Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thùy BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI h Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thùy BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON h HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Thùy h LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy giảng dạy lớp Cao học GDMN Khóa 26, Phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức khoa học hữu ích Đó tảng quan trọng để tơi làm tốt luận văn sở để ứng dụng vào thực tiễn làm việc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường Mầm non địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Anh dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài h hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Sự động viên Cô nguồn lực để thực luận văn thời gian khả cho phép Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Quý hội đồng đánh giá đề cương luận văn dành thời gian đọc đưa ý kiến nhận xét giúp tác giả hiểu rõ điều chỉnh luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Nguyễn Thị Bích Thùy năm 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 h 1.2 Các khái niệm công cụ 13 1.2.3 Giáo dục kĩ sống 19 1.2.4 Biện pháp giáo dục kĩ sống 21 1.3 Đặc điểm kĩ sống trẻ -6 tuổi 22 1.3.1 Đặc điểm chung kĩ sống 22 1.3.2 Đặc điểm kĩ sống trẻ – tuổi 23 1.4 Phân loại kĩ sống 24 1.4.1 Phân loại kĩ sống 24 1.4.2 Phân loại kĩ sống trẻ - tuổi 28 1.5 Tầm quan trọng GDKNS cho trẻ – tuổi 29 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 30 1.7 Quá trình giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 32 1.7.1 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 32 1.7.2 Nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 32 1.7.3 Phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 37 1.7.4 Hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi 40 1.7.5 Phương tiện giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi 43 1.8 Quá trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 47 1.9 Nguyên tắc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 48 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG 54 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 54 2.1.1.Mục đích khảo sát thực trạng 54 2.1.2 Nội dung khảo sát 54 h 2.1.3 Khách thể, đối tượng khảo sát thực trạng 54 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 56 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 59 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL GVMN tầm quan trọng việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 59 2.2.2 Thực trạng mục tiêu GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 62 2.2.3.Thực trạng nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 64 2.2.4 Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 70 2.2.5 Thực trạng hình thức GDKNS cho trẻ MG 5-6 tuổi 81 2.2.6 Thực trạng phương tiện GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 87 2.2.7 Thực trạng kĩ sống trẻ lớp trường mầm non Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 88 2.2.8 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi chưa đạt hiệu 93 Tiểu kết chương 96 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG 98 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 98 3.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 98 3.1.2 Cơ sở thực tiễn dựa vào kết khảo sát thực trạng biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang; 98 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 98 3.2.1 Đảm bảo tính mục đích 98 h 3.2.2 Đảm bảo nguyên tắc ”Lấy trẻ làm trung tâm, tạo hội cho trẻ trực tiếp hoạt động trải nghiệm, khám phá, giao tiếp 99 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 99 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 99 3.2.5 Đảm bảo tính phát triển 100 3.2.6 Nguyên tắc tôn trọng trẻ 100 3.2.7 Tính phù hợp 100 3.3 Đề xuất số biện pháp GDKNS cho trẻ – tuổi 100 3.4 Tổ chức thử nghiệm số biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 109 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 109 3.4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 110 3.4.3 Nội dung thử nghiệm 110 3.4.4 Quy trình thử nghiệm 110 3.5 Kết thử nghiệm 112 3.6 Đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp 114 3.6.1 Đánh giá tính khả thi tính thực tiễn biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi GVMN 114 3.6.2 Đánh giá tính khả thi tính thực tiễn biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi CBQL 116 Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu BGD&ĐT Bộ Giáo Dục Đào tạo BP Biện pháp CBQL Cán quản lý GV Giáo viên GVMN Giáo viên Mầm non GDMN Giáo dục Mầm non MG Mẫu giáo KNS Kĩ sống GDKNS Giáo dục kĩ sống h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân chia mức độ kĩ theo quan điểm K.K Platonov G.G Golubev 16 Bảng 2.1 Thang đánh giá mức độ khảo sát theo điểm trung bình 58 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ chun mơn đối tượng khảo sát 59 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL GVMN kĩ sống trẻ - tuổi 60 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, GVMN tầm quan trọng việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 61 Bảng 2.5 Nội dung GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 64 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 65 Bảng 2.7 Kết khảo sát kế hoạch giáo dục giáo viên 68 Bảng 2.8 Tỷ lệ GVMN tập huấn phương pháp GDKNS cho trẻ h 5-6 tuổi 70 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 71 Bảng 2.10 Thực trạng tính hiệu phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 76 Bảng 2.11 Mức độ khó khăn sử dụng phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 79 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng hình thức GDKNS cho trẻ MG 5-6 tuổi 81 Bảng 2.13 Mức độ hiệu hình thức GDKNS cho trẻ MG 5-6 tuổi 83 Bảng 2.14 Mức độ khó khăn GVMN việc sử dụng hình thức GDKNS cho trẻ MG 5-6 tuổi 85 Bảng 2.15 Mức độ GVMN sử dụng phương tiện GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi 87 P28 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KĨ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TẠI LỚP LÁ Trước thực nghiệm ST T KỸ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP Sau thực nghiệm Chưa biết SL/ TL (%) Biết SL/ TL (%) Chưa biết SL/ TL (%) Biết SL/ TL (%) Biết khởi đầu trò chuyện cách khác (nói gây ý hỏi câu) 25 75.8 24.2 16 48.5 17 51.5 Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 21 63.6 12 36.4 11 33.3 22 66.7 Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử nét mặt, ánh mắt phù hợp 24 72.7 27.3 10 30.3 23 69.7 Biết chờ đến lượt giao tiếp, trò chuyện, thảo luận (khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác) 26 78.8 21.2 12 36.4 21 63.7 Biết hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói 17 51.5 16 48.5 11 33.3 22 66.7 Biết sử dụng số từ: chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.0 32 97.0 3.0 32 97.0 Khơng nói tục, chửi bậy 24.2 25 75.8 24.2 25 75.8 h P29 PHỤ LỤC 11 CÁC BÀI TẬP, TÌNH HUỐNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA TRẺ Ở LỚP LÁ VÀ LỚP LÁ Nội dung tập, tình dùng đánh giá Các tiêu chí đánh giá Góc học tập sách - Giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá cảm xúc: cho trẻ quan sát hình nói bạn nhỏ hình cảm thấy nào, nối hình với icon tương ứng với cảm xúc - Phát âm, sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất - Đánh giá mức độ nhận diện cảm xúc Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: -Dừng lại số tình huống, yêu cầu trẻ nêu cách giải -Những từ câu chuyện có miêu tả cảm xúc cô yêu cầu trẻ thể cảm xúc - Sau kể chuyện xong, yêu cầu trẻ kể lại chuyện - Biết lắng nghe người khác dùng ngôn ngữ phù hợp đáp lại -Trong lời nói thể cảm xúc nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân - Biết chờ đến lượt giao h Góc chơi tiếp; khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác nói chuyện; - Biết hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói; - Biết sử dụng số từ thể lễ phép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kể lại nội dung chuyện nghe cho người khác hiểu P30 Góc nghệ thuật - Cho bé làm album “Khoảnh khắc bé”: cô cho bé dán hình ảnh mà người thân bé chụp lúc bé vui, buồn, giận, …vào album Sau bé tự nói với bạn hình ảnh lúc bé có cảm xúc nào, thế… đồng thời diễn tả lại cho bạn xem Từ tự diều chỉnh cảm xúc cho hợp lý Kể việc, tượng để người nghe hiểu - Trẻ có khả nhận biết trạng thái cảm xúc qua tranh, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói người khác diễn đạt trịn câu, đủ nghĩa h Cho nhóm trẻ diễn lại câu chuyện Cho bé đóng vai nhân vật, kể chuyện Bé thể cảm xúc nhân vật chuyện Góc phân vai Cho trẻ chơi trị chơi đóng vai, giao tiếp nói chuyện thể tình cảm phù hợp vai - Biết bắt đầu trò chuyện cách khác nhau; - Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Biết bộc lộ cảm xúc - Biết an ủi chia vui với người thân bạn bè; - Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ P31 biểu cảm - Sử dụng loại câu khác giao tiếp: câu đơn, câu ghép, câu hỏi, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh - Khơng nói tục, chửi bậy Cho trẻ xây cơng viên Cơ - Biết dùng lời nói để thoả yêu cầu trẻ nói ý thuận, trao đổi, hợp tác, dẫn định, trẻ tự phân công bạn bè hoạt động vui chơi Góc thiên nhiên Yêu cầu trẻ dán hình tượng ngày, thời gian Yêu cầu trẻ miêu tả lại đặc điểm cây, cách chăm sóc… h Góc xây dựng - Quan tâm tượng thiên nhiên - Thích chăm sóc cối, vật thân thuộc P32 PHỤ LỤC 12 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GĨC NỘI DUNG U CẦU Góc xây dựng Xây công -Trẻ biết sử viên nước dụng nguyên vật liệu khác để xây công viên nước -Biết giới thiệu cơng trình Đồ dùng gia đình -Đồ dùng bán thức ăn , thức uống - Chanh, đường h *Góc phân vai Chơi gia đình -Trẻ hứng thú Chơi phối hợp chơi , hàng ăn uống biết mối quan Bé tập làm hệ vai nội trợ: chơi Pha nước -Biết thể chanh vai người bán , người mua ,biết vệ sinh thực phẩm -Bé biết cách pha nước chanh CHUẨN BỊ Gỗ xây dựng , xanh băng đá , xích đu , đồ chơi lắp ráp HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cháu thỏa thuận vai chơi với - Người bán cửa hàng ăn uống , gia đình chợ -Chơi gia đình chăm sóc , dắt cửa hàng ăn uống -Cơ tạo tình cho trẻ để trẻ giao lưu với bạn chơi Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp vai chơi với nhau, cách giao lưu giữ thành viên góc - Bé pha nước chanh đem mời khách -Trẻ thảo luận phân công - Trẻ dùng vật liệu để xây dựng cơng viên nước có hồ nước , hoa , cỏ , xanh , đu quay , cầu tuột , băng đá -Xây xong biết giới thiệu cơng trình Mơ tả lại cơng trình nhóm P33 *Góc thiên nhiên -Chơi đong -Trẻ biết đong nước nước, biết chơi -Chơi vật vật vật chìm , vật chìm , biết nêu nhận xét -Phấn , bảng , đất nặn, giấy vẽ , hồ , kéo -Bàn , ghế -Máy catset -Nhạc cụ h *Góc nghệthuật -Tạo hình -Trẻ nêu vật , tên, cách làm phương tiện vật, giao thông , phương tiện nước giao thông.Trẻ - Biểu diễn biết dùng văn nghệ kỹ học để làm phương tiện giao thông , vật sống nước -Trẻ thuộc thơ, đọc to, rõ, diễn cảm Góc học tập - sách -Xem sách Trẻ biết làm -làm sách , sách , xem tranh sách, tô chữ -tô tranh, g,y, tô số 10 chữ số 10, , chữ g,y -Sách -Tranh tô chữ, số -Bút màu - Trẻ thỏa thuận xem làm vật vào mơ hình, bố cục mơ hình - Trẻ thực - Trẻ đóng vai vật sống nước hát hát chúng -Trẻ làm sách tranh từ tranh góc tạo hình -Trẻ xem sách, kể nội dung sách cho bạn nghe Sau lắng nghe bạn kể (một bạn kể nhóm nghe) -Trẻ tơ chữ g, y , chữ số 10 -Bồn nước -Trẻ đong nước, đếm số lượng -Chai -Trẻ thả vật vật chìm, -Phểu , nhận xét nổi, chìm quặng -Gỗ, sỏi PHỤ LỤC 13 Hoạt động học có chủ đích P34 Kể chuyện: Cá rơ khơng lời mẹ I Mục tiêu - Trẻ biết nội dung câu chuyện “Cá Rô không lời mẹ” - Trẻ trả lời câu hỏi cô nội dung câu chuyện, đặt tên câu chuyện theo suy nghĩ trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết lời người lớn II Chuẩn bị - Nhạc “Cá vàng bơi”, “Gọi bướm” - Mơ hình câu chuyện “Cá Rơ không lời mẹ” - Video câu chuyện - Bút lông, giấy - Mũ nhân vật câu chuyện - Âm mưa, gió, nước chảy - Nhạc câu chuyện h III Tiến hành * Ổn định: - Chơi nhẹ “Gió thổi - bụi bay” Hoạt động 1: Bé nghe kể chuyện - Cơ tạo tình cá Rô rủ bạn chơi - Cô kể câu chuyện mơ hình, lúc kể dừng lại số tình tiết câu chuyện: + Mãi rong chơi, cá Rơ gặp chuyện ? + Con có cách giúp Rơ với mẹ ? - Cơ hỏi trẻ: Trong câu chuyện có nhân vật ? - Cơ tóm nội dung: Câu chuyện vừa kể nói bạn cá Rơ ham chơi không lời mẹ, bơi theo bạn Bướm nên Rô bị mắc cạn May thay nhờ có chị Gió, chị Mây tạo thành trời mưa để dịng nước dâng lên nên Rơ nhà Hoạt động 2: Đàm thoại bé - Chuyển tiếp: Hát vận động hát “Cá vàng bơi” - Cô kể câu chuyện cho trẻ nghe kết hợp video câu chuyện P35 - Chơi nhẹ: “Cá Rô bơi, cá Rô đớp mồi” - Cô đàm thoại trẻ kết hợp power point + Rô mẹ kiếm mồi dặn Rô nào? + Rô mẹ rồi, Rơ nói với cá Cờ? + Cá Cờ trả lời Rô nào? - Chơi nhẹ: “Bắt bướm” + Rô bơi theo Bướm hỏi nào? + Chuyện xảy với Rô con? + Thấy Rô bị mắc cạn, chị Gió nói gì? + Chị Gió, Mây làm để giúp Rô con? + Khi Rô đến hồ, Rô tỏ thái độ nào? h Hoạt động 3: Bé đặt tên truyện - Cô giới thiệu mũ nhân vật xung quanh lớp cho trẻ chọn theo ý thích, cho trẻ nhóm theo mũ nhân vật giống - Cho trẻ nhóm suy nghĩ, thảo luận để đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể - Cơ theo dõi, quan sát nhóm thảo luận, gợi hỏi thêm nhóm giúp trẻ suy nghĩ đặt tên câu chuyện - Hết thời gian quy định, mời nhóm kể tên câu chuyện mà trẻ vừa suy nghĩ, thảo luận - Cô ghi lại tên câu chuyện trẻ đặt đọc lại cho lớp nghe - Cô gợi ý cho trẻ đặt tên câu chuyện: + Vì cá Rô bị mắc cạn? + Cá Rô không lời ai? - Cô giới thiệu đọc cho trẻ nghe tên câu chuyện: “Cá Rô không lời mẹ” - Cơ giáo dục trẻ ngoan ngỗn, biết lời mẹ - Lớp hát vận động “Gọi bướm” theo lời hát cải biên * Nhận xét tuyên dương Kết thúc./ PHỤ LỤC 14 P36 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO VIÊN SỬ DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC KĨ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Biện pháp tạo cho trẻ dùng ánh mắt nói chuyện - Khi nói chuyện bạn nên để trẻ nhìn - Khi nói chuyện bạn nên nhắc nhở trẻ câu ngắn như: “con nhìn này”, “mắt” Những nhắc nhở giúp trẻ ý tới nói chuyện - Khi trẻ biết dùng ánh mắt để nói chuyện khen ngợi trẻ như: Cô cảm thấy thoải mái, vui nhìn nói chuyện h Hoạt động: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện kể cô hướng dẫn trẻ biện pháp kể Biện pháp tạo cho trẻ chủ động lắng nghe nói chuyện - Khi trẻ nói chuyện bạn nên chủ động lắng nghe Khi trẻ nói chuyện với bạn, bạn nên dùng ngữ điệu thể hứng thú đặt câu hỏi liên quan Trẻ học kỹ chủ động lắng nghe giao tiếp với bạn - Lập bảng theo dõi, bảng đánh dấu nhỏ Mỗi lần trẻ lắng nghe, bạn lại thêm vào bảng theo dõi ngơi - Cùng trẻ đóng vai nhân vật Trẻ thường thích đóng vai người khác Hãy xem trẻ trì Hoạt động: Yêu cầu trẻ kể chuyện chủ đề khác như: ngày nghỉ cuối tuần, nơi bé dịp tết, câu truyện mà bé thích nhất… cô áp dụng biện pháp kể Biện pháp tạo cho trẻ nói rõ ràng, thái độ vui vẻ nói chuyện - Ghi lại tiếng nói hình ảnh trẻ, sau để trẻ nghe lại giọng nói Có thể trẻ ngạc nhiên, khơng nghĩ giọng nói lại - Khi trẻ phòng, nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ điều chỉnh giọng nói phù hợp, khơng nên nói to nơi công cộng - Khi trẻ điều chỉnh giọng nói cho phù hợp, nhỏ nhẹ, khen ngợi trẻ - Mỗi lần trẻ nói to, đánh dấu tay tường, tước số quyền lợi P37 Hoạt động: Cơ ghi âm giọng nói vài trẻ em nói chuyện trả lời câu hỏi Sau mở lại cho lớp nghe nhận xét Giọng bé có đủ to hay khơng, rõ ràng hay khơng Từ rút kinh nghiệm phịng giọng nói vừa Biện pháp tạo cho trẻ biết tôn trọng không gian riêng người khác - Cho bé đứng vịng trịn có bán kính 1m để trẻ thử xem nói chuyện, khoảng cách hai người vừa - Khơng nên khuyến khích trẻ tiếp cận với người lạ, kể bạn nhỏ mà trẻ chưa quen - Giúp trẻ nhận thức khoảng cách thích hợp người với - Cùng trẻ luyện tập điều nên khơng nên h * Nên - Chờ đến thích hợp nói - Hỏi câu hỏi phù hợp - Ngữ điệu rõ ràng, vui vẻ - Nhìn thẳng vào mắt người đối diện - Sử dụng ngôn ngữ thể để thể lắng nghe * Không nên - Giành hết quyền nói chuyện đối thoại - Nhanh chóng thay đổi chủ đề - Ngắt lời người khác Biện pháp tạo cho trẻ dùng biết đồng cảm với người khác giao tiếp: Bước Chú ý đến kỹ giao tiếp trẻ: GV bắt đầu việc tìm hiểu mơi trường giao tiếp xung quanh trẻ Tiếp hỏi trẻ số vấn đề liên quan đến người thân xung quanh trẻ Những câu hỏi giúp trẻ hiểu tầm quan trọng giao tiếp, cần trì phát triển mối quan hệ với người Bước Nhắc nhở trẻ ý đến cảm nhận phản ứng người khác Yêu cầu trẻ ý đến nhu cầu người Giáo viên nhắc nhở trẻ hình P38 thức đặt câu hỏi như: nghĩ bạn Minh bị giật đồ chơi cảm giác bạn nào? Bước Giúp trẻ học từ ngữ biểu cảm phong phú Thể cảm nhận GV với trẻ cách rõ ràng, cởi mở, trẻ học nhiều thông qua việc quan sát bắt chước Những biểu GVsẽ giúp trẻ hiểu tâm trạng tình cảm như: Cô yêu Cô vui nghe lời Cơ thấy thất vọng nói dối cô Cô thấy buồn bị bệnh tới lớp h Bước Hướng dẫn trẻ biểu tình cảm nét mặt cử Thông qua việc quan sát nét mặt người nói, hiểu thái độ tình cảm người Giáo viên hướng dẫn trẻ cách nhận biết cảm nhận người khác thơng qua tín hiệu nói Ví dụ, nói to bất thường, mặt đỏ lên, hành động mạnh bạo, họ tức giận Khi mở to mắt, miệng há hốc thường thể ngạc nhiên Cũng có nói chuyện họ nhíu mày họ chưa kịp hiểu điều mà bạn nói Giáo viên trẻ thảo luận liệt kê thể tình cảm thái độ qua nét mặt Bước Hướng dẫn trẻ nhận biết tín hiệu giao tiếp thơng qua giọng nói GV dạy cho trẻ ý nói với giọng cao bình thường điều thể tị mị, ngạc nhiên, nhiệt tình người nói Cũng có nhấn mạnh họ Khi muốn diễn tả điều buồn, bé thấy giọng nói họ thấp, trầm bình thường Bước Khuyến khích trẻ hài hước GV kể chuyện cười, cho trẻ xem phim hài Ngồi ra, bạn châm biếm nhược điểm giúp trẻ nhận nhược điểm Sau nhận thức điều đó, trẻ giúp bạn nhược điểm, từ mà có thêm niềm vui Bước Hướng dẫn trẻ thể đồng cảm với đối tượng giao tiếp P39 h Cùng với kỹ kể trên, giáo viên hướng dẫn trẻ thể thái độ lời nói, hướng dẫn trẻ thể câu nói: “thế sao”… hay câu tương tự Hướng dẫn trẻ thể quan tâm giọng nói động tác cụ thể, trẻ luyện tập động tác trước bạn bè Và hướng dẫn trẻ nhìn gương Dành khoảng thời gian định để luyện cách thể cách thể cử lời nói GV hướng dẫn trẻ câu nói phù hợp với tình như: ‘Điều làm bạn buồn thế, bạn có muốn nói chuyện khơng” Và trẻ có biểu thể đồng cảm với người khác, GV khích lệ động viên trẻ Khuyến khích trẻ thể thái độ, tình cảm cử chỉ, nét mặt, ánh mắt cụ thể Những câu nói “con có biết cử hành động lúc cho thấy lo lắng khơng” Bước Khuyến khích trẻ điều chỉnh thái độ mình, hiểu cảm nhận người khác Bên cạnh việc khuyến khích trẻ có hành vi giao tiếp lịch sự, GV hướng dẫn trẻ học cách nhận biết cảm nhận người khác Hãy để bạn bè trẻ tự chọn thứ mà chúng thích Khuyến khích trẻ hịa đồng bạn bè P40 h PHỤ LỤC 15 MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÁO VIÊN ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC CHO TRẺ 5-6 TUỔI KĨ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP - Chơi trẻ trò chơi “kể chuyện” GV trẻ kể câu chuyện, GV kể trước, trẻ kể sau Khi GV dừng lại trẻ phải kể câu chuyện Trong thời gian chờ đợi đến lượt kể yêu cầu trẻ nhắc lại tình tiết nội dung câu chuyện bạn kể - Chơi trẻ trị chơi “nói chuyện” Đặt hộp nhỏ bàn để thú làm phần thưởng (số lượng phải từ 15 thú trở lên) Sau thành viên nhóm kể chuyện Khi câu chuyện kết thúc, lần có người đặt câu hỏi thú Nếu chen ngang câu chuyện lúc người khác trả lời bị trừ thú - Chơi trẻ trò chơi “Bé làm phóng viên truyền hình”: Để trẻ đóng vai phóng viên truyền hình vấn GV Sau GV thay đổi vị trí cho trẻ GV ghi hình lại buổi vấn Sau cho trẻ coi lại nhận xét - Cùng trẻ tham gia trị chơi: “Tiếp theo gì” Một người đưa chủ đề câu chuyện Các thành viên đặt câu hỏi nói câu liên quan đến chủ đề Trị chơi kết thúc khơng đặt câu hỏi Hãy chuẩn bị phần thưởng cho câu hỏi thú vị - Trò chơi soi gương: Để trẻ đứng trước gương thể tâm trạng khác nhau, yêu cầu bé nhận xét cách thể có rõ ràng khơng GV dùng máy ảnh chụp lại hành động trẻ tiến hành luyện tập theo cách tương tự - Trò chơi với mũ: GV đặt mẩu giấy có viết tâm trạng khác vào mũ (Chiếc mũ số có mẩu giấy viết từ tâm trạng: vui, buồn, giận, sợ…, mũ số có mẩu giấy viết từ hành động: chào, cởi áo khoác, mời bạn…) Sau yêu cầu trẻ lấy mẩu giấy nón và làm theo điều viết giấy Những bạn khác nhìn vào hành động bạn mà đốn xem bạn làm theo yêu cầu P41 h - Trò chơi làm điệu bộ; Cho trẻ đứng trước gương thể tâm trạng khác nhau, sau để trẻ đánh giá xem biết cách thể tâm trạng cách rõ ràng chưa GV chụp ảnh tiến hành luyện tập theo cách tương tự - Quan sát: trẻ ngồi nơi dễ dàng quan sát ghế đá trường, trẻ nhận biết tâm trạng người sân trường thông qua nét mặt cử họ Căn vào cử điệu họ mà đốn xem điều xảy với họ - Bảng theo dõi GV trẻ lập bảng để trẻ tự theo dõi nhà trường GV dùng ký hiệu dễ nhận biết, ví dụ gương mặt cười thể hành động giao tiếp gương mặt nhăn nhó thể hành động giao tiếp chưa Để trẻ tự đánh giá sau hoạt động giao tiếp sau buổi học, ngày… GV trẻ tổng kết khen thưởng cho trẻ trẻ làm tốt - Ghi hình: GV ghi hình hoạt động giao tiếp trẻ sau cho trẻ xem lại, điều khiến trẻ nhận biết góc nhìn khách quan, từ điều chỉnh hành động - Trị chơi ghi âm: GV nhắc lại từ nhiều lần, lần GV biểu ngữ điệu, tốc độ khác ghi âm lại sau mở cho trẻ nghe yêu cầu trẻ đoán xem tâm trạng người nói P42 PHỤ LỤC 15 NỘI DUNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Nội dung 1: Gia đình - Cháu làm để thể tình cảm với người gia đình? - Cháu thường làm để giúp đỡ bố mẹ? - Để người gia đình ln vui vẻ cháu làm gì? - Khi anh, chị buồn cháu làm gì? - Khi thấy quần áo, dày dép vứt bừa bãi sàn nhà cháu làm gì? - Khi cháu làm sai việc cháu nói gì? - Khi có người lạ đến gõ cữa cháu xử lý nào? h Nội dung 2: Quê hương - Cháu thể tình yêu quê hương cách nào? - Cháu làm để bảo vệ quê hương? - Khi đường thấy rác vứt bừa bãi cháu làm gì? - Để góp phần xây dựng q hương đất nước cháu làm gì? - Để bảo vệ văn hóa q hương cháu làm gì? - Cháu làm để thể niềm biết ơn anh hùng quê hương? Nội dung 3: Tết mùa xuân - Khi chơi tết gặp người lớn cháu chào nào? - Khi gặp người lớn tuổi cháu xưng hô nào? - Khi chúc tết cháu chúc nào? - Khi người khác cho bao lì xì cháu nói gì? - Khi cháu nói gì? - Khi đến nhà người khác cháu có thái độ nào?