1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn vận dụng một số cách thức tổ chức giờ dạy – học thực hành tiếng việt nhằm phát huy tính tích cực – kết nối tri thức với cuộc sống

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Cách Thức Tổ Chức Giờ Dạy – Học Thực Hành Tiếng Việt Nhằm Phát Huy Tính Tích Cực – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Chuyên ngành Thực Hành Tiếng Việt
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 21.2 Mục đích nghiên cứu 21.3 Đối tượng nghiên cứu 31.4 Phương pháp nghiên cứu 32 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 42.1 Cơ sở lý luận 42.1.1 Việc dạy 52.1.2 Việc học 52.2 Các giải pháp tiến hành 62.2.1 Phiếu học tập 62.2.2 Tạo tình 92.2.3 Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 122.2.4 Tổ chức chơi trò chơi 152.3 Kết thực 183 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 213.1 Kết luận 213.2 Một vài đề xuất 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cấp bách giảng dạy Đặc biệt môn Ngữ văn Để thực điều đó, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm đối tượng trung tâm, nâng cao lực cảm thụ, viết văn giao tiếp học sinh Nếu đứng trước tác phẩm văn học hay, người học sinh có rung cảm sâu sắc tác phẩm muốn truyền tải tới người đọc (tức làm làm văn) buộc người học sinh phải có vốn kiến thức Thực hành tiếng việt phong phú lực sử dụng ngôn ngữ Thực hành tiếng việt tốt Vì vậy, phân mơn Thực hành tiếng việt đóng vai trị quan trọng việc hình thành kỹ viết văn người học sinh Vậy việc dạy học môn Thực hành tiếng việt (Ngữ Pháp) lớp theo sách Kết nối tri thức với sống cấp THCS để đáp ứng yêu cầu đó? Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII Đảng Cộng sản Việt Nam có rõ phương hướng đổi ngành Giáo dục - Đào tạo, là: "Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết học sinh tạo lực tự học, sáng tạo học sinh" Để đạt điều đó, phương pháp quan trọng là: "Vận dụng số cách thức tổ chức dạy - học môn Thực hành tiếng việt nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp theo sách Kết nối tri thức với sống" Tôi mạnh dạn chọn đề tài với tham vọng tìm phương pháp dạy Thực hành tiếng việt cho phù hợp với đặc trưng lứa tuổi trình độ học sinh lớp Đặc biệt khối đầu cấp - em ngỡ ngàng với phương pháp học tập đổi Đồng thời, qua dạy giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức vào việc tạo văn (nói viết) 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tạo dạy – học Thực hành tiếng việt thật có chất lượng với hoạt động phong phú, hấp dẫn, thu hút tập trung học tập tất học sinh lớp; - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, giúp em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách hiệu quả; - Rèn luyện cho học sinh kỹ qua học như: Kỹ nắm bắt, phân tích câu hỏi; kỹ trình bày, diễn đạt suy nghĩ thân qua phiếu học tập; kỹ giao tiếp phối hợp với tập thể thông qua hoạt động nhóm, qua việc thực trị chơi nhanh; kỹ suy nghĩ độc lập để giải câu hỏi có tình vv Từ đó, giúp em trở nên tự tin, chủ động học tập, tránh thói học tập thụ động, ỷ lại, bắt chước 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh lớp 6… – Trường ………….– Thành phố ……… - Kết khảo sát đầu năm lớp 6… năm học sau: GIỎI Lớp 6… KHÁ TRUNG BÌNH Sĩ số 55 YẾU, KÉM SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 05 9,2 14 25,4 24 43,6 12 21,8 Đây đối tượng học sinh vừa từ tiểu học lên THCS nên em nhiều bỡ ngỡ cách tiếp cận phương pháp học tập mới, đa số thụ động, máy móc thiếu tự tin việc trình bày, diễn đạt ý kiến trước tập thể lớp, nhiều em chưa có kỹ hoạt động tập thể, số em kỹ giao tiếp hạn chế 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 6; - Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin qua việc dự giờ; - Phương pháp đàm thoại; - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận Trong việc đổi sách giáo khoa lớp Bộ giáo dục, nhận thấy rõ tính "tích hợp" phân mơn môn Ngữ văn, mối quan hệ qua lại phân môn Văn học - Thực hành tiếng việt - Tập làm văn Nhưng xét đặc điểm cấu tạo riêng phân môn, thấy phần lớn Thực hành tiếng việt lớp biên soạn theo phần: - Tìm hiểu - Bài học - Luyện tập Với cấu trúc này, việc áp dụng phương pháp đổi cách thức tổ chức cho học sinh học áp dụng phần Các Thực hành tiếng việt sách giáo khoa thường biên soạn theo cách thức xi từ ví dụ đến khái niệm, cách thức sử dụng, tác dụng Để nắm kiến thức theo chiều thường đơn giản, cơng việc người giáo viên học sinh nhàn Vậy việc lĩnh hội kiến thức dừng dạng nhận biết Nhưng làm để học sinh hiểu chất vấn đề, hiểu thực tiễn ứng dụng bắt buộc người thầy phải đưa cách thức khác để khêu gợi trò biết suy nghĩ: Tại lại vậy? Tại không theo cách mà lại theo cách kia? Tại trường hợp dùng mà trường hợp khác lại không dùng được? Muốn làm địi hỏi việc nỗ lực, suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo thầy trò đứng trước vấn đề Phải có “cọ sát” thầy - trò; trò - trò để khám phá hết khía cạnh vấn đề Tất điều vấn đề đặt khơng có sách giáo khoa Vai trò người thầy phải hướng dẫn học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức theo nhiều chiều Muốn vậy, học sinh phải nghiên cứu vấn đề, khai thác vấn đề liên tưởng theo nhiều chiều khác Có liên tưởng giải bế tắc, khám phá nội dung giảng tìm chân lý vấn đề Vấn đề đặt khó Song làm vậy, tơi nhận thấy cách thức giảng dạy tránh khuôn sáo, tránh truyền thụ kiến thức cách hời hợt, học sinh thực học với nghĩa trình tìm hiểu chinh phục kho tri thức vô tận nhân loại 2.2 Thực trạng việc dạy học thực hành tiếng việt 2.1.1 Việc dạy Trong dạy văn nói chung dạy thực hành tiếng việt nói riêng, nhiều giáo viên tái sách giáo khoa cách đơn điệu, dạy xi chiều Các ví dụ đưa cho học sinh tìm hiểu thường đơn giản, thiên phát hiện, đơi sử dụng ví dụ để tìm hiểu học mà khơng cần hiểu nguồn gốc, xuất xứ Trong tiết dạy người thầy trung tâm, dạy theo lối cung cấp, truyền thụ cho học sinh kiến thức sẵn có sách giáo khoa thường áp đặt kiến thức vào học sinh, buộc học sinh phải cơng nhận ln kiến thức Giáo viên không hướng dẫn cho học sinh khai phá chiếm lĩnh kiến thức mà đưa học trị vào tình trạng tiếp nhận kiến thức cách bị động chiều Học sinh không hiểu cảm nhận theo ý nghĩ riêng Sự sáng tạo học sinh không sử dụng phát huy Nhiều lớp, học sinh im lặng thực chất để nghe thầy nói kiến thức nghe khơng có nghĩa hiểu Học sinh phải tin, phải chấp nhận kiến thức thầy nói làm theo máy mà không hiểu thực chất vấn đề Ý thầy nói ln trở thành "chân lý" mà trò biết tuân theo chấp nhận Như vậy, người học có hội sáng tạo, ý chí muốn vươn lên em có nhiều khả bị hạn chế Học sinh không phát huy lực vốn có mình, dẫn đến "mịn" trí tuệ thân 2.1.2 Việc học Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Bởi, kiến thức có sẵn sách giáo khoa, thầy dừng việc tái lại kiến thức học, trị thường ỷ lại suy nghĩ, tìm tịi bị hạn chế Nghe thầy truyền thụ kiến thức thực chất trị khơng hiểu chất vấn đề Hoặc đơi trò đọc trước sách giáo khoa biết thầy nói lại kiến thức nên dẫn đến lười suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo khía cạnh Và cuối không hiểu thực chất vấn đề Để khắc phục tình trạng trên, thời gian qua, suy nghĩ thực việc vận dụng số cách thức tổ chức dạy – học Thực hành tiếng việt nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh lớp môn học Ngữ Văn theo sách Kết nối tri thức với sống 2.2 Các giải pháp tiến hành Trên sở nói trên, tơi thực số cách thức cụ thể dạy Thực hành tiếng việt lớp sau: 2.2.1 Phiếu học tập a/ Mục đích: Phiếu học tập soạn để phát cho học sinh Nội dung tìm hiểu ví dụ để học sinh suy nghĩ ghi nhận ý kiến cá nhân vấn đề tìm hiểu Việc làm giúp cho học sinh phát huy trí lực cá nhân, độc lập tư duy, có hội trình bày hiểu biết thân trước tập thể Đồng thời rèn học sinh tự tin vào vấn đề tìm hiểu, tin vào ý kiến ý kiến chưa thực Cịn học sinh khác nghe có so sánh, đối chiếu với ý kiến riêng mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn Cách làm tạo cho học sinh hội mạnh dạn tự tin học sinh “cọ sát” với nhau, chí tranh luận với để đến chân lý Như việc học khơng cảm thấy nặng nề ngược lại, trò cảm thấy thoải mái ý kiến hay chưa b/ Cách thức thực hiện: Phiếu học tập có phát phần tìm hiểu để hình thành học Đặc biệt mà kiến thức học sinh học cấp tiểu học; cấp THCS, em tìm hiểu kiến thức kỹ hơn, sâu Phiếu học tập dùng phần luyện tập dạng tập để học sinh tự vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào làm tập Đây hình thức để giáo viên nắm học sinh có hiểu lớp hay khơng Phiếu học tập có hình thức trắc nghiệm phát vào cuối học để kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Nếu phiếu học tập sử dụng vào phần luyện tập cuối có hình thức cho học sinh tự đánh giá kiểm tra việc trao đổi phiếu cho bạn theo dõi đáp án cô, đối chiếu kiểm tra trắc nghiệm bạn (bài: Danh từ) c/ Ví dụ cụ thể: (có giáo án kèm theo phần sau) Trong bài: "Chuyện cổ tích loài người" (sách Kết nối tri thức với sống, trang 40 - 41) sử dụng phiếu học tập để em học sinh thảo luận nhóm lớp trình bày ý tưởng: Tơi cho học sinh làm việc nhóm phiếu học tập sau: Phiếu số 1: Làm bảng so sánh Trái Đất trước sau trẻ sinh Vì trẻ em mà giới thay đổi, điều nói lên ý nghĩa trẻ em giới Các em học sinh đọc văn điền thơng tin vào cột “Hình ảnh Trái Đất trước trẻ sinh ra” “Nêu thay đổi Trái Đất sau trẻ em sinh ra” Phiếu số 2: Trả lời câu hỏi “Mẹ, bà bố đem đến cho trẻ quà nào” Học sinh thảo luận theo nhóm nhóm cử đại diện lên để trả lời câu hỏi Giáo viên đưa nhận xét, bổ sung cho câu trả lời cuối khái quát lại kiến thức Còn "Con chào mào" (sách Kết nối tri thức với sống, trang 75), sử dụng phiếu học tập cuối tiết dạng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức toàn bài: 1.Con chào mào viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Đâu ý nghĩa việc lặp lại câu thơ "trieu uýt huýt tu hiu "? A Tạo điểm nhấn B Tạo nhịp điệu C Tạo hình tượng D Tạo âm 3.Tác giả có hành động để níu giữ chào mào? A Nhốt chào mào vào lồng B Vẽ lồng suy nghĩ C Ơm chào mào vào lịng D Bắt chào mào d Đánh giá chung: Với hình thức hoạt động này, thấy học sinh chủ động làm việc, chủ động tìm tịi, nghiên cứu khám phá kiến thức Từ đó, hiểu áp dụng kiến thức tốt Học sinh nói lên suy nghĩ riêng (dẫu suy nghĩ, ý kiến chưa thực đúng) Đồng thời tránh việc tiếp thu ý kiến thụ động 2.2.2 Tạo tình a/ Mục đích: Trong học, học sinh tiếp thu vấn đề, kiến thức có sách giáo khoa Song có vấn đề khơng có sách giáo khoa (tức tình phía thầy đưa cho trị) Từ tình có vấn đề này, bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, vận dụng kiến thức có để quan sát, mơ tả, giải thích kết hợp với tư liên tưởng để phát định hướng, giải tình Như vậy, kiến thức tạo cao với kiến thức ban đầu Đặc biệt lúc học sinh chủ thể nhận thức, em vào tình trạng thái tâm lý đặc biệt: Cái biết mâu thuẫn với chưa biết kích thích nhu cầu nhận thức, lĩnh hội tri thức Trong học, học sinh muốn “cọ sát” kiến thức cần đặt vào tình có vấn đề Những tình hình thành kiến thức song tình qua để đón lỗi, sửa lỗi cho học sinh Cũng phần trả lời bạn học sinh này, bạn học sinh khác phát tình để tranh luận Lúc giáo viên phải người trọng tài để kết luận ý kiến b/ Cách thức thực hiện: * Về phía giáo viên: Giáo viên phải tìm, phát tình thường hay xảy sử dụng có liên quan đến kiến thức học Đây khâu quan trọng, cần thiết song khó nhiều công sức, thời gian phần sách giáo khoa, giáo viên phải chủ động, đầu tư, suy nghĩ, đọc tài liệu Theo tôi, lúc người giáo viên đóng vai trị quan trọng tiết dạy Tiết dạy có tình hay tạo khơng khí lớp học sơi hào hứng, đem lại thành công cho việc dạy học * Về phía học sinh: Đứng trước tình có vấn đề học sinh phải phân tích tình huống: Tại mà kia? Nhận thức chất tình để lựa chọn cách giải trình bày lời giải rút kết luận Trước tình ấy, khơng phải có học sinh trình bày mà phải có từ 2-3 học sinh trình bày ý kiến Trước ý kiến bạn, học sinh đồng tình khơng Nếu khơng đồng tình sao? Bảo vệ quan điểm kiến thức có c/ Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Từ đồng âm từ đa nghĩa” (sách Kết nối tri thức với sống, trang 92), giáo viên cho học sinh câu ví dụ: Mẹ tơi ngâm đỗ để nấu chè Tơi sung sướng đỗ đầu kì thi đường lên đỉnh Olympia Bạn suy nghĩ cho chín định Vườn vải chín rực 10 Liệu từ “đỗ” câu có nghĩa giống với từ “đỗ” câu hay không? Từ “chín” câu có giống từ “chín” câu hay khơng Lúc đó, tơi tổ chức học sinh tranh luận tình Có học sinh khẳng định hai từ y hệt Học sinh khác bác bỏ học cô giáo lưu ý từ giống lại có nghĩa khác Lúc giáo viên kết luận nhắc lại lần phần lưu ý để học sinh tránh nhầm lẫn Ví dụ 2: Trong tập (sách Kết nối tri thức với sống trang 43 - 44), có tình đưa thay từ “nhơ” từ khác hay khơng Có thể học sinh nói có thay từ “nhơ” từ “lên” từ có ý nghĩa vượt lên phía trước Nhưng có học sinh khác tranh luận khơng thể thay từ “nhơ” phù hợp với ngữ cảnh Cụm từ “mặt trời nhơ cao” mang tính biểu cảm hơn, gợi lên vẻ đáng yêu, tinh nghịch hình ảnh mặt trời, phù hợp với cách nhìn trẻ thơ Từ tình đó, giáo viên lưu ý học sinh học này: Không phải từ đồng nghĩa thay cho 11 25

Ngày đăng: 11/11/2023, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w