1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn tiếng việt (bộ sách cánh diều)

10 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kĩ Năng Nhận Biết, Sử Dụng Biện Pháp So Sánh Cho Học Sinh Lớp 3 Trong Môn Tiếng Việt (Bộ Sách Cánh Diều)
Trường học trường tiểu học
Chuyên ngành tiếng việt
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 791,46 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC … BÁO CÁO BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT, SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT (SÁCH CÁNH DIỀU) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP II MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận biện pháp 2.1 Nghiên cứu dạng tập có biện pháp tu từ so sánh 2.2 Phân biệt dạng so sánh chương trình lớp 2.3 Hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng chương trình lớp 3.6 Khả áp dụng giải pháp Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 12 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 12 RÈN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT, SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT (CD) I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP Tên biện pháp: Rèn kĩ nhận biết, sử dụng biện pháp so sánh cho học sinh lớp môn Tiếng Việt (Cánh Diều) Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Môn Tiếng Việt Phạm vi áp dụng biện pháp: Lớp 3… Trường Tiểu học… Thời gian áp dụng biện pháp: 2022 - 2023 Tác giả: II MƠ TẢ BIỆN PHÁP Tình trạng giải pháp biết Giáo dục phổ thông 2018 nêu rõ mục tiêu giáo dục : “Giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại” Chính thế, sách Cánh Diều có thay đổi hồn tồn chương trình sách cho bậc học nói chung bậc tiểu học nói riêng Trong đó, mơn Tiếng Việt lớp thay đổi để phù hợp theo yêu cầu giáo dục Môn Tiếng Việt lớp môn học quan trọng phát triển học sinh Trong đó, với phân môn luyện từ câu, học sinh học biện pháp so sánh So sánh thao tác thường trực tư duy, mặt khác, so sánh có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm Nhờ phép so sánh, người nói, người viết gợi hình ảnh so sánh cụ thể, gợi cảm cách hiệu So sánh có vai trò tác dụng lớn tới người đọc, người nghe Do phân môn luyện từ câu lớp đưa biện pháp tu từ so sánh vào nội dung học tập với mục tiêu giúp học sinh: Nhận biết biện pháp so sánh; mục đích, sử dụng biện pháp so sánh; rèn luyện kỹ phát sử dụng biện pháp so sánh Rèn kỹ nhận biết sử dụng biện pháp so sánh có nhiều lợi ích quan trọng cho học sinh lớp môn Tiếng Việt Kỹ nhận biết sử dụng biện pháp so sánh giúp học sinh hiểu rõ khái niệm, đặc điểm đối tượng so sánh Bằng cách so sánh đối tượng, học sinh tạo liên hệ phân biệt khác chúng, từ cải thiện khả hiểu ghi nhớ thơng tin Bên cạnh đó, học sinh thực tập so sánh, em tiếp xúc với từ vựng cách sử dụng chúng ngữ cảnh khác Điều giúp mở rộng vốn từ vựng phát triển khả sử dụng ngơn ngữ cách linh hoạt Ngồi ra, cách so sánh miêu tả đối tượng, học sinh tập trung vào việc lựa chọn từ ngữ phù hợp xây dựng câu văn logic, giúp cải thiện khả viết xếp ý văn Không vậy, rèn kỹ nhận biết sử dụng biện pháp so sánh giúp xây dựng khả tư phản biện logic học sinh Qua thực tế giảng dạy nhiều năm học, thân nhận thấy việc nhận biết, sử dụng biện pháp tu từ so sánh cịn gặp nhiều khó khăn dẫn tới hiệu dạy học so sánh chưa có hiệu cao Học sinh tìm vật so sánh, hình ảnh so sánh, vế so sánh, từ so sánh, đặc điểm so sánh nói đến câu, thơ văn chưa dựa cứ, sở lý thuyết xác mà cảm nhận mơ hồ nhiều trường hợp Nhiều giáo viên thiếu vốn từ, cách giải thích, hướng dẫn cho học sinh cách chi tiết, xác lí thuyết biện pháp so sánh (Do sách giáo khoa mơn Tiếng Việt khơng có lý thuyết mà có luyện tập thực hành so sánh) từ việc giảng dạy, chọn lựa phương pháp phù hợp để dạy học biện pháp tu từ so sánh chưa hiệu Kết khảo sát 17 học sinh lớp 3… khả nhận biết sử dụng biện pháp so sánh Bảng khảo sát khả nhận biết sử dụng biện pháp so sánh học sinh lớp 3… trước áp dụng biện pháp Nội dung Nhận biết biện Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 11,7% 23,6% 11 64,7% 23% 20% 20 67% pháp so sánh Sử dụng biện pháp so sánh Qua bảng phân tích số liệu, tơi nhận biết tỉ lệ học sinh nhận biết sử dụng biện pháp so sánh cịn ít, đa số em mơ hồ, chưa rõ ràng việc nhận biết sử dụng so sánh Qua nội dung trên, lựa chọn chuyên đề: “Rèn kĩ nhận biết, sử dụng biện pháp so sánh cho học sinh lớp môn Tiếng Việt” thông qua sách Cánh diều, để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng thực tiễn Nội dung giải pháp 2.1 Nghiên cứu dạng tập có biện pháp tu từ so sánh Cần nghiên cứu nội dung chương trình luyện từ câu lớp cụ thể, nắm dạng tập thường gặp dạy biện pháp tu từ so sánh Mục đích việc làm để định hình quy trình giảng dạy phù hợp cho em học sinh Từ đó, vừa nâng cao chất lượng giảng dạy, vừa tạo mơi trường tìm phương pháp dạy học tốt nhất, tối ưu hóa khả tiếp thu kiến thức học sinh + Bài tập dạng xác định dạng so sánh: Thường tập tìm vật so sánh với nhau, tìm hình ảnh so sánh + Bài tập dạng vận dụng: Điền khuyết, đặt câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh 2.2 Phân biệt dạng so sánh chương trình lớp Đây biện pháp áp dụng cho hình thức so sánh cụ thể qua tập sách giáo khoa, tập rèn luyện thêm giáo viên hướng dẫn Phân biệt dạng so sánh giúp xây dựng tảng ngôn ngữ vững cho học sinh từ giai đoạn sớm Bằng cách phân biệt dạng so sánh khác nhau, học sinh hiểu rõ cách sử dụng câu so sánh cách xác * So sánh theo đối tượng so sánh Có dạng so sánh đối tượng dạy lớp sau: + So sánh vật - Sự vật + So sánh vật - Con người + So sánh hoạt động - Hoạt động + So sánh âm - Âm Để hướng dẫn học sinh nắm nội dung kiến thức, giáo viên cần phân tích cụ thể dạng so sánh để học sinh phân biệt từ áp dụng vào làm tập + Dạng so sánh vật - Sự vật * Ví dụ: Bài - trang 37 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Dạng tập cần hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu so sánh thường dùng từ ngữ như: là, bằng, cần nhận biết từ vật so sánh trước sau tìm vật so sánh với câu thơ câu văn + Dạng so sánh vật - Con người Ví dụ: Bài - Trang 43 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Với dạng tập cần hướng dẫn em tìm vật so sánh trước, sau xác định hình ảnh so sánh: Trẻ em so sánh với búp cành, ông trăng so sánh với mâm vàng + Dạng so sánh hoạt động - Hoạt động Ví dụ: Bài “Ngày em vào đội” - trang 60 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Tìm hình ảnh so sánh câu đây: Với ví dụ cần hướng dẫn học sinh tìm từ hoạt động, từ học sinh tìm hoạt động so sánh với nhau: Hoạt động bướm bay giống lời hát + Dạng so sánh âm - Âm thanh: Ví dụ: Bài - trang 109 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Âm "tiếng suối" so sánh với âm "tiếng hát" qua từ so sánh "như" * So sánh theo mức độ so sánh Về mức độ so sánh, có so sánh ngang so sánh So sánh ngang ta so sánh hai vật, tượng tính chất nói chúng có mức độ, đặc điểm So sánh nói đối tượng A "hơn" đối tượng B, có nghĩa A có thuộc tính, đặc điểm hay khả tốt B So sánh nói đối tượng A "kém" đối tượng B, có nghĩa A có thuộc tính, đặc điểm hay khả B Ví dụ so sánh ngang bằng: Bài - Trang 43 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Ở đây, hình ảnh ơng trăng so sánh với mâm vàng thể hình ảnh trịn trịa trăng Ví dụ so sánh hơn: Bế cháu ông thủ thỉ: Cháu khỏe ông nhiều Sức cháu so sánh với sức ông: Cháu khỏe ơng nhiều Ví dụ so sánh kém: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Hình ảnh ngơi so sánh với hình ảnh mẹ: Ngơi thức khơng mẹ thức đàn thơ 2.3 Hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng chương trình lớp Bài tập vận dụng so sánh giúp học sinh thực hành làm quen với cách sử dụng câu so sánh cách xác Các em áp dụng kiến thức học để so sánh khái niệm, đối tượng thuộc tính khác Qua việc làm tập vận dụng, em hiểu ghi nhớ lý thuyết cách dễ dàng * Dạng tập điền khuyết Ví dụ 1: Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống + Công cha nghĩa mẹ so sánh , Dạng tập học sinh cần nắm rõ vật so sánh công cha nghĩa mẹ, đường đất sét từ tìm từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống như: núi Thái Sơn, nước nguồn chảy ra, sông biển Ví dụ 2: Bài - Trang 110/ SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều Với dạng tập này, học sinh cần nắm rõ vật so sánh câu Dựa vào ba cụm từ cho trước để điền vào cho phù hợp * Dạng tập đặt câu Ví dụ 1: Bài - trang 124 SGK Tiếng Việt - sách Cánh Diều 14

Ngày đăng: 12/11/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w