1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) một số yếu tố văn hóa trung hoa trong ca dao việt nam

97 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VƯƠNG GIA(WANG JIA) MỘT SỐ YẾU TỐ VĂN HOÁ TRUNG HOA TRONG CA DAO VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 h LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOÁ HỌC: PGS TSKH BÙI MẠNH NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Lý chọn đề tài T T 2 Lịch sử vấn đề T T Đối tượng nghiên cứu phương pháp T T 1) Đối tượng nghiên cứu T T 2) Phương pháp T T Kết cấu luận án 10 T T CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ T TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM 11 T 1.1 Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam trước kỷ X 12 T T 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 12 T T h 1.1.2 Một số biểu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam 14 T T 1.2 Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam sau kỷ X 17 T T 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 17 T T 1.2.2 Một số biểu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam 18 T T 1.2.2.1 Giáo dục 18 T T 1.2.2.2.Văn học 22 T T 1.2.2.2.1) Văn học chữ Hán 22 T T 1.2.2.2.2) Văn học chữ Nôm 23 T T 1.2.2.3 Những hoạt động giao lưu khác 25 T T CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO T TRONG CA DAO VIỆT NAM 27 T 2.1 Nho giáo xã hội Việt Nam 27 T T 2.2 Những biểu cụ thể tư tưởng Nho giáo ca dao Việt Nam 32 T T 2.2.1 Quan niệm "tam cương " ca dao Việt Nam 32 T T 2.2.1.1 Quan niệm "tam cương " Nho giáo Trung Quốc 32 T T 2.2.1.2 Những biểu cụ thể quan niệm "Tam cương ca đao Việt Nam T T 33 2.2.2 Quan niệm "tam tòm " tròm ca dao Việt Nam 36 T T 2.2.2.1 Quan niệm "tam tòng " Trung Quốc 36 T T 2.2.2.2 Ảnh hưởng quan niệm "tam tòng Việt Nam 37 T T 2.2.3 Những biểu cụ thể quan niệm "tam tòng ca dao Việt Nam 38 T T 2.2.3.1) Những ca dao có quan niêm "tịng phu" 38 T T 2.2.3.2) Những ca dao có quan niệm "tòng phu"(theo chồng) 42 T T 2.2.3.3 Quan niệm giữ trinh tiết phụ nữ ca dao Việt Nam 47 T T 2.2.3.4) Hiện tượng đa thê ca dao việt Nam 51 T T h 2.2.3 Quan niệm "đạo hiếu " ca dao Việt Nam 54 T T 2.2.4 Quan niệm "giáo dục " ca dao Việt Nam 58 T T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐIỂN CỐ, ĐỊA DANH VÀ GÂU THƠ TRUNG T QUỐC TRONG CA DAO VIỆT NAM 63 T 3.1 Điển cố Trung Quốc ca dao Việt Nam 63 T T 3.1.1 Mượn nhân vật Trung Quốc 64 T T 3.1.1.1 Những biểu ca dao có nhân vật Trung Quốc 64 T T 3.1.1.2 Những nhân vật Trung Quốc đối đáp nam nữ 72 T T 3.1.1.3 Những chỗ sai lệch sử dụng nhân vật Thuấn Nghiêu ca dao Việt T Nam 77 T 3.1.2 Mượn từ ngữ từ điển cố Trung Quốc 79 T T 3.2 Mượn địa danh Trung Quốc ca dao Việt Nam 81 T T 3.3 Mượn câu thơ Trung Quốc ca dao Việt Nam 83 T T 3.4 Chơi chữ Hán ca dao Việt Nam 84 T T KẾT LUẬN 87 T T CHÚ THÍCH 91 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 T T TIẾNG VIỆT 94 T T TIẾNG TRUNG 96 T T h DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, văn học dân gian có vị trí quan trọng, ca dao thể loại tiêu biểu "Ca dao tự vạch cho lối đi, khơng hào nhống song hiên ngang, độc lập Phát sinh dân tộc, sống cịn nhờ dân tộc, ca dao kết tinh tinh thần dân tộc."[lổ] Nhà Văn Nguyễn Đình Thi viết: "Muốn biết tinh thân Việt Nam chân chính, muốn biết rõ nguồn sống chảy máu dân tộc chúng ta, phải tìm đến văn chương dân chúng bình dị biểu lộ ý nghĩa, tình cảm hành động người "[dẫn theo 14, tr.54] Kho tàng ca dao Việt Nam phong phú Ở Trung Quốc, số lượng ca dao phong phú, không người quan tâm lắm, người ta sử dụng câu ca dao sống ngày thường Cịn Việt Nam, tình hình khác hẳn Người dân Việt Nam ưa chuộng ca dao; họ dùng ca dao để biểu đạt tình h cảm, dùng ca dao để phê phán, giễu cợt thói hư tật xấu xã hội Có thể nói ca dao phần thiếu sống Việt Nam Đối với người nước học tiếng Việt văn hố Việt Nam, khơng nắm ca dao khó hiểu văn hố Việt Nam, tâm hồn, tình cảm người Việt Nam Đây nguyên nhân mà chọn ca dao Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao lưu văn hoá lâu dài Trong ba nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam, Việt Nam, nói, nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa sâu sắc Ảnh hưởng thâm nhập vào mặt đời sống xã hội Việt Nam, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức V.V Những ảnh hưởng thể rõ nét ca dao Việt Nam Thế ảnh hưởng ngun nhân gì, thể cụ thể nào? Đây vấn đề mà quan tâm Tôi hy vọng thông qua nghiên cứu ca dao Việt Nam tìm đáp án câu hỏi Đây lý mà chọn vấn đề Một số yếu tố văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam làm đề tài luận án thạc sĩ Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam phong phú, cơng trình nghiên cứu yếu tố văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam Có thể kể số cơng trình tiêu biểu : Văn hoá Trung Hoa ca dao, dân ca Việt Nam Nguyễn Lộc [10], Trường hợp dùng chữ hán điển tích ca dao dân ca VũTố Hảo[24]v.v Trong Văn hoá Trung Hoá ca dao, dân ca Việt Nam, tác giả Nguyễn Lộc nhìn lại sơ lược lịch sử giao lưu Trung Quốc Việt Nam Nguyễn Lộc cho nhà nho, tác phẩm chữ Nôm, người Trung Quốc di cư sang làm ăn sinh sống Việt Nam ba đường mà nhờ văn hố Trung Hoa truyền bá cách sâu rộng Việt Nam gần với đông đảo công chúng Việt Nam Những biểu cụ thể văn hoá Trung Hoa mà Nguyễn Lộc nhắc tới có điển cố, điển tích, nhân vật câu thơ V.V Tác giả cho "ảnh hưởng văn hoá Trung Hoá ca dao, dân ca Việt Nam sâu sắc phần quan niệm nhân sinh, đạo đức." Ông cho triết lý văn hố Trung Hoa h người bình dân Việt Nam tiếp thu thông qua châm ngôn, tục ngữ, "hệ thống triết thuyết uyên bác" Khi quan niệm Trung Hoa du nhập vào Việt Nam, đồng thời mang theo thuật ngữ Hán Việt tương ứng Tác giả thử thống kế thuật ngữ Hán Việt ca dao Việt Nam (Lấy Tục ngữ, ca dao, dân ca Vũ Ngọc Phan làm đối tượng nghiên cứu) tới kết luận là: • Thuật ngữ Hán Việt thống kê thuật ngữ đạo đức học nghĩa, nhân, nhân nghĩa, hiếu, trung hiếu, trình, cương thường Như vậy, văn hoá Trung Hoa ảnh hưởng đến ca dao, dân ca Việt Nam chủ yếu văn hoá đạo đức • Trong số thuật ngữ đạo đức học này, từ "nghĩa" xuất nhiều Điều chứng tỏ phạm vi đạo đức, người bình dân Việt Nam quan tâm trước hết nhiều đến nghĩa Trong này, tác giả từ nhiều mặt khảo sát biểu văn hoá Trung Hoa ca dao, dân ca Việt Nam Song tác giả không sâu vào biểu quan niệm triết lý Trung Quốc ca dao Việt Nam, chẳng hạn vấn đề đạo hiếu hay vấn đề trọng nam khinh nữ v.v Về đường Chữ Hán điển tích Trung Hoa vào ca dao, dân ca Việt Nam, quan điểm Vũ Tố Hảo Trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao dân ca gần giống với Nguyễn Lộc Tác giả cho chữ Hán điển tích dùng ca dao dân ca Việt Nam vì: • Sự tham gia trực tiếp gián tiếp trí thức phong kiến việc sáng tác, lưu truyền ca dao • Ca dao chịu ảnh hưởng thơ Đường, truyện Nơm nói chung Truyện Kiều nói riêng - sáng tác phổ biến rộng rãi nhân dân Vũ Tố Hảo chủ yếu nghiên cứu biểu chuyển biến chữ Hán điển tích Trung Hoa ca dao dân ca Việt Nam Tác giả cho ca dao Việt Nam, chữ Hán điển tích Trung Hoa dân gian hố Việt Nam Trong ca dao Việt Nam, chữ Hán Việt hoá, "trở thành thành ngữ, h câu nói cửa miệng thơng dụng nhân dân" Có số ca dao diễn giải chữ Hán, đố chữ Hán để "biểu tâm trạng, thật, người cụ thể Việt Nam" Ngồi ra, cịn có số từ, khái niệm chữ Hán chuyển hoá sau truyền vào Việt Nam, chẳng hạn Trúc Mai Tác giả cho số lượng điển tích Trung Quốc khơng nhiều ca dao Việt Nam Theo Vũ Tố Hảo, điển tích sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Chẳng hạn, tên nước thời Xuân Thu Trung Quốc(Tấn, Tần, Sở v.v.) dùng để nhân vật, hay tâm trạng người Việt Nam v.v.Tôi tán thành quan điểm tác giả Nhiều điển tích Trung Quốc sau truyền vào Việt Nam biến đổi so với ý nghĩa ban đầu Vũ Tố Hảo nêu nhũhg biểu chữ Hán ca dao Việt Nam, điển tích Trung Quốc ca dao Việt Nam, tác giả đề cập khơng nhiều Nhìn chung, hai phác hoạ vài nét đường truyền bá văn hoá Trung Quốc vào dân gian Việt Nam nói biểu văn hoá Trung Quốc ca dao Việt Nam cách khái quát Tuy nhiên, hai nhận xét bước đầu, chưa sâu vào biểu cụ thể điển tích hay quan niệm triết lý Trung Quốc ca dao Việt Nam Ngồi hai trên, Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam[12], Nguyễn Thị Ngọc Điệp có nhắc đến biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Trung Quốc ca dao Việt Nam, Ngưu Lang Chức Nữ, ông Tơ bà Nguyệt v.v Tác giả cho "các biểu tượng vay mượn văn học Trung Quốc chủ yếu biểu tượng tình yêu" Ở Trung Quốc, có nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, ảnh hưởng văn hoá Trung Hoá văn học Việt Nam, số lượng nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam ít, số người sâu vào ca dao Việt Nam Hạ Lộ Màu sắc văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam đăng Tuyển tập luân văn nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á(12/2004) trình bày vài nét tình hình chỉnh lý ca dao Việt Nam, biểu văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam nguồn gốc ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam Trong luận văn đó, tác giả chủ yếu khảo sát biểu h nhân tố văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam, chẳng hạn tư tưởng luân lý Nho giáo ca dao Việt Nam Theo tác giả, câu ca dao Việt Nam lấy luân lý Nho giáo làm đối tượng chia thành bốn trường hợp : •Những câu ca dao phản ánh ln lý Nho giáo thống • Những câu ca dao sáng tạo truyền bá ảnh hưởng luân lý Nho giáo • Những câu ca dao vạch rõ, mỉa mai luân lý Nho giáo • Những câu ca dao phản ánh giá trị luân lý,những tình cảm thuộc chất ngươi, chẳng hạn tình cảm, tình hữu nghị v.v Tác giả cho ca dao Việt Nam có nhiều nội dung bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa Người bình dân Việt Nam khéo léo gia cơng văn hố Trung Hoa theo đặc điểm dân tộc mình, có cịn trực tiếp sử dụng tên người, tên đất, điển cố câu thơ Trung Quốc Tác giả cho mặt nghệ thuật, ca dao Việt Nam chịu ảnh hưởng thơ ca cổ điển Trung Quốc, đặc biệt Kinh Thi Về đường truyền bá văn hoá-Trung Quốc Việt Nam, quan điểm Hà Lộ không khác với Nguyễn Lộc Nói chung, số lượng cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa ương ca dao Việt Nam Trung Quốc lẫn Việt Nam chưa nhiều, mặt khảo sát chưa đào sâu Tuy nhiên, gợi ý quan trọng thực thiện đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu phương pháp 1) Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lĩnh vực giao lưu văn hoá Trung Quốc Việt Nam lịch sử - 12487 câu dân ca, ca dao Kho tàng ca dao người Việt - Luận án tập trung khảo sát biểu văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam, bao gồm tư tưởng Nho giáo, điển cố, điển tích, câu thơ V.V Trong q tình khảo sát, so sánh quan niệm ban đầu h Trung Quốc quan niệm ca dao Việt Nam, tìm hiểu, trình tiếp thu, tên đất, tên người, điển tích Trung Quốc có biến đổi áp dụng ca dao Việt Nam 2) Phương pháp + Thống kế khảo sát câu ca dao có yếu tố văn hố Trung Hoa ca dao Việt Nam + Miêu tả biểu yếu tố văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam + So sánh, phân tích biểu văn hoá Trung Hoa ca dao Việt Nam + Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp nghiên cứu văn hoá, phương pháp văn học, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, nhân loại học V.V Kết cấu luận án Ngoài phần Dẫn luận phần Kết luận, nội dung luận văn tổ chức thành ba chương sau: Chương 1: Sơ lược lịch sử ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam Chương 2: Một số biểu tư tưởng Nho giáo ca dao Việt Nam Chương 3: Một số điển cố, địa danh câu thơ Trung Quốc ca dao Việt Nam h Xét địa lý, hai nước Ngô - Việt gần nhau, hai nước lại thù địch, chiến tranh không ngừng, rốt nước Ngô bị nước Việt diệt Ở đây, người ta dùng Ngơ Việt để ví với hai người u nhau, mà có dun hai người dù có mâu thuẫn gần lại Cịn khơng có dun giống hai nước Tấn Tần, gần địa lý, mà xa Người sáng tác ca dao quen mối quan hệ nước thời Xuân Thu Trung Quốc, nói điều sâu sắc tình u người Ngoài tên nước thời Xuân Thu Chiến Quốc ra, phạm vi khảo sát chúng tơi cịn có số địa danh sử dụng, nhưtig số lượng không nhiều, Thái Sơn, Tràng An, Tân Dương, Vũ Môn V.V Thái Sơn núi Trung Quốc, ca dao Việt Nam thường dùng ví với cơng lao người cha: - Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy h Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Tràng An kinh đô cổ Trung Quốc Trong ca dao Việt Nam Tràng An không kinh đô cổ Trung Quốc đơn thuần, mà kinh nói chung, thường mượn để Hà Nội: -Đồn Huế vui thay Vui vui vậy, chẳng tày Trương An U -Em ngồi vịi vọi trơng chàng Chàng chốn Tràng An vui cười U U 3.3 Mượn câu thơ Trung Quốc ca dao Việt Nam Cùng với phát triển chế độ thi cử Việt Nam, kinh điển văn học bác học Trung Quốc du nhập vào Việt Nam với số lượng lớn Kinh Thi, Luận Ngữ, Tứ thư ngũ kinh v.v trở thành sách không đọc nho sĩ Thơ nhà thơ lớn Lí Bạch Đỗ Phủ v.v người ta quen biết Người dân bình thường khơng trực tiếp đọc sách kinh điển đó, nhữíig câu tiếng sách kinh điển đó, qua lưu truyền họ tiếp nhận qua nho sĩ quen thuộc Một số câu Kinh thi dùng ca dao Việt Nam "Nhất nhật bất kiến, tam thu hề", "yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu" : - Công anh đắp nấm trồng chanh Chẳng ăn quả, vin cành cho cam Xin đừng bắc, nam Huống tam thu bất kiến Đường kia, nỗi chia mối sầu Chắc đâu hẳn đâu h Cầu tre vững nhịp cầu thượng gia - Quan quan bốn tiếng thư cưu Mong người quân tử hảo cầu kết duyên Phấn son cho phỉ nguyền Anh hùng sánh vơi thuyền qun tình 3.4 Chơi chữ Hán ca dao Việt Nam Trước chữ Nôm chữ Quốc ngữ phổ biến sâu rộng, chữ Hán ln ln văn tự Việt Nam Các nhà văn lưu lại nhiều tác phẩm chữ Hán Vì người lao động khơng có điều kiện học chữ Hán loại chữ khó học, nên có nho sĩ, người có học đọc hiểu chữ Hán Trong sáng tác ca đao, vai trị nho sĩ bình dân quan trọng Họ tham gia sáng tác, lưu truyền ca dao; mặt khác họ làm cho chữ Hán "bình dân hoá " để đến với người dân thường Bài ca dao sau tách chữ Hán làm hình tượng nhỏ, nêu câu đố cho chàng trai đốn: - Đấm đấm hai tay ơm quàng Thuyền chèo lên núi, thiếp hỏi chàng chữ chi - Lại anh nói nhỏ em ni Ấy chữ mật(2Q), rõ ràng U U Hỏi chàng đọc sách Kinh Thi Đàn bà lọng chữ chi chàng? - Anh đọc sách cửu thiên Đàn bà lọng chữ yên rõ ràng(21) Cách chơi chữ đáp sau thú vị, tinh nghịch: Hỏi chàng học sách Kinh Thi Hai ngang hai phẩy chữ chi chàng ? h - Hai ngang hai phẩy chữ "thiên " U Em cho anh chấm chút cho liền chữ phu U Ở đây, trai đốn chữ “天, tức trời, cịn cho chữ đầu T T thành chữ “天” có nghĩa chồng Rất khéo léo, chàng trai từ bị động chuyển sang T T chủ động Hình thức chơi chữ ca dao có đơn gian, có phức tạp: - Hỏi chàng học sách Kinh Thi Nghìn người đứng viết chữ chi chàng? - Anh đọc sách cửu chương Nghìn người đứng viết chữ hương rõ ràng Người đố tách chữ “香”thành ba phận chữ "thiên "(千, có nghĩa T T T T nghìn), chữ "nhân*' (人, có nghĩa người) chữ “viết” (“曰”, có nghĩa nói) T T T T Nếu không thông thạo chữ Hán, không đề câu đố Điều cần nói cách dùng chữ "viết" ca dao này, "viết" từ Hán Việt chữ “曰”tác T T1 T giả lại dùng nghĩa bình thường từ "viết" "viết chữ".Như vậy, chữ "viết" ỏ hàm chứa hai ý nghĩa Trong chương này, khảo sát thể nhân tố văn hoá khác ca dao Việt Nam điển cố, câu thơ chữ Hán V.V Ở Việt Nam, tư tưởng Nho giáo ăn sâu vào sống dân thường, điển cố, điển tích, văn học bác học Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ lâu Những tên nhân vật, địa danh, câu thơ Trung Quốc người dân Việt Nam quen thuộc Trong ca dao Việt Nam, tác giả ca dao Việt Nam dùng tên nhân vật, địa danh, câu thơ để tỏ tình với cách tự do, không cho người ta cảm giác mượn nhân vật, địa danh câu thơ nước Điều cho thấy ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa xã hội Việt Nam cách sâu sắc h Đặc điểm bật quan hệ giao lưu văn hoá Trung Quốc Việt Nam văn hố Trung Quốc bình dân hố truyền vào Việt Nam Trên sở tiếp nhận ý nghĩa vốn có điển cố Trung Quốc, người dân Việt Nam hố nhập cách hiểu vào nhân vật điển cố, ca đao Việt Nam xuất hiện tượng cách dùng điển cố khác với Trung Quốc Qua phân tích trương in, chúng tơi thấy rõ văn hố Trung Hoa người dân thường Việt Nam tiếp nhận trở thành phần đáng kể văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN Hoạt động giao lưu văn hố Trung Quốc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử Trong trình giao lưu hai nước, văn hoá Trung Quốc truyền bá rộng rãi Việt Nam va trở thành phần quan trọng văn hoá Việt Nam Văn hoá Trung Quốc thâm vào nhiều phương diện xã hội Việt Nam, đặc biệt ngôn ngữ, văn học, sân khấu, phong tục tập quán, v.v.„ Lịch sử giao lưu hai nước chia thành hai thời kỳ: Thời Bắc thuộc thời Việt Nam độc lập(thế kỷ X) Trong hai thời kỳ này, việc tiếp nhận văn hố Trung Hố Việt Nam hồn thành việc chuyển biến từ tiếp nhận chủ yếu bị động thời kỳ thứ đến tiếp nhận chủ động thời kỳ thứ hai Trong thời Bắc thuộc, quan lại Trung Quốc mở trường học, dạy chữ Hán, giảng dạy sách kinh điển Trung Hoa Mục đích phổ biến văn hố Trung Hoa họ để đồng hoá quản lý người dân địa Việc thực chế độ thi cử đồng với Trung Quốc Việt Nam thúc đẩy phổ cập văn hố Trung Hoa nói h chung, Nho giáo nói riêng ương tầng lớp bình dân Tuy nhiên, thời kỳ này, người Việt Nam ln cố gắng để tiếp nhận có chọn lọc vãn hoá Trung Hoa Sau Việt Nam giành độc lập, chữ Hán, Nho giáo giữ địa vị độc tôn thời gian lâu dài Sự truyền bá văn hóa Trung Hoa khơng khơng bị hạn chế lại độc lập Việt Nam, mà sâu rộng, mạnh mẽ Như Đặng Thai Mai nhận xét rằng: " nước Việt Nam tự chủ Hán học lại thịnh vượng thời đại nội thuộc nhiều"[3, tr 352] Đặng Thai Mai cho tượng ngẫu nhiên xẩy ra, "nhà nước phong kiến(Việt Nam) tìm Nho giáo ý thức hệ vững để bảo vệ quyền lợi chế độ "[3, tr.352] Chính vậy, giai cấp cầm quyền Việt Nam bắt đầu chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hóa Trung Hoa thừa kế chế độ thi cử thời Bắc thuộc, lấy sách kinh điển Trung Quốc Tứ thư làm chuẩn Nếu nói phổ cập văn hóa Trung Hoa quan lại Trang Quốc coi cơng cụ đồng hóa nhân dân Việt Nam, sau Việt Nam độc lập, văn hóa, tư tưởng Trung Hoa lại tầng lớp quí tộc Việt Nam tận dụng để thống trị, ổn định nhà nước, giáo dục nhân dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia Có thể nói, lịch sử Việt Nam, văn hóa Trung Hoa ln ln đóng vai quan trọng ảnh hưởng nhiều mặt tới sống nhân dân Việt Nam Nhưng có nhiều điều, nhiều vấn đề văn hóa Việt Nam tương đồng với văn hóa Trung Hoa trước văn hóa Trung Hoa tác động đến Việt Nam Văn hoá Trung Hoa truyền vào Việt Nam địa hóa trở thành phần văn hóa địa Việt Nam Khi nói ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Việt Nam không đề cập tồn văn hóa Trung Hoa Việt Nam hóa Trên phương diện ý nghĩa định đó, văn hóa trở thành phần khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam Ở Việt Nam, người vào học trường quan lại Trung Quốc mở tầng lớp quí tộc, họ người tiếp nhận văn hóa Trung Hoa Cùng với phát triển giáo dục chế độ thi cử, triều đình quyền địa phương mở nhiều trường học, số lượng học viên vào học ngày tăng lên Đặc biệt nhiều Nho sĩ Việt Nam mở trường tư giảng dạy sách kinh điển Trung Quốc, bao gồm người bác học Nếu nói trường học, thi cử h đường quan trọng truyền bá văn hóa Trung Hoa vào Việt Nam Nho sĩ Việt Nam xem cầu nối hai văn hóa Trung Hoa Việt Nam, họ đưa văn hóa Trung Hoa vào dân gian Việt Nam Từ đó, văn hóa Trung Hoa thấm vào xã hội Việt Nam, Nho giáo trở thành tiêu chuẩn hành động ngày thường người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa thể rõ ràng văn học Việt Nam, kể văn học bác học lẫn văn học dân gian Trong luân án này, chúng tơi khảo sát nhiều ca dao để tìm ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc truyền vào Việt Nam giữ địa vị độc tôn thời gian dài tư tưởng Nho giáo thấm vào mặt sống nhân dân Việt Nam Qua ca dao Việt Nam, thấy rõ hoạt động ngày thường người dân thường Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo cách sâu sắc Quan niệm Nho giáo ăn sâu vào ý thức người dân Việt Nam trở thành tiêu chuẩn hành động người Nhân dân Việt Nam đưa nhữhg quan niệm Nho giáo vào ca dao để giáo dục người ta phải theo Nho giáo, phụ nữ phải "tòng", phải "hiếu", v.v Tuy nhiên, tác giả ca dao Việt Nam hoàn toàn sùng bái bắt chước tư tưởng Nho giáo, nhiều vấn đề, họ cất lên tiếng nói phản kháng Các cô gái thông qua ca dao biểu đạt bất mãn với việc bố mẹ xếp đặt hôn nhân cho mình, người vợ qua ca dao nói phẫn nộ chế độ đa thê xã hội phụ quyền, v.v Nhân dân Việt Nam tiếp nhận tư tưởng Nho giáo kèm phê phán Điều làm cho Việt Nam hình thành hệ thống Nho giáo riêng 3.Ca dao Việt Nam sử dụng nhiều điển cố, câu thơ Trung Quốc Người dân Việt Nam mượn nhân vật, địa danh điển cố Trung Quốc để giáo dục người, biểu đạt tình cảm Người ta sử dụng nhân vật Trung Quốc cách nhuần nhuyễn, y nhân vật Việt Nam, không cảm thây xa lạ Trong trình truyền vào Việt Nam, văn hóa Trung Hoa thay đổi Văn hóa Trung Hoa Việt Nam hóa, bình dân hóa Trong ca dao Việt Nam, hình tượng nhân vật Trung Quốc gần gũi với quảng dân Chẳng hạn dùng tên nước thời Xuân Thu Chiến Quốc, Nghiêu Thuấn để tình h yêu niên v.v… Ở đây, tác giả ca dao Việt Nam làm cho tên nước nhân vật có ý nghĩa Nói chung, nhân vật, địa danh, câu thơ Trung Quốc quen thuộc với người Việt Nam mượn để nói họ muốn biểu đạt 4.Tóm lại, ca dao Việt Nam thể rõ tư tưởng Nho giáo Những điển cố, câu thơ Trung Quốc sử dụng ca dao cách nhuần nhuyễn linh hoạt Những tinh hóa văn hóa Trung Hoa trở thành tài sản văn hóa Việt Nam Khi truyền vào Việt Nam, nội dung văn hóa Trung Hoa địa hố, bình dân hóa ****** Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị lâu dài, hai văn hóa Trung - Việt ảnh hưởng lẫn Sự giao lưu, ảnh hưởng dân gian hai nước vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Và ca dao, hình thức văn học dân gian ưa chuộng nhất, phổ biến Việt, thể nhiều nội dung giao lưu Thông qua nghiên cứu ca dao Việt Nam, tìm hiểu thêm nhiều văn hóa dân tộc Việt Nam Việc khảo sát nhân tố văn hóa Trung Hoa ca dao Việt Nam làm cho biết thêm mối quan hệ hai văn hóa Trung -Việt Mặt khác, cần nghiến cứu thêm ảnh hưởng văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa, điều giúp hiểu rõ mối quan hệ giao lưu văn hoá hai nước Trung - Việt h CHÚ THÍCH (1)Bát cổ văn loại văn thể thi cử nhà Minh - Thanh, Trung Quốc Loại văn thể đoạn văn văn tự có qui định chặt chẽ (2)Lý Nguyên Cát theo đội quân xâm lược nhà Nguyên vào Việt Nam bị triều đình nhà Trần bắt, sau triều đình Trần trọng dụng (3)Theo định nghĩa Từ điển Hán ngữ ứng dụng (4)Theo điển cố "Mạnh mẫu tam thiên": Tương truyền, để Mạnh Tử có hồn cảnh học tập tốt, mẹ ơng dời nhà ba lần Khi Mạnh Tử nhỏ, nhà gần nghĩa địa, cậu thường học việc lễ bái phần mộ Mẹ cậu cho chỗ không phù hợp, dời nhà đến gần chợ, Mạnh Tử lại bắt chước thương nhân chơi trò mua bán Một lần nữa, bà lại dọn nhà đến gần trường học, Mạnh Tử học phép tắc tiến thoái, vái chào khiêm nhường tế tự Cuối cùng, mẹ cậu yên tâm định cư (5)Khương Hậu vợ hiền Chu Tuyên Vương Tuyên Vương thường ngủ h muộn, Khương Hậu muốn can ngăn liền bỏ trâm cài đầu, ngọc đeo tai tự giam cung để chịu tội (ý nói lỗi Tun Vương mình) Tuyên Vương cảm động, từ bỏ thói xấu, chuyên cần công việc (6)Âu Dương Tu nhà văn lừng danh nhà Tống Trung Quốc Âu Dương Tu bốn tuổi bố, mẹ nuôi dạy thành người Khi Âu Dương Tu năm, sáu tuổi, mẹ ông bắt đầu dạy ông nhận chữ Vì gia cảnh bần cùng, không mua giấy bút, mẹ ông Âu Dương Tu dùng cành lau viết chữ lên đất để dạy Dưới dạy dỗ mẹ, Âu Dương Tu cuối trở thành Đường tống bát đại gia đời sau kính trọng (7)Bà Mạnh tức mẹ Mạnh Tử (8)Bà Khương tức Khương hậu (9)Tơ Tử tức Tơ Tần (10)Tích Bá Di Thúc Tề chuyện tích nho gia kính trọng Bá Di Thúc Tề hai vua Cô Trúc, nước chư hầu nhà Thương Sau vua Cô Trúc chết, truyền cho Thúc Tề, Tề không muốn làm vua liền cho Bá Di làm vua, Bá Di không muốn làm vua Do đó, hai anh em chạy trốn nước Cơ Trúc Sở dĩ hai người khơng muốn làm vua, họ khơng hài lịng với bạo Trụ Vương, không muốn hợp tác với vua Trụ Mấy năm sau, biết Văn Vương nước Chu, nước chư hầu khác nhà Thương người có đức, nên họ định sang nước Chu Khi họ tới, Văn Vương chết, Vũ Vương kế vị Tình hình nước Chu khơng cho họ hài lịng Nước Chu ngày mạnh mẽ, Vũ Vương đinh tiến quân đánh vua Trụ Bá Di Thúc Tề giữ cương ngựa Vũ Vương lại mà can ngăn Thế nước Chu cuối đánh thắng, diệt Thương lập nhà Chu Họ cho Vũ Vương làm thần tử nhà Thương, vua Trụ mà đánh nhà vua hành vi bất nhân bất nghĩa Từ đó, họ khơng thèm ăn thóc nhà Chu, ẩn núi Thú Dương, hái rau vi ăn chết (11)Nữ Oa nữ thần tiếng thần thoại Trung Quốc Tương truyền Nữ Oa đầu người rắn, người Trung Quốc bà tận tay chế Tích Nữ Oa vá trời ghi Hoài Nam Tử thời đại Hồng Hoang, thủy thần Cộng h Cơng hóa thần Chúc Dung thường xun đánh Chúc Dung rốt đánh thắng Cộng Công Cộng Cơng phẫn nộ bị đánh bại liền chạm vào Bất Chu Sơn, cột chống trời Do đó, trời bị sụp đổ nửa, xuất lỗ to, giới bị tai nạn bao vây Nữ Oa nhìn thấy cảnh cảm thấy vơ đau lòng nên dùng loại đá với nhiều màu để vá trời, sau nhân dân sống hạnh phúc Tương truyền, tai nạn q lớn, Nữ Oa thành công vá trời, để lại số dấu vết trời nghiêng phía Tây Bắc, mặt trời, mặt trăng phía Tây Theo người ta nói, cầu vồng xuất trời ánh sáng của đá màu mà Nữ Oa dùng để vá trời (12)Ông Đăng Nguyễn Khải đời Lê Trung Hưng Thời gian làm quan Thanh Hoá, Khải tiếng việc vơ vét cải nhân dân [dẫn theo 14, 933] (13) Ơng Vịm: Tương truyền ông quê Đại Khánh, Thiệu Khánh, Thanh Hố, tay vật tiếng khắp vùng [dẫn theo 14, 933] (14) Ông Nưa: theo truyền thuyết ông Nưa quê núi Nưa, huyện Nông cống, Thanh Hóa Chính ơng gánh núi đem rải tỉnh.[dẫn theo 14, 933] (15) Tích Ngưu Lang Chức Nữ (16) Hữu Sào: tương truyền dạy cho dân cách làm nhà (17) Đại Vũ: người có cơng trị thủy (18) Chị gái Lưu Tú, nhà vua Đông Hán cơng chúa Hồ Dương thích đại thần Tống Hoằng, nên nhờ em trai, nhà vua Lưu Tú mặt làm mối Lưu Tú nghĩ chắn hồn thành nhiệm vụ Một hơm, Lưu Tứ cố tình khảo sát ám thị Tống Hoằng Nhà vua hỏi Tống Hoằng rằng: "Con người sống gian này, miễn có địa vị tài sản khơng khó tìm thấy bạn bè người vợ, khơng?" Khơng ngờ Tống Hoằng khơng đồng ý cách nói nhà vua, Hoằng nói rằng: "Bần chi giao bất khả vong, tao khang chi thê bất hạ đường " Nghe Hoằng nói xong, Lưu Tú thấy có lí, biết Tống Hoằng khơng thể địa vị tiền bạc mà bỏ rơi vơ Do vậy, Lưu Tú khơng nhắc chuyện làm mối cho chị gái h (19) Ở thời xuân thu chiến quốc, nước Việt miền Nam Trung Quốc (20) Chữ Mật: 密 (21) Chữ Yên (安) có hai phận, phần Miên, phần chữ nữ (女 ) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] Đào Duy Anh(2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [3] Đặng Thai Mai (1979): "Những điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại", Tuyển tập Đặng Thai Mai (Tập II)(1984), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 344 - 369 [4] Hàn Tinh (Tuyển chọn), Nguyễn Đức Lân (Biên dịch) (2002), Nho gia châm ngôn lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Lương Ninh(Chủ biên), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nhà xuất [6] Lê Thị Nhâm Tuyết(1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên)(2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt h Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh giải khóa chứng(1972): Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khóa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Hùng Hậu(chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Tập I), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Nguyễn Lộc(9/1997): "Văn hóa Trung Hóa ca dao, dân ca Việt Nam", Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 – 1999 (tập I) (1999), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM, tr 550 - 560 [11]Nguyễn Thị Nga - TS Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999): "Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam", Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu (2002) Nxb Giáo dục, Tp HCM, tr 328 - 341 [13] Nguyễn Vặn Thiệu - Đào Duy Đạt biên địch(2002), Từ điển điển cố Trung Hoa, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên)(2001): Kho tàng ca dao Người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [15] Phạm Việt Long(2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Thuần Phong(1969), Ca dao giảng luận, Nxb Á châu, Sài Gịn [17] Trần Quốc vượng(2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000 [18] Trần Trọng Kim(2001): Nho Giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [19] Trần Trọng Kim(1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Trần Trọng Sâm biên dịch(2002), Luận ngữ- Viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội h [21] Trương Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục, Tp HCM [22] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam(1971): Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Khóa học xã hội, Hà Nội [23] Vũ Ngọc Phan(1999): Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (in lần thứ 12), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Vũ Tố Hảo (1986): "Trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian", Văn hóa dân gian - chặng đường nghiên cứu (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 131-153 TIẾNG TRUNG h h

Ngày đăng: 13/11/2023, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w