1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) môn hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề quá trình hội nhập kinh tế quốc tếviệt nam

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MÔN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHĨM 8: ĐỖ THỊ HỒNG QUN NƠNG THỊ VÂN NGUYỄN THẢO VY LÊ THỊ QUỲNH TRANG PHẠM HỮU THÁI VŨ THỊ THU PHƯƠNG PHAN THANH NGÂN LÊ THỊ NGỌC HOA h Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC I Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1986-1990 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập .3 Thành tựu số hạn chế hội nhập II Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1991-2000 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập .6 Thành tựu số hạn chế hội nhập III Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2001 - 2010 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập .9 Thành tựu hạn chế hội nhập 11 IV Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011- 14 Giai đoạn 2011-2014 14 Giai đoạn 2014 đến nay: 16 V Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế: 18 VI Cơ hội, thách thức giải pháp 22 Cơ hội: 22 Thách thức: .24 VII Đánh giá tình hình phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế VN .26 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: .27 h h I Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1986-1990 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập a, Bối cảnh: Năm 1986, Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức nghiêm trọng: - Sản xuất tăng chậm, trì trệ, hiệu sản xuất thấp - Phân phối lưu thông rối ren (lạm phát cao) - Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, lượng, nguyên liệu thiếu trầm trọng - Đời sống nhân dân khó khăn, niềm tin nhân dân giảm sút - Việt Nam hỗ trợ cơng hồi sinh Campuchia, biên giới phía Bắc căng thẳng sau chiến tranh xâm lược năm 1979 Trung Quốc, Hoa Kỳ thực thi sách cấm vận tồn diện với Việt Nam, Việt Nam bị lập thị trường quốc tế b, Đường lối sách hội nhập Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói thật”, Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi với sách tồn diện: - Về phát triển đối ngoại, Đảng nêu rõ quan điểm: “Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu mở rộng quan hệ phân cơng, hợp tác tồn diện với Liên Xơ, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học-kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi.” - Định hướng sách đối ngoại: “Trong năm tới … tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc…” (đặt tảng gắn bó với nước XHCN, trước hết Liên Xơ; đồng thời phấn đấu để có quan hệ động với nước thuộc khu vực khác; mở quan hệ với nước phát triển, nước tổ chức giới tư chủ nghĩa) - Chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị với Thuỵ Điển, Phần Lan, Pháp, Ôxtraylia, Nhật Bản nước phương Tây khác sở bình đẳng có lợi Chính phủ tiếp tục bàn bạc với Mỹ sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hồ bình, ổn định Đơng Nam Á - h  Hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu tập trung vào chương trình đẩy mạnh xuất Đối tác thương mại chủ yếu nước thuộc Hội đồng tương trợ kinh tế  Một chủ trương mang tính đột phá thời kỳ là: “Cơng bố sách khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta nhiều hình thức, ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất Đi đôi với việc công bố Luật Đầu tư, cần có sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” Chủ trương dẫn đến đời Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, Quốc hội thơng qua vào ngày 29 tháng 12 năm 1987 Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo đối đãi cơng thố đáng tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào VN  Ngày 13 tháng năm 1981, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 100-CT/TW “Cải tiến công tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp” Chỉ thị chưa có tư đầy đủ, chế quản lý rõ ràng, đánh dấu đổi hình thành tư mới, chế quản lý nông nghiệp  Đổi kinh tế nước ta lĩnh vực nơng nghiệp tiếp tục đẩy mạnh Văn kiện có ý nghĩa bước ngoặt phát triển nông nghiệp Nghị Bộ Chính trị Số 10-NQ/TW, ngày tháng năm 1988 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Giải đắn mối quan hệ lợi ích, bảo đảm lợi ích đáng người sản xuất, khơng ngừng cải thiện đời sống nhân dân lao động Sử dụng đắn thành phần kinh tế Thực chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế quốc doanh nông nghiệp (chế độ tự quản lý hợp tác xã, tập đoàn sản xuất) Chấn chỉnh tổ chức, đổi quản lý hợp tác xã, tập đồn sản xuất nơng nghiệp Thuế nghĩa vụ, quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán Nhà nước khuyến khích hợp tác tác xã, tập đồn sản xuất phát triển thêm nông, lâm, thuỷ sản Tiếp tục chế khốn sản phẩm cuối đến nhóm hộ hộ xã viên, đến người lao động đến tổ, đội sản xuất Về kinh tế gia đình: Khuyến khích cơng nhân viên chức nhà nước, xã viên hợp tác xã tập đồn sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế gia đình để cung ứng thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội tăng thêm thu nhập cho gia đình Chính sách kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân nông, lâm, ngư nghiệp: Nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể, tư - - h nhân trình lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể, tư nhân quyền thừa kế sử dụng doanh nghiệp họ; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho thành phần phát triển trồng trọt, chăn nuôi, làm giàu đáng - Phát triển hình thức liên doanh, liên kết thành phần kinh tế” : Bên cạnh sách đổi lĩnh vực nơng nghiệp, lĩnh vực sản xuất công nghiệp xuất khẩu, sách cởi trói cho sản xuất huy động nguồn lực cho phát triển ban hành Tuy nhiên phải đến năm 1989, nguyên tắc kinh tế kế hoạch hóa phá vỡ thay nguyên tắc kinh tế thị trường, cịn có hạn chế định Hệ thống tiêu pháp lệnh bị xóa bỏ Hệ thống phân phối độc quyền bao cấp Nhà nước bị xóa bỏ Trao đổi mua bán dựa nguyên tắc thị trường, chấm dứt tình trạng hai giá Các địa phương doanh nghiệp quốc doanh lớn trực tiếp xuất Tỷ giá VNĐ USD điều chỉnh cho sát với giá thị trường Ngoài biện pháp khác kinh tế trị khác triển khai cách đồng Thành tựu số hạn chế hội nhập a, Thành tựu hội nhập - Thành tựu kinh tế đối ngoại quan trọng thời kỳ việc thành lập Liên doanh Dầu khí Việt – Xô vào ngày 19 tháng 11 năm 1981, khai thác dầu vào ngày 26 tháng năm 1986 Liên doanh đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất ngân sách nước ta thời kỳ 1986 – 1990 - Chủ trương sách đổi tạo chuyển biến chất khơng kinh tế nói chúng mà kinh tế đối ngoại Các sách thực vào thực tế mang lại đột phá kinh tế Đến năm 1989, lạm phát phi mã kiềm chế GDP thực tế tăng từ 109.189 tỷ đồng năm 1986 lên 131.968 tỷ đồng năm 1990 (gấp 1,2 lần) Kim ngạch xuất tăng từ 439 triệu rúp 384 triệu USD năm 1986 lên 1.019 triệu rúp 1.170 triệu USD năm 1990 Đặc biệt từ nước thiếu lương thực phải nhập khẩu, năm 1989 Việt Nam xuất 1,37 triệu gạo Ngoài có chuyển dịch đối tác thương mại thị trường Năm 1986, Việt Nam có quan hệ ngoại thương với 43 quốc gia, với đối tác thương mại chủ yếu nước thuộc Hội đồng tương trợ kinh tế Với sách đổi mới, thị trường xuất Việt Nam bước mở rộng sang nước phát triển số nước tư chủ nghĩa - 1988 năm Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Trong ba năm 1988 đến 1990, tổng số dự án vốn đăng ký không ngừng tăng lên Số vốn đăng ký năm 1990 đạt 735 triệu USD, gấp đôi so với năm 1988 b, Hạn chế Bên cạnh thành tựu, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ có nhiều hạn chế Trước hết quan điểm chủ trương hội nhập, thời kỳ bước đầu thí điểm, thăm dị để tổng kết đúc rút kinh nghiệm nên chưa có sách mạnh mẽ Về thành tựu hội nhập kinh tế, ngoại thương với nước thuộc Hội đồng tương trợ kinh tế chiếm ưu Chưa có chuyển dịch mạnh mẽ ngoại thương sang nước tư phát triển Kết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn khiêm tốn, đầu tư từ nước tư phương Tây II Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1991-2000 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập a Bối cảnh - Bước sang đầu năm 90 kỷ 20, đạt thành tựu ban đầu Đổi nước ta lại đứng trước thách thức nghiêm trọng Ở nước, khủng hoảng kinh tế - xã hội chưa chấm dứt - Trên bình diện quốc tế:  Năm 1989 đánh dấu sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, khởi đầu từ Ba Lan sau lan nước khác  Ngày 9/11/1989, tường Berlin chia cắt Đông Đức Tây Đức 28 năm (1961-1989) sụp đổ Đây kiện có tính bước ngoặt dẫn đến thống Đức vào ngày 3/10/1990  Cuối năm 1991, Liên bang Xơ viết hồn tồn tan rã thay Cộng đồng quốc gia độc lập Cơn địa chấn trị ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam kinh tế, trị tư tưởng - Về mặt đối ngoại, Việt Nam bị lập trường quốc tế Hoa Kì tiếp tục thi hành sách cấm vận Việt Nam - Tháng 12/1989, Quân đội Việt Nam hoàn thành rút quân toàn khỏi Campuchia h b, Đường lối sách hội nhập - Bước sang giai đoạn mới, để vượt qua thách thức nghiêm trọng mang tính sống cịn đất nước, Đảng Nhà Nước có nhận thức, quan điểm sách mang tính đột phá HNKTQT - Đại hội ĐCSVN lần thứ VII (24/6/1991 - 27/6/1991) với phương châm: Tiếp tục nghiệp đổi tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa Đại hội nêu Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ôn Premium Tài liệu ôn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 16 100% (3) hội nhậ… 100% (3) 11 hội nhậ… h lên quan điểm định hướng sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng cho thời kỳ - Những quan điểm Đại hội bao gồm:  Chủ trương thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa  Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài  Về quan hệ đổi kinh tế trị: Ở giai đoạn đầu, Đảng lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, phát huy tiềm nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa phải đáp ứng nhu cầu thiết đời sống nhân dân Cũng từ mà bước đầu đem lại lòng tin tạo sức mạnh cho nhân dân tiến hành công đổi Đồng thời với đổi kinh tế, thực đổi bước hệ thống trị  Về quan hệ đối ngoại: Chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hòa bình Đây tư tưởng làm bạn với tất nước giới - Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 cụ thể hóa thêm quan điểm trên:  Đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức kinh tế nguyên tắc tôn trọng độc lập phải chủ quyền phải bình đẳng có lợi Củng cố tăng cường vị trí thị trường quen thuộc với bạn hàng truyền thống tích cực thâm nhập, để tạo chỗ đứng thị trường phát triển quan hệ mới…  Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất nhập quản lý ngoại tệ  Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho người nước vào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh Xây dựng thể chế đồng phải ổn định phải thuận tiện tổ chức thực nghiêm chỉnh; thống đầu mối giải thủ tục yêu cầu đầu tư nước Bảo đảm điều kiện thiết yếu sở hạ tầng phương tiện làm việc sinh hoạt cho người nước ngoài, trước hết khu chế xuất địa bàn đầu mối quan hệ kinh tế đối ngoại…  Hiện đầy đủ nghĩa vụ quyền hạn thành viên nước ta tổ chức quốc tế; gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều kiện 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% Thành tựu số hạn chế hội nhập a, Thành tựu hội nhập: h - Bình thường hố quan hệ với Trung Quốc:  Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 bước ngoặt quan hệ Trung Việt Hai bên ký kết văn kiện bình thồng hóa quan hệ hai nước  Ngày 5/11/1991, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đến thăm Trung Quốc Ngày 7/11.1991, Hiệp định mậu dịch Trung – Việt Hiệp định tạm thời việc xử lý công việc biên giới nước ký kết nhà khách quốc gia Điếu Ngư Đài, Bắc Kinh - Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ:  Ngày 3/2/1994: Tổng thống Mỹ W.Clinton tuyên bố bỏ thoàn toàn cấm vận lập Cơ quan liên lạc hai nước  Ngày 11/7/1995: Tổng thống Mỹ W.Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 12/7/1995, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ  Tháng 4/1997: Bộ trưởng Bộ tài Mỹ Rubin thăm Việt Nam,  Ngày 3/7/2000, Bộ trưởng thương mại Vũ Khoan Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) Washington, DC - Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á  Tháng 7/1992, Việt Nam ký tham gia Hiệp ước Thân Thiện Hiệp tác Đông Nam Á (TAC) trở thành quán sát viên, tham dự hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm  Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức kết nạp vào ASEAN trở thành thành viên thứ  Tháng 12/1995, Việt Nam thức cam kết thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA - Gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)  Ngày 5/6/1996, Chính phủ Việt Nam nộp đơn xin gia nhập APEC  Ngày 14/11/1998, hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế, Apec tuyên bố kết nạp Việt Nam, Nga Pê ru - Tham gia ASEM ( Diễn đàn hợp tác Á – Âu) Đây diễn đàn đối thoại hợp tác khơng thức, sáng lập vào tháng 3/1996 Việt Nam 26 thành viên sáng lập ASEM - Khai thông, nối lại quan hệ với tổ chức tín dụng quốc tế  Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF): năm 1976, CHXHCN Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên Việt Nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF  Ngân hàng Thế giới (WB): Ngày 18/8/1956, quyền Sài Gịn Nam Việt Nam gia nhập WB  Ngân hàng Phát triển chấu Á (ADB): Việt Nam thành viên sáng lập ADB vào năm 1996  Ngoài việc nối lại quan hệ với tổ chức tài chủ chốt trên, giai đoạn Việt Nam thiết lập mở rộng mối quan hệ với tổ chức phi phủ - Quan hệ thương mại song phương khác Ở giai đoạn việt nam ký kết hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư với khoảng 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới khắp châu lục - Sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII diễn từ ngày 28/6 đến ngày 01/7/1996 Đại hội đề phướng châm: “Tiếp tục nghiệp đổi mới, tay đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh phải vững bước lên chủ nghĩa xã hội.” b, Hạn chế: h - Nhận thức quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế chưa theo kịp phát triển tình hình thực tế Do có lúc cịn chần chừ, dự việc đưa sách hội nhập kinh tế quan trọng - Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế thấp Chưa tham gia sâu vào liên kết kinh tế khu vực toàn cầu - Chính sách kinh tế đối ngoại, sách đầu tư Và thương mại, thiên bảo hộ chưa phù hợp với thông lệ quốc tế - Chậm đổi sách trước biến động khu vực giới nên bỏ lỡ số hội phát triển - Chưa khai thông phát triển thị trường quan trọng hàng đầu giới như: thị trường Hoa Kỳ, EU… - Kim ngạch ngoại thương thu hút đầu tư nước ngồi cịn khiêm tốn phải khơng có nhảy vọt đột phá III Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2001 - 2010 Bối cảnh, đường lối sách hội nhập 10 h a, Bối cảnh - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước:  Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ -> trở thành nước công nghiệp  Ưu tiên phát triển LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN  Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập -> phát triển nhanh, có hiệu bền vững  Tăng trưởng kinh tế liền phát triển văn hóa, cải thiện đời sống, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường  Kết hợp tăng trưởng kt-xh với tăng cường QP-AN - Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010:  Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo tảng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại  Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, QPAN tăng cường (tăng cường nguồn lực)  Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành  Nâng cao vị nước ta thị trường quốc tế => Năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng 50% - Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2001-2005 có mục đích:  Tăng trưởng kt nhanh bền vững, ổn định cải thiện đời sống nhân dân  Chuyển dịch cấu kt, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa  Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế  Mở rộng kinh tế đối ngoại  Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người  Tăng việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội  Tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN  Giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội  Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Về hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội đề chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập ktqt:  Chủ động hội nhập ktqt khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng 14 b, Hạn chế - Việc thực cam kết Việt Nam nhiều hạn chết nên bỏ lỡ hội cải cách đổi sâu rộng - Trong quản lý điều hành vĩ mô chưa dự báo lường trước hết biến động kinh tế thách thức trình hội nhập ktqt -> nhiều bị động, lúng túng điều hành dẫn đến hệ tiêu cực - Trong thu hút đầu tư nước ngồi, cịn có tình trạng chạy theo phong trào, thành tích, khơng tìm hiểu kỹ đối tác nên phê duyệt nhiều dự án quy mô lớn dẫn đến tình trạng phải thu hồi giấy phép Chính sách đấu thầu thu hút đầu tư nhiều bất cập -> lựa chọn nhà đầu tư khơng phù hợp quản lý đầu tư nước ngồi nhiều sơ hở, gây thiệt hại cho quốc gia - Trong thương mại quốc tế chưa đa dạng hóa thị trường, phụ thuộc vào số thị trường xuất nhập -> gây bất lợi hay thiệt hại cho doanh nghiệp kinh tế, thị trường quốc tế có nhiều biến động h IV Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011- Giai đoạn 2011-2014 a, Bối cảnh - Bước vào thập kỉ thứ hai kỷ 21, đất nước đứng trước khó khăn thách thức mới: Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển đất nước - Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng dựa vào tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, cân đối vĩ mô chưa vững Tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào 15 h tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động giá rẻ số yếu tố lợi khác Tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào trình độ cơng nghệ, quản lý, từ nâng cao suất, chất lượng hiệu Lấy dầu thơ làm ví dụ: Trước đây, Việt Nam khai thác dầu thô đem xuất khẩu, thu ngoại tệ; tăng trưởng kinh tế dựa vào nguồn thu dầu thô túy theo "chiều rộng" - Công nghiệp chế tạo, chế biến phát triển chậm, gia cơng, lắp ráp cịn chiếm tỷ trọng lớn Cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm Cơ cấu nội ngành chưa thật hợp lý - Năng suất lao động xã hội thấp nhiều so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện Đầu tư dàn trải Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư thấp, cịn thất thốt, lãng phí, nguồn vốn đầu tư Nhà nước - Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chậm, thiếu đồng bộ, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu chưa cao, cịn lãng phí Tình trạng khai thác rừng, khai thác khoáng sản bất hợp pháp cịn xảy nhiều nơi chưa có biện pháp hữu hiệu, ngăn chặn kịp thời Trình độ phát triển vùng cách biệt lớn có xu hướng mở rộng… - Ngoài nhiều tập đoàn kinh tế doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, thất thoát lớn gây nên tổn thất lớn cho kinh tế gây xúc xã hội Về bối cảnh quốc tế, có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường mặt kinh tế lẫn trị b, Đường lối sách hội nhập - Đại hội XI đề trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ tới là: “ Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững  Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững  Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng, thúc đẩy cấu lại điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp, tăng giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế  Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, áp dụng hình thức thu hút đầu tư đa dạng, hấp dẫn để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực thành phần kinh tế nước nước ngoài, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực cho phát triển 16 - Về hội nhập kinh tế quốc tế, kế thừa phát triển quan điểm Đại hội lần thứ IX, “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế”, Đại hội XI chủ trương: Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực c, Thành tựu - Với bối cảnh nước quốc tế chủ trương, đường lối trình bày trên, Việt Nam tích cực đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự đa phương song phương - Ngày 11 tháng 11 năm 2011, Việt Nam Chi-lê ký Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Chi-lê Hiệp định thức có hiệu lực vào tháng năm 2014 Đây Hiệp định FTA Việt Nam đàm phán, ký kết với nước Mỹ Latinh Hiệp định mở hội hai bên trao đổi thương mại, đồng thời tăng hoạt động đầu tư Chi-lê vào Việt Nam - Ngoài hiệp định trên, giai đoạn này, Việt Nam ký kết:  Hiệp định đối tác thường xuyên Thái Bình Dương (TPP), thay CPTPP  Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA)  Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) h Giai đoạn 2014 đến nay: a, Bối cảnh - Trong giai đoạn này, Việt Nam có thành tựu định kinh tế nước nhà nhờ sách hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đến cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 bùng phát làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước nhà quốc gia toàn giới - Giống đa số kinh tế giới, Việt Nam, ngành công nghiệp tư nhân bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cung ứng đối mặt với nguy dừng sản xuất Dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến hàng hải, hậu cần hay lĩnh vực phân phối, bán lẻ nước Có doanh nghiệp, hộ kinh doanh "gặp khó khăn" đứng bên bờ vực phá sản Điều khiến cho việc hội nhập kinh tế quốc tế khó khăn lại khó khăn - Đến năm 2022, việc Trung Quốc kiên trì với sách zero Covid khiến giao thương hai nước gặp nhiều trở ngại, trước đại dịch, 17 h Trung Quốc thị trường xuất lớn chúng ta, đồng thời nguồn cung ứng khách du lịch lớn Bên cạnh đó, xung đột Nga Ukraine đẩy giới vào khủng hoảng sâu sắc: lạm phát tăng cao nước phát triển; giá lượng leo thang đột biến; người dân nước phát triển thắt chặt chi tiêu; đơn đặt hàng từ giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc gia mà phát triển dựa nhiều vào xuất Việt Nam b, Đường lối sách hội nhập - Năm 2016, Đại hội XII Đảng bổ sung phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đáp ứng tình hình mới, là: “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế thương mại quan trọng, ký kết thực hiệu hiệp định thương mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước” - Trong bối cảnh đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới, đặc biệt tham gia nhiều FTA hệ mới, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng thể số điểm bật sau:  Một là, lợi ích quốc gia mục tiêu tối thượng hội nhập kinh tế quốc tế, phải xử lý linh hoạt, khôn khéo mối quan hệ đối tác đối tượng; hợp tác đấu tranh, bảo đảm độc lập, tự chủ lợi ích quốc gia, dân tộc hội nhập cấp độ song phương, đa phương, tồn cầu Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa nội lực, đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh tổng hợp đất nước  Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa truyền thống đại, nên hội nhập khơng hịa tan, bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc  Ba là, Nhà nước chủ thể chính, có vai trị dẫn dắt xã hội q trình hội nhập kinh tế quốc tế, song chủ thể Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, hệ thống trị, vậy, tổ chức, doanh nghiệp, địa phương, cá nhân… tham gia hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế lãnh đạo Đảng  Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề đặt trị, quốc phịng, an ninh, mơi trường, khí hậu,… nên cần thiết phải hội nhập toàn diện vào đời sống kinh tế - xã hội giới, mục tiêu trọng tâm hội nhập kinh tế c, Thành tựu 18 - Trong giai đoạn 2014 đến nay, Việt Nam ký hiệp định: - - - -  Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEUFTA)  Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hồng Kông ( AHKFTA)  Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Vương Quốc Anh ( UKVFTA)  Hiệp định đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP)  Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Israel (VIFTA) Có thể thấy, việc ký kết FTA chứng tỏ vai trò Việt Nam việc thúc đẩy thương mại tự hội nhập kinh tế, thương mại châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện, có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước 70 vùng lãnh thổ Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam nâng lên thành 230 nước vùng lãnh thổ Điển hình tháng vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Việt Nam kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện, điều cho thấy Hoa kỳ coi Việt Nam đối tác quan trọng khu vực Việt Nam trở thành 20 thương mại lớn giới: WTO ghi nhận việc Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2022, tốc độ tăng GDP đạt 8,02% (cao giai đoạn 2011 - 2022), GDP bình quân đầu người đạt 4.109 USD/người, tăng 392 USD so với năm 2021, đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt V h Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế: Trải qua 30 năm hội nhập phát triển, tình hình giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng có diễn biến nhanh chóng, phức tạp địi hỏi Việt Nam ta phải có quan điểm đắn để phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Từ thách thức học mang lại, Việt Nam ta rút cho quan điểm, nhận thức xác thời đại, giới sở đó, định hướng sách đối nội đối ngoại phù hợp, bám sát tình hình thực tiễn: 1.Hội nhập kinh tế hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Ngay sau Nhà nước thành lập, ngày 3/9/1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ trước mắt Chính phủ: Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có chỗ ở, 19 h phải làm cho dân học hành Kế thừa tư tưởng mà Đảng Nhà nước ta tích cực đẩy mạnh, xây dựng kinh tế phát triển, xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đó mục tiêu Việt Nam định hội nhập kinh tế quốc tế Sau 30 năm, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu đời đế quốc phong kiến, ta tự cấp tự túc lương thực thực phẩm đồng thời trao đổi hàng hóa với nước bạn Nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng góp phần đưa mức sống người dân lên tầm cao từ mà xã hội văn minh hơn, đời sống tinh thần cải thiện rõ rệt 2.Hội nhập nhằm phục vụ nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, biến nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh tăng cường Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu để đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nhiệm vụ kinh tế nước độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, có VN Tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; nghiệp toàn dân hệ thống trị; góp phần tạo động lực sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại.Trong q trình tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hiệu sớm đưa kinh tế Việt Nam thành kinh tế thị trường thiết cần phải tập trung đẩy nhanh q trình CNH, HĐH từ mà nâng cao nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh 3.Mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt Đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Thơng qua thương lượng để tìm giải pháp phù hợp giải vấn đề tồn tranh chấp, bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, hợp tác phát triển Thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới Ngay từ năm 1919, viết Vấn đề dân xứ, Nguyễn Ái Quốc nêu luận điểm độc đáo: “Xét nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế; văn minh có lợi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường” Chính Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghĩ đến việc hợp tác với nước giới, mở rộng quan hệ quốc tế với sách: “Đối với tất nước giới, nước Việt Nam tha thiết 20 h mong muốn trì tình hữu nghị thành thật hợp tác sở bình đẳng tương trợ, để xây dựng hịa bình giới lâu dài” Việc thực sách đối ngoại độc lập tự chủ góp phần đẩy mạnh gắn kết sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tảng vững cho sách, chiến lược Kết hợp với hợp tác quốc tế đa dạng đa phương để phục vụ cơng kiến thiết, phát triển đất nước nâng cao vị quốc gia Tuy nhiên, muốn người ta giúp cho trước hết phải tự giúp lấy mình, giúp đỡ từ nước bạn cần thiết quan trọng ỷ lại vào Giống chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ phải tin vào sức ta trước hết: Chỉ có nỗ lực làm cho ngoại giao tồn thắng” 5.Chủ động tích cực hội nhập quốc tế với phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, có lộ trình với bước tích cực, vững Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực cho phát triển Bảo đảm độc lập tự chủ định nội lực, tranh thủ ngoại lực cho phát triển Bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Trong tư tưởng, quan điểm đạo Đảng ta nêu rõ, hội nhập quốc tế phải giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đối tượng mà Việt Nam có quan hệ Đây kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, vừa kiên định nguyên tắc chiến lược, vừa mềm dẻo, linh hoạt sách lược tư tưởng Hồ Chí Minh việc xử lý vấn đề quốc tế nước trình hội nhập Quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo nêu trên, Việt Nam trọng mở rộng quan hệ quốc tế song phương đa phương có nguyên tắc, mà nguyên tắc cao nhất, đồng thời lợi ích dân tộc cao nhất, độc lập dân tộc, thống đất nước phát triển theo định hướng XHCN Đại hội XI Đảng rõ chủ động tích cực hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 6.Không ngừng đổi thể chế kinh tế, rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đảm bảo tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch Nhà nước pháp luật công cụ phương tiện đảm đương vai trò dẫn dắt chi phối xã hội việc kiến tạo môi trường, hội pháp lý thành viên xã hội thuộc thành phần kinh tế khác phát huy khả để khởi nghiệp phát triển Pháp luật đảm đương vai trò kiến tạo mơi trường, hội pháp lý bình đẳng cho thành viên xã hội phát huy 21 h tài năng, trí tuệ, sức lực để hồn thiện phát triển thân mình, đồng thời phát triển xã hội Với vai trị này, xã hội nói chung thành viên xã hội nói riêng có điều kiện để phát triển Có tập trung sửa đổi quy định, mâu thuẫn chồng chéo cản trở kinh tế phát triển khuyến khích đời, hoạt động nhiều lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Đây quan điểm tiếp cận vấn đề thực tế với phương pháp hợp lý nhanh chóng đưa kinh tế xã hội ta phát triển bền vững 7.Về quan hệ đổi kinh tế trị, giai đoạn đầu, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, phát huy tiềm nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thiết đời sống nhân dân Đồng thời với đổi kinh tế, thực đổi bước hệ thống trị Theo quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, quan hệ kinh tế trị, kinh tế có vai trị định, qui định nội dung kết cấu trị Ngược lại, trị có tác động mạnh mẽ tới kinh tế, định hướng cho trình phát triển kinh tế Việt Nam ta hiểu rõ tiến hành đổi trị cách vội vã chưa đủ cứ, mở rộng dân chủ khơng có giới hạn, khơng có mục tiêu cụ thể khơng đơi với tập trung dẫn đến ổn định trị, gây thiệt hại cho nghiệp đổi Cho nên, từ bắt đầu trình đổi mới, Đảng xác định ổn định kinh tế “không phải hạn chế hoạt động kinh tế, mà trình vận động tiến lên, vừa phát triển, vừa điều chỉnh quan hệ tỷ lệ kinh tế quốc dân” Còn ổn định trị khơng có nghĩa bảo thủ, trì trệ, ngược lại có vai trị quan trọng bảo đảm điều kiện cho lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, xã hội đổi mới, phát triển, làm cho q trình đổi trở nên tồn diện hơn, bền vững Ổn định trị đồng thời góp phần tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân “Ổn định phát triển gắn liền với trình vận động tiến lên, ổn định để phát triển có phát triển ổn định được” Như vậy, đổi kinh tế kết hợp với đổi trị vấn đề cốt lõi đường lối đổi Đảng Trong lấy đổi kinh tế làm trọng tâm đồng thời bước đổi trị sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc tránh gây ổn định trị Ở giai đoạn nay, hội nhập cần phục vụ đắc lực cho định hướng chiến lược thời kỳ tới là: “Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, áp dụng hình thức thu hút đầu tư đa dạng, hấp dẫn để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực thành phần kinh tế nước nước ngoài” 22 h Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trong trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội Đại hội XI Đảng khẳng định Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” chủ trương chuyển từ “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” (4) Với chủ trương này, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế khơng riêng lĩnh vực kinh tế số lĩnh vực khác, mà cịn mở rộng với quy mơ tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh Đây bước phát triển nhận thức tư đối ngoại Đảng, phản ánh nhu cầu cấp thiết nghiệp cách mạng nước ta bối cảnh quốc tế Chính vậy, q trình hội nhập quốc tế, cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội Hội nhập có tính hai mặt, mà cần phải khéo léo, tỉnh táo linh hoạt xử lý tình tùy theo đối tượng, vấn đề trường hợp cụ thể 10 Hội nhập kinh tế quốc tế cần đặt mối quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác hội nhập kinh tế quốc tế phải trọng tâm, cần trước bước để tạo sở Mở rộng hội nhập với quy mơ tồn diện, lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng - an ninh Cần kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phịng ) diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác Và lĩnh vực phải gắn kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, triển khai nhịp nhàng, đồng bộ, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế.Tuy nhiên, q trình hội nhập quốc tế ln chứa đựng nhiều hội nhiều thách thức Hội nhập quốc tế môi trường cạnh tranh liệt trị, kinh tế, chi phối nước lớn diễn biến phức tạp, khó lường giới, địi hỏi phải giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Như vậy, hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi khách quan thời cuộc, vừa nhu cầu tồn nước Mỗi quốc gia giai cấp nắm quyền theo đuổi mục tiêu lợi ích khác nhau, chí đối lập, nên hội nhập quốc tế mạnh rộng mở tính phức tạp trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh gia tăng VI Cơ hội, thách thức giải pháp Cơ hội: 23 h - Thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế Trong suốt trình chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế không tăng trưởng quy mô mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Nền kinh tế dịch chuyển theo hướng đại, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, trở thành động lực tăng trưởng chính, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống Nhiều động lực tăng trưởng xây dựng bên cạnh khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, số doanh nghiệp thành lập tăng nhanh số lượng vốn đăng ký, sóng khởi nghiệp sáng tạo lan tỏa rộng với nhiều mơ hình kinh doanh độc đáo, có hiệu Nguồn nhân lực có kỹ năng, đào tạo Việt nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế giới ký kết nhiều hiệp định với nước, nên, nước ta đối tác quan trọng trường quốc tế - Thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hoá đại hoá CNH, HĐH thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng cao, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập trung bình Cơ cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch tích cực; cơng nghiệp có đóng góp ngày lớn kinh tế, chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh vùng, tăng cường liên kết, kết nối vùng Hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực khai thác dầu khí, khai thác than, điện tử, bưu viễn thơng, dệt may, … làm tăng tốc độ tăng trưởng, tích lũy kinh tế cao gấp nhiều lần Một số ngành có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, thơng tin, bưu chính, viễn thơng, du lịch, hàng không, phát triển với tốc độ nhanh Một số ngành dịch vụ đại hóa, hình thành sản phẩm dịch vụ đại, có chất lượng cao, y tế, bảo hiểm, Kinh tế số trọng phát triển trở thành động lực tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy trình chuyển đổi số, phát triển phủ số, xã hội số Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có phạm vi tác động bao trùm, tồn diện, hình thành quan hệ sản xuất mới, hình thức kinh tế mới, tạo chuyển dịch dịng vốn, cơng nghệ, lao động; thúc đẩy xã hội hóa, quốc tế hóa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, đòi hỏi CNH, HĐH nước phải đặt chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu - Tác động tích cực đến lao động việc làm 24 h Nền kinh tế thị trường đem lại nhiều hội làm việc cho người dân Nhà nước cố gắng thúc đẩy mở rộng quy mô, chất lượng sản xuất tất lĩnh vực, thế, thị trường lao động luôn trạng thái cạnh tranh vô mạnh mẽ Bên cạnh đó, với lợi nguồn lao động dồi dào, cho phép Việt Nam xuất lao động nước ngồi, từ làm tăng thu nhập , cải thiện đời sống nhân dân Việc hội nhập thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, làm tăng tỉ lệ việc làm, thúc đẩy thu nhập quốc dân; nhu cầu tiêu thụ cao tạo động lực để người dân tăng suất, chất lượng lao động, mang tính chun mơn hóa cao, tạo thị trường lao động có kỹ năng, trình độ, sáng ngang bạn bè quốc tế - Thúc đẩy khoa học cơng nghệ Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khoa học công nghệ đổi sáng tạo coi sở quan trọng hàng đầu cho phát triển nhanh bền vững Tuy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn chậm so với nước khác, nhờ vậy, Việt Nam trực tiếp tiếp tu kế thừa thành tựu khoa học công nghệ quốc gia trước mà không cần nhiều thời gian để nghiên cứu, rút ngắn khoảng cách trình độ khoa học kỹ thuật so với nước giới Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội, đưa vào dây chuyền sản xuất, phục vụ phát triển nhiều ngành nghề khí, cơng nghiệp lượng, nông nghiệp, y tế… suất lao động nâng cao, tăng chất lượng cuốc sống người dân, tiết kiệm công sức thời gian người - Phát triển văn hoá đa phương Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, ngoại giao văn hóa phát huy vai trò phương thức nhằm lan tỏa giá trị văn hóa, người, quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế, tiếng nói đất nước trường quốc tế; đồng thời, tạo thêm nhiều động lực, dư địa cho phát triển Trên lĩnh vực kinh tế, ngoại giao văn hóa cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo “sức hút”, thu hút nguồn vốn đầu tư Bên cạnh đó, q trình trao đổi, tương tác văn hóa, quốc gia có trao đổi, giao thoa, lĩnh hội văn hóa, bồi đắp thêm cho kho tàng văn hóa nước; đồng thời, tiếp biến, gìn giữ, phát huy điều chỉnh giá trị văn hóa riêng quốc gia phù hợp với dòng chảy chung giới, thời đại Việt Nam tăng cường giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế qua dự án, hoạt động tổ chức hội chợ, triển lãm nghệ thuật, biểu diễn nghệ thuật, tọa đàm, ấn phẩm truyền thông, quảng bá du lịch Việt Nam, - Cải thiện đời sống, nâng cao trình độ văn hố người dân Thách thức: 25 h - Trình độ phát triển chậm so với bạn bè quốc tế, dễ dàng ưu xuất nhập thị trường quốc tế Dù nơi có nguồn lao động dồi dào, nhiên, chất lượng lao động yếu, suất lao động khơng cao, trình độ chun mơn thấp, tỷ lệ lao động có trình độ cao thấp; cân đối cung-cầu lao động lớn, thiếu thừa lao động nhiều ngành nghề Quy mô doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, nên gặp nhiều trở ngại tham gia vào thị trường quốc tế; chưa biết tận dụng lợi so sánh để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, chiếm ưu thị trường; thiếu nhạy bén đối phó với thay đổi thị trường hay thách thức, rào cản Các rào cản thuế quan cịn nhiều khó khăn hệ thống sách cịn nhiều thiếu sót, khó đáp ứng yêu cầu chung quốc tế, dễ bị yếu đàm phán, giao kết - Nguy đe doạ giữ gìn sắc văn hố Bối cảnh hội nhập quốc tế gây nguy san đồng hệ giá trị, chuẩn mực văn hoá dân tộc Một số giá trị đạo đức tốt đẹp có nguy bị mai tha hoá, tượng suy đồi đạo đức trở thành mối quan tâm chung xã hội Một nguyên nhân hệ việc tiếp thu hệ tư tưởng ngoại quốc cách phiến diện nông cạn - Nguy đe doạ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia Nước ta tham gia vào trình tồn cầu hố kinh tế tất u khách quan, điều kiện bất lợi kinh tế phát triển Trong điều kiện đó, việc đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gặp nhiều khó khăn, chủ quyền kinh tế bị đe dọa hàng trăm, hàng ngàn mánh khoé mưu mô tinh vi xảo quyệt đối tác bên ngồi - Cảnh báo suy thái mơi trường Hiện nay, trái đất nhà chung với gần tỷ người sinh sống, phải oằn gánh chịu hậu nặng nề gắn với thực trạng hành tinh xanh kêu cứu, tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường ngày gay gắt: phổi xanh trái đất ngày xuống cấp nạn phá rừng gia tăng, đất đai xói mịn bạc màu, đất trồng trọt; khai thác nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường biển, thiếu hụt nước sạch; chất thải từ nhà máy liên tục tăng cao hệ thống xử lí rác thải cịn lạc hậu, khơng thể đáp ứng hết lượng rác thải; nhiễm khơng khí… đa dạng hệ sinh thái giảm dần, cạn kiệt nguồn gen Giải pháp - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Điều chỉnh chế sách, thể chế thị 26 - - - - - h trường cần thiết để dễ dàng giao thương với nước trường quốc tế Phải có mơ hình tăng trưởng phù hợp, hài hịa với mơi trường kinh doanh mới, với chiến lược cạnh tranh lộ trình phát triển rõ ràng Tập trung ưu tiên đẩy nhanh q trình cấu lại nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân nông thôn nhằm phát huy mạnh nông nghiệp, tạo tảng vững cho trình hội nhập Phải đào tạo người cách toàn diện, từ đạo đức kỹ năng, kỹ thuật ngoại ngữ, đảm bảo nhân đáp ứng yêu cầu hội nhập Tập trung cho khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ mũi đột phá phát triển kinh tế, đầu tư cho khoa học hướng rút ngắn cho giai đoạn phát triển theo chiều sâu; phát triển công nghệ đôi với bảo vệ môi trường vấn đề thiết yếu cho phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế, phải sở tăng cường quốc phòng, an ninh, củng cố trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, đặc biệt xây dựng trận lòng dân vững Giữ vững không ngừng phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, tỉnh táo trước xâm nhập văn hoá ngoại lai, lai căng văn hoá gây hậu xấu tư tưởng đạo đức tầng lớp dân cư; truyền thống yêu nước, đại đoàn kết dân tộc sắc văn hóa dân tộc đóng vai trị tảng, động lực đảm bảo hội nhập thành công Nâng cao cảnh giác, nhận thức rõ âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để tiến hành chiến lược "diễn biến hồ bình" “tự diễn biến” chống phá cách mạng nước ta Bản thân doanh nghiệp, lực lượng chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế, cần nhận thức rõ thời cơ, thách thức hội nhập; tìm kiếm hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo có sức cạnh tranh Đồng thời, Nhà nước cần có sách, chế hợp lý, nguồn vốn vay ưu đãi để hỗ trợ, tăng lực tài chính, có thêm hội trang bị trang thiết bị, máy móc đại…để rút dần khoảng cách trình độ sản xuất với nước khu vực Bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội; vai trò tổ chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp; tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế Đặc biệt, với chế thị trường tự do, người lao động dễ bị chèn ép, ta phải bảo vệ người lao động thông qua luật pháp sức mạnh tổ chức Liên đoàn lao động 27 VII Đánh giá tình hình phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế VN Nhìn chung, từ năm 1986 đến nay, trình hội nhập kinh tế Việt Nam thực được: - Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi lại mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế nhằm phát triển bền vững - Đem lại phát triển cao kinh tế, chí lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, đưa đất nước ta từ nước phát triển vươn lên trở thành nước phát triển - Về hội nhập quốc tế:  Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại, chủ động, tích cực hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ giới  Nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa tiềm lực kinh tế - Song, qua trình hội nhập, đất nước ta cần quan tâm sẵn sàng đối mặt với thách thức, khó khăn cạnh tranh với nước phát triển lớn mạnh toàn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước - Cần phát huy tiềm nguồn lực, kết hợp hội nhập với giữ vững quốc phòng an ninh, đưa đất nước Việt Nam ngày phát triển vững mạnh, sánh vai với cường quốc giới h VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Kinh tế Việt Nam – thăng trầm đột phá”, Phạm Minh Chính Vương Qn Hồng( 2009), Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ Tài https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-tai-chinh? dDocName=MOFUCM098068 Giáo trình Hội nhập Kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022: Nhìn từ trình triển khai đổi tư Đảng https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/827613/hoinhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-giai-doan-2011 -2022 nhin-tu-qua-trinhtrien-khai-doi-moi-tu-duy-cua-dang.aspx 28 Chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Mỹ Joe Biden thu hút báo chí quốc tế https://baochinhphu.vn/chuyen-tham-viet-nam-cua-tong-thong-my-joe-bidenthu-hut-bao-chi-quoc-te-102230911110214424.htm h

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:44

w