giống việc bồi thường cho miền Nam Việt Nam, phản đối, vạch trần có tham hay phi pháp 230 Nhân dân Nhật Bản biết đến tình hình Việt Nam nhìn thấu chất phủ Kishi qua phong trào phản đối bồi thường cho miền Nam Việt Nam quốc hội lần này, thành to lớn Điều đồng thời làm gia tăng tình hữu nghị đồn kết nhân dân hai nước Nhật Bản – Việt Nam Từ trở đi, tâm đứng thành để làm sâu sắc hợp tác hữu nghị hướng tới hịa bình nhân dân hai nước tiếp tục nỗ lực để phát triển giao lưu kinh tế văn hóa Cuối cùng, cảm ơn đến tất người thuộc tầng lớp nhân dân bạn châu Á giới ủng hộ tính cực cơng đấu tranh chúng tôi; xin thề đấu tranh hữu nghị hịa bình Nhật Bản, châu Á giới (Nguồn: Viện nghiên cứu Á - Phi, 1970, tr.601 - 602) Tư liệu 4: “Tuyên bố việc phê chuẩn Hiệp định bồi thường cho miền Nam Việt Nam” Hội mậu dịch Nhật - Việt (29/12/1959) Hiệp định bồi thường cho miền Nam Việt Nam bị chấm dứt thẩm tra phê chuẩn Hạ nghị viện, giải nghi nhân dân quốc hội lâm thời khóa 33 Hiệp định bồi thường cho miền Nam Việt Nam khơng bỏ qua khơng xem trọng tình hình Việt Nam ngăn cản hịa bình thống Việt Nam, mà xem đẩy quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam rơi vào nguy hiểm bao trùm tăm tối lên quan hệ hữu nghị với nước Trung Quốc, Triều Tiên, Liên Xô; từ năm trở lại hội viên đồng thời liên tục dốc toàn lực phản đối Phong trào không dừng lại hội viên chúng ta, mà nhận thấu hiểu, ủng hộ tầng lớp nhân dân lan rộng đấu tranh chung đoàn thể hịa bình, hữu nghị, mậu dịch Qua thẩm tra quốc hội, rõ ràng hiệp định coi quyền khơng đại diện cho tồn thể Việt Nam làm đối tượng bồi thường, làm trái Hiệp định Genève tinh thần Hội nghị Bandung, kéo dài chia cắt Nam - Bắc Việt Nam phục vụ cho việc tăng cường quân Mỹ miền Nam Việt Nam Từ việc bồi thường khơng thỏa đáng này, hồn tồn khơng thể truyền đạt thành ý xin lỗi nhân dân Nhật Bản đối 231 với tổn thất chiến tranh gây cho nhân dân Việt Nam chiến tranh xâm lược trước Hơn nữa, rõ ràng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân dân phản đối mạnh mẽ việc bồi thường nhiều lần thơng qua tun bố Tình thế giới Đông Tây dần chuyển biến to lớn sang xu hướng giảm trừ quân bị chung sống hịa bình Đã nỗ lực mở rộng phát triển quan hệ hữu nghị Nhật Bản Việt Nam sở hịa bình hữu nghị bình đẳng tương trợ, chúng tơi buộc phải thừa nhận hiệp định bồi thường cho miền Nam Việt Nam lần có hại cho việc nâng cao tình hữu nghị hai nước Nhật - Việt ngược lại trào lưu giới Thông qua phong trào phản đối bồi thường lần này, hội viên chúng tơi nhận thức sâu sắc trở ngại giao lưu kinh tế văn hóa Nhật Bản Việt Nam nguyên nhân trị, việc mở rộng ổn định mậu dịch Nhật - Việt thu thành thiết thực bước đầu nỗ lực tích cực hịa bình hữu nghị cho nhân dân hai nước Cùng với việc bày tỏ biết ơn sâu sắc phủ Việt Nam, với quan tâm quan liên quan mậu dịch, hợp tác ủng hộ tầng lớp nhân sĩ đất nước cho thấy qua phong trào lần này; kể từ bây giờ, ngày xúc tiến mạnh mẽ cơng việc để tăng cường tình hữu nghị thân thiện hai nước Nhật Bản - Việt Nam mở rộng ổn định giao lưu kinh tế văn hóa, cương phản đối việc thúc ép hiệp định bồi thường gần đây, phản đối sách phi hữu nghị tượng trưng cho việc sửa đổi Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ tâm đập nát điều (Nguồn: Viện nghiên cứu Á - Phi, 1970, tr.602 - 603) Tư liệu 5: Thơng cáo chung đồn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam chuyến viếng thăm thân thiện đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản (27/2/1966) Nhận lời mời Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản đồng chí Miyamoto Kenji, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung 232 ương Đảng Cộng sản Nhật Bản làm trưởng đoàn, viếng thăm thân thiện nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ngày 17 – 27/2/1966 Trong thời gian viếng thăm Việt Nam, đoàn đại biểu hội kiến nói chuyện thân mật với Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn đại biểu thăm thân thiện Ban chấp hành Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam gặp gỡ thân mật với đoàn đại biểu anh dũng chiến đấu gương chiến đấu lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam viếng thăm miền Bắc Việt Nam Đoàn đại biểu đến thăm Bảo tàng cách mạng Việt Nam, gặp gỡ với công nhân nhà máy dệt 8/3 thi đua để thực kế hoạch quốc gia chuẩn bị chiến đấu, sau viếng thăm nhân dân tỉnh Thanh Hóa sức sản xuất chiến đấu anh hùng để chống Mỹ cứu nước Đoàn đại biểu tham dự buổi mít tinh lớn có đơng người dân Thủ Hà Nội Thành ủy Hà Nội tổ chức để chào mừng đoàn đại biểu Trong buổi hội kiến viếng thăm nói trên, đồn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản nhận đối đãi tràn đầy thân thiết Sự tiếp đón thể rõ ràng tình hữu nghị sâu sắc đồn kết chiến đấu giai cấp lao động nhân dân Nhật Bản giai cấp lao động nhân dân Việt Nam Trong thời gian đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thăm Việt Nam, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam tiến hành hội đàm bầu khơng khí thân mật, thơng báo cho tình Việt Nam, tình Nhật Bản tình hình đấu tranh cách mạng nhân dân hai nước, trao đổi ý kiến vấn đề khác mà hai đảng có mối quan tâm chung Các đại biểu phía Nhật Bản tham dự hội đàm theo danh sách sau đây: Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản Miyamoto Kenji, […] Các đại biểu phía Việt Nam gồm đồng chí sau: Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn, Ủy viên Bộ Chính trị Trường Chinh, Ủy viên Bộ Chính trị Lê Đức Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Duy Trinh, […] Hai bên lên án mạnh mẽ hành vi ngang nhiên vi phạm Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam 233 ném bom phi pháp VNDCCH Đế quốc Mỹ khơng đối hồi đến phản đối nhân dân giới nhân dân Mỹ mà phái 20 vạn quân Mỹ nước chư hầu tới miền Nam Việt Nam, sử dụng loại khí độc chất độc qui mô lớn phương pháp chiến tranh đại, tiến hành “giết sạch, đốt sạch, phá sạch” để giết hại qui mô lớn nhân dân miền Nam Việt Nam vô tội, đồng thời tiến hành ném bom oanh tạc bạo ngược trường học, bệnh viện, chùa chiền, nhà thờ, đập thủy lợi khu vực tập trung đông dân cư nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cuộc xâm lược đế quốc Mỹ Việt Nam tội ác nghiêm trọng phong trào giải phóng dân tộc, hành vi xâm phạm tha thứ phe XHCN khiêu khích dã man người dân u chuộng hịa bình, nghĩa tồn giới Điều gây uy hiếp nghiêm trọng cho hồ bình an ninh dân tộc Hai bên kịch liệt tố cáo chất lừa bịp gọi “đàm phán vô điều kiện” Tổng thống Mỹ Johnson nhằm che đậy âm mưu leo thang chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ Hai bên dứt khoát vạch trần nội Sato theo đuôi đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, thêm thi hành sách hỗ trợ cho chiến Hai bên trích mạnh mẽ chủ nghĩa đế quốc Mỹ tư độc quyền Nhật Bản cấu kết với nhằm thúc đẩy hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, biến Nhật Bản thành quan trọng cho xâm lược chiến tranh Mỹ châu Á, đặc biệt khiến Nhật Bản phục vụ cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Hai bên trí Hiệp ước Nhật - Hàn thực tế bước tiến việc hình thành liên minh quân Đông Bắc Á lấy Mỹ làm trung tâm Hai bên kịch liệt lên án việc chủ nghĩa đế quốc Mỹ đưa tàu ngầm hạt nhân ghé cảng Nhật Bản Hai bên khẳng định việc dỡ bỏ tất quân đế quốc Mỹ Nhật Bản việc trao trả Okinawa Ogasawara theo yêu cầu nhân dân Nhật Bản, góp phần quan trọng vào hịa bình châu Á độc lập Nhật Bản Hai bên trí khẳng định việc hình thành mở rộng mặt trận thống nhân dân toàn giới chống lại chủ nghĩa đế quốc Mỹ hịa bình giới độc lập dân tộc, nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách Đảng Cộng sản Nhật Bản 234 Đảng Lao động Việt Nam dốc tồn lực đóng góp tích cực để hồn thành nhiệm vụ Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà nhân dân Việt Nam tiến hành không lợi ích thân nhân dân Việt Nam, mà cịn lợi ích chung tồn khối XHCN nhân dân u chuộng hịa bình tự toàn giới Đoàn đại biểu ĐCS Nhật Bản kiên trì ủng hộ đến chiến nghĩa nhân dân Việt Nam, hoàn toàn ủng hộ chủ trương mục phủ nước VNDCCH hồn toàn ủng hộ tuyên bố liên quan đến mục ngày 22/3/1965 MTDTGPMNVN Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản bày tỏ hoàn toàn ủng hộ văn thư ngày 24/1/1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nguyên thủ quốc gia nước Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam thể rõ việc nhân dân Việt Nam ủng hộ đến chiến anh hùng không mệt mỏi nhân dân Nhật Bản chống lại ách thống trị, áp bức, bóc lột chủ nghĩa đế quốc Mỹ tư độc quyền Nhật Bản, hướng đến độc lập, dân chủ, hịa bình, trung lập nâng cao đời sống nhân dân Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam chào mừng thắng lợi to lớn mà nhân dân Nhật Bản giành đấu tranh cách mạng lãnh đạo lực lượng tiên phong, kiên định sáng suốt Đảng Cộng sản Nhật Bản Những thắng lợi thắng lợi nhân dân Việt Nam Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam từ đáy lòng cảm tạ ủng hộ mạnh mẽ tràn đầy tình cảm nồng ấm mà ĐCS Nhật Bản nhân dân lao động toàn thể lực lượng dân chủ tiến Nhật Bản dành cho nghiệp đấu tranh chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản bày tỏ cảm tạ từ đáy lòng ủng hộ nhiệt liệt, quán mà Đảng Lao động Việt Nam nhân dân Việt Nam dành cho đấu tranh độc lập, hịa bình chủ nghĩa dân chủ nhân dân Nhật Bản Cả hai đồn đại biểu tin tưởng sâu sắc rằng, tình hữu nghị sâu sắc đoàn kết chiến đấu Đảng Cộng sản Nhật Bản, giai cấp công nhân nhân dân Nhật Bản Đảng Lao động Việt Nam, giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam ngày củng cố phát triển, đồng thời tin tưởng mạnh mẽ điều góp phần thúc đẩy nghiệp đấu tranh chung chống đế quốc Mỹ bảo vệ khiết chủ nghĩa Marx 235 - Lenin, thực thắng lợi hòa bình giới, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội (Nguồn: Viện nghiên cứu Á - Phi, 1971, tr.766 - 768) Tư liệu 6: Phát biểu Bộ trưởng Ngoại giao Ohira hịa bình cho Việt Nam (24/1/1973) Tôi vui mừng bên liên quan đạt thỏa thuận nhằm chấm dứt chiến tranh đáng tiếc kéo dài Việt Nam, Nhật Bản chân thành hoan nghênh điều với tư cách quốc gia Châu Á Việc thực hịa bình Việt Nam đáp ứng mong đợi không riêng nhân dân quốc gia châu Á mà tất nhân dân quốc gia giới Tôi muốn bày tỏ tôn trọng sâu sắc trước việc bên liên quan nỗ lực không mệt mỏi để giải vấn đề thông qua đàm phán, vượt qua chặng đường dài khó khăn, cuối đạt thỏa thuận hòa bình Tơi tin tưởng việc Việt Nam ngừng bắn, kết hợp với nỗ lực đối thoại ổn định bán đảo Triều Tiên bình thường hóa quan hệ Nhật - Trung tiếp tục nâng cao đà giảm căng thẳng châu Á góp phần to lớn vào hịa bình ổn định châu Á Về phía Nhật Bản, chúng tơi thật tâm mong mỏi bên liên quan tôn trọng đầy đủ thỏa thuận hịa bình xây dựng tinh thần nhân nhượng lẫn nhau, đặc biệt hai bên miền Nam Việt Nam không tiếc công sức thành thật để giải vấn đề trị tới cách cơng bằng, đảm bảo hịa bình lâu dài ổn định trị cho Việt Nam, vượt qua số phận tinh thần sáng suốt khoan dung Tôi hi vọng rằng, sau Việt Nam, hịa bình đạt sớm tốt Lào Campuchia Như nói trước đây, Nhật Bản, với tư cách quốc gia châu Á, muốn đóng góp phù hợp cách tích cực vào việc trì hịa bình ổn định Đơng Dương Vì mục tiêu đó, chúng tơi tích cực ủng hộ hịa bình đạt nhờ vào thỏa thuận bên liên quan, đồng thời tìm cách tổ chức hội nghị quốc tế xem xét tham vấn với nước châu Á khác để đảm bảo ổn định hịa bình cho châu Á tương lai 236 Nhật Bản có ý định dang rộng tay giúp đỡ kịp thời vấn đề cấp bách cứu trợ người tị nạn nạn nhân chiến tranh khu vực này, phủ chuẩn bị khoản ngân sách cần thiết cho mục đích Hơn nữa, hợp tác quốc tế sâu rộng cần thiết cho trình tái thiết sau chiến tranh phát triển kinh tế khu vực Đơng Dương, chúng tơi nói rõ, Nhật Bản có ý định hợp tác nhiều Tuy nhiên, hình thức hợp tác quốc tế thực để tái thiết Đơng Dương chúng tơi xem xét cách đầy đủ thay đổi tình hình Đơng Dương sau hịa bình Việt Nam ý định nước liên quan, nghĩ phải cân nhắc phương sách hiệu phù hợp (Nguồn: Viện nghiên cứu hịa bình Kajima (Chủ biên), 1985, tr.619) Tư liệu 7: Tuyên bố chung Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mong muốn mối quan hệ hai nước ngày phát triển, Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước trao đổi quan đại diện ngoại giao với tư cách đại sứ đặc mệnh toàn quyền Tokyo, ngày 21/9/1973 (Nguồn: Bộ Ngoại giao, 1974, tr.114) Tư liệu 8: Văn trao đổi việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Văn thư phía Nhật Bản Tơi thể kính trọng qua văn thư Tơi vinh dự thay mặt phủ bày tỏ hi vọng vào phát triển quan hệ hữu nghị Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đề xuất quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập từ hôm hai nước trao đổi quan đại diện ngoại giao với tư cách đại sứ Tôi vinh dự đề nghị văn thư với việc ngài gửi lại văn thư chấp nhận đề nghị coi thỏa thuận hai phủ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới ngài trình bày điều 237 Tại Paris, ngày 21/9/1973 Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản Pháp Nakayama Yoshihiro Đại sứ đại diện lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp Ngài Võ Văn Sung Văn thư phía Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tơi thể kính trọng qua văn thư Tôi vinh dự xác nhận nhận văn thư sau ngài ngày hơm [Văn thư phía Nhật Bản] Tơi vinh dự thay mặt phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận đề nghị nêu đồng ý coi văn thư ngài thư trả lời thỏa thuận hai phủ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới ngài trình bày điều Tại Paris, ngày 21/9/1973 Đại sứ đại diện lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản Pháp Võ Văn Sung Ngài Nakayama Yoshihiro (Nguồn: Bộ Ngoại giao, 1974, tr.114 - 115) Tư liệu 9: Phát biểu Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (21/9/1973) 1) Nhật Bản tiến hành đàm phán để thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua Đại sứ quán hai nước Paris, tơi vui mừng hai phủ đạt thỏa thuận quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập từ hôm 2) Với việc ký kết Hiệp định Paris vào tháng năm Hiệp định hịa bình cho Lào tiếp sau vào tháng 2, tình hình quốc tế xung quanh Đơng Dương có thay đổi lớn Trước tình hình đó, dựa phương châm ngoại giao Nhật Bản trì quan hệ hữu nghị với nước nào, không phân biệt thể chế trị xã hội, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với miền Bắc Việt Nam 238 3) Nước ta nhận thức rằng, để đảm bảo hịa bình ổn định khu vực Đông Dương, trước hết bên ký kết Hiệp định Paris cần phải tuân thủ nghiêm túc nước liên quan cần tôn trọng hiệp định này; tin rằng việc nước ta cải thiện phát triển quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa góp phần vào hịa bình an ninh khu vực Đơng Dương (Nguồn: Bộ Ngoại giao, 1974, tr.114) 239 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Tất nghị sĩ ĐXH Nhật Bản đồng loạt bỏ phiên họp Ủy ban Dự toán Hạ viện ngày 7/2/1958 bất mãn với câu trả lời Thủ tướng Kishi vấn đề bồi thường cho VNCH (Nguồn: Asahi Shimbun Chokan, ngày 8/2/1958) Hình 2: Đồn người Nhật “Việt Nam mới” nước tháng 11/1954 Hình chụp tháng 12/1954 ký túc xá cảng Maizuru (Kyoto) Hình 3: Đồn người Nhật “Việt Nam mới” gia đình nước ngày 11/8/1959 (Nguồn: Igari Masao cung cấp Igari Masao chiến sỹ “Việt Nam mới” Igari Kazumasa Trong (Nguồn: Bảo tàng kỉ niệm hồi hương Maizuru hình, Igari Masao mẹ bồng đứng hàng đầu, đầu (Maizuru Hikiage Kinenkan)) tiên bên phải) 240 Hình 4: Đồn đại biểu 13 người đại diện cho công ty thương mại Nhật Bản đến miền Bắc Việt Nam để đàm phán hợp đồng thương mại (12/1956) (Nguồn: Nakahara Mitsunobu, 1995, tr.63) Hình 5: Đồn đại biểu thương mại Nhật Bản nơi lưu trú Hà Nội (Nguồn: Hội mậu dịch Nhật - Việt, 1991, tr.41) Hình 6: Thứ trưởng Bộ Thương nghiệp Nghiêm Bá Đức hiệp nghị với doanh nghiệp Nhật Bản chuyến thăm Nhật Bản tháng 4/1960 (Nguồn: Nakahara Mitsunobu, 1995, tr.73) Hình 7: Tàu Kotoku Maru rời cảng Kobe ngày 10/5/1968 để đến cảng Cẩm Phả (Quảng Ninh) thu mua than Hòn Gai (Nguồn: Hội mậu dịch Nhật - Việt, 1991, tr.63; Nakahara Mitsunobu, 1995, tr.123) Hình 8: Tờ Akahata (Cờ Đỏ), Cơ quan ngơn luận ĐCS Nhật Bản, kêu gọi “tăng cường đấu tranh chung với nhân dân nước châu Á phản đối chiến tranh mở rộng xâm lược VNDCCH đế quốc Mỹ” đưa tin ĐCS Nhật Bản gửi kháng nghị đến Đại sứ quán Mỹ Nhật Bản lên án “Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc Việt Nam” số ngày 6/8/1964, ngày sau Sự kiện Vịnh Bắc Bộ (Nguồn: Akahata Shimbun ngày 6/8/1964 (Yoshizawa Minami, 1990, tr.27)) 241 Hình 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thân mật đồn đại biểu ĐCS Nhật Bản vào buổi tối đoàn vừa đến Hà Nội (2/1966) (Nguồn: Fuwa Tetsuzo, 2007, tr.59) Hình 10: Quang cảnh họp ĐCS Nhật Bản ĐLĐ Việt Nam Hà Nội (2/1966) (phía Nhật Bản bên phải, phía Việt Nam bên trái) (Nguồn: Fuwa Tetsuzo, 2007, tr.58) Hình 11: Đồn đại biểu ĐCS Nhật Bản thị sát thực tế bệnh viện bị bom Mỹ phá hủy tỉnh Thanh Hóa (2/1966) (Nguồn: Fuwa Tetsuzo, 2007, tr.59) Hình 12: Đồn đại biểu ĐCS Nhật Bản thị sát thực tế gặp gỡ đơn vị đội pháo cao xạ tỉnh Thanh Hóa (2/1966) (Nguồn: Fuwa Tetsuzo, 2005, tr.100) Hình 13: Quang cảnh buổi ký kết văn trao đổi thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (21/9/1973) Đang ký tên bên trái Đại sứ Nhật Bản Pháp Nakayama Yoshihiro; người ngồi Imagawa Yukio, Bí thư thứ hai Đại sứ quán Nhật Bản Pháp; người ký tên bên phải Võ Văn Sung, Tổng đại diện lâm thời VNDCCH Pháp Chủ nhân ảnh Imagawa Yukio, sau Đại diện lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đại sứ Campuchia Ông Võ Văn Sung sau làm Đại sứ Nhật Bản (Nguồn: Hội mậu dịch Nhật - Việt, 1991, tr.84) 242 Hình 14: Văn trao đổi (bản gốc tiếng Pháp) thiết Hình 15: Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - VNDCCH ngoại giao Nhật Bản - VNDCCH (bản tiếng Pháp) (21/9/1973) (Nguồn: Bộ Ngoại giao Nhật Bản Được truy lục (Nguồn: Bộ Ngoại giao Nhật Bản Được truy lục từ: từ:https://www.archives.go.jp/event/jp_vn45/ch0 https://www.archives.go.jp/event/jp_vn45/ch04.htm 4.html) l) Hình 16: Trang văn trao đổi phủ Nhật Bản phủ VNDCCH viện trợ phát triển khơng hồn lại cho VNDCCH (phía Việt Nam ký bàn giao cho phía Nhật Bản, lưu trữ Bộ Ngoại giao Nhật Bản) Hình 17: Quyết định ngày 29/4/1976 Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm ơng Nguyễn Giáp làm Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Việt Nam Nhật Bản (Nguồn: TTLTQG III Được truy lục từ: (Nguồn: Bộ Ngoại giao Nhật Bản Được truy lục từ: https://www.archives.go.jp/event/jp_vn45/ch04.ht https://www.archives.go.jp/event/jp_vn45/ch04.htm ml) l) 243 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Vũ Kỳ (2023), “Tác động Chiến tranh Việt Nam kinh tế Nhật Bản (1965 - 1973)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN: 0866 - 7497), số (563), tr.4860 Nguyễn Vũ Kỳ (2023), “Chính sách Mỹ Nhật Bản xoay quanh Chiến tranh Việt Nam (1965 - 1973)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, số 02(57), tr.90-98 Nguyễn Vũ Kỳ (2022), “Thái độ đảng cánh tả Nhật Bản xoay quanh vấn đề bồi thường chiến tranh cho Việt Nam Cộng hịa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN: 0866 - 7497), số (554), tr.59-69 Nguyễn Vũ Kỳ (2021), “Quan hệ ngoại giao nhân dân Nhật Bản - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1954 - 1960)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN: 0866 - 7497), số (540), tr.38-53 Nguyễn Vũ Kỳ (2019), “Hoạt động người Nhật “Việt Nam mới” thời kỳ 1945 1954”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội & Nhân văn (ISSN: 2588 - 1043), 3(1), tr.55-62 Nguyễn Vũ Kỳ (2018), “Thương thuyền Hà Lan mối quan hệ mậu dịch, bang giao Nhật Bản - Đàng Trong kỷ XVII”, Một số vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn (ISBN: 978-604-73-6071-0), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr.717-732

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w