1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử 6 (bộ sách kết nối tri thức)

12 79 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Lịch Sử 6 (Bộ Sách Kết Nối Tri Thức)
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ (Bộ sách Kết nối tri thức) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng II.2.a Thuận lợi – khó khăn II.2.b Thành công - hạn chế II.2.c Mặt mạnh - mặt yếu II.2.d Các nguyên nhân, yếu tố tác động II.2.e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3 Giải pháp, biện pháp II.3.a Mục tiêu giải pháp, biện pháp II.3 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 1/ Giúp em tìm tài liệu tham khảo 10 2/ Hướng dẫn em tự học nhà 11 3/ Hướng dẫn học sinh tự học lớp 18 4/ Kiểm tra việc tự học học sinh 38 II.3.c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 38 II.3.d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 39 II.3.e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu39 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 40 III.1 Kết luận 41 III.2 Kiến nghị 41 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Lịch sử môn khoa học quan trọng, mơn Lịch sử giúp em biết trình phát triển lịch sử lồi người, biết q trình dựng nước giữ nước dân tộc ta qua bốn nghìn năm lịch sử Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai, khóa VIII khẳng định: Vai trị mơn Lịch sử, với môn học khác thuộc khoa học xã hội việc hình thành nhân cách tồn diện cho hệ trẻ Tuy nhiên, chưa quán triệt mục tiêu đào tạo, nên cịn có thiếu sót dạy học lịch sử làm giảm sút chất lượng giáo dục môn Những năm gần kết thi đại học môn lịch sử không gây buồn phiền cho nhiều người mà gây cảm giác bất an cho văn hóa xã hội Hơn hết, hiểu rõ rằng, móng quốc hồn, quốc túy; phần cốt lõi tạo nên lòng yêu nước, lĩnh dân tộc bị lung lay trái tim nhận thức nhiều hệ Đã đến lúc phải coi mối nguy hiểm thực đe dọa đến tương lai giống nòi Khắc phục thiếu sót cần phải tiến hành đổi nội dung phương pháp dạy học : “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo , khắc phục lối truyền thụ chiều , rèn thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học , đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” Hiện đa số học sinh ý thức tự học chưa cao, tiết dạy giáo viên chưa đề cao đến vấn đề tự học học sinh, phương pháp dạy học mới, giáo viên có vai trị định hướng, dẫn học sinh nhà tìm tịi, nghiên cứu tự học Trong đề tài học sinh thấy tầm quan trọng việc tự học giáo viên thấy tầm quan trọng việc hướng dẫn việc tự học cho học sinh Đa số học sinh học theo cách: Thầy giảng lớp cho ghi vở, học sinh nhà học theo vở, thầy gạch đầu dòng ý trả lời ngun văn ý đó, học thuộc chữ mà thầy cho ghi Khơng có tư suy luận tìm tịi tài liệu Thơng qua kiểm tra học sinh cho thấy: Bài làm khép lại kiến thức sách vở, chí có em cịn khơng đọc sách giáo khoa để làm phong phú, có em khơng học bài, không làm tập trước đến lớp Do giáo viên đề kiểm tra cho em em có tư tưởng mở tài liệu, nhìn bạn… Vì muốn em làm tốt học có kết cao cần hướng dẫn cho em phương pháp tự học có hiệu Việc địi hỏi học sinh phải nỗ lực phấn đấu Giáo viên có vai trị định hướng, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, phải xác định vai trò tầm quan trọng việc tự học Cần phải ý thức rằng: Học để làm gì? Học gì? Học nào? Về phía học sinh địi hỏi phải trang bị, tích lũy cho số kiến thức nhiều lĩnh vực Từ tiết học ngoại khóa em bước nhận xét, đánh giá, bàn luận, mổ xẻ, mở rộng vấn đề để có chiều sâu Xuất phát từ lí chủ yếu trên, qua thực tế công tác giảng dạy môn Sử trường THCS …, băn khoăn, trăn trở để học sinh ngày học tập tốt ham thích học mơn Lịch sử Vì tơi mạnh dạn đưa vấn để để bạn đồng nghiệp trao đổi : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 6” theo sách Kết nối tri thức với sống I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trong dạy học lịch sử, việc giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên phải giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức , khả tư , biết cách tự lĩnh hội kiến thức Vì cần thay đổi cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy học giúp học sinh có khả tự học khơng phụ thuộc thầy, cho ghi học Trong đề tài này, tập trung sâu nghiên cứu việc tự học môn lịch sử học sinh Bên cạnh tơi phân tích vai trị giáo viên việc giúp học sinh tự học: Như hướng dẫn học sinh tự học nhà, cách tìm tài liệu, đọc tài liệu làm kiểm tra để đạt chất lượng, hiệu mà không bị nhàm chán Với mong muốn giải pháp giúp học sinh dễ hiểu hơn, tiếp thu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, phát huy tính tích cực, khả tự học học sinh I.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử học sinh khối I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian đề tài tập trung vào nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử cho học sinh khối Tôi thực nghiệm khối trường THCS … gồm có lớp 6A, 6B, 6C, 6D I.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết : Nhằm tìm hiểu vấn đề lý thuyết nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp điều tra khảo sát : Tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Nhằm kiểm định biện pháp sư phạm đề xuất đề tài để khẳng định tính đắn, tính giá trị tinh khả thi đề tài Phương pháp thống kê toán học : Xử lý số liệu thực nghiệm cách xác, sở rút kết luận sư phạm em vừa chuyển qua phương pháp học môn dạy riêng Vì giáo viên phải gây hứng thú cho học sinh học tập, tạo mục đích, động học tập tiến Giáo viên, trước hết phải người gợi mở, dẫn dắt phải tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Với cô giáo tiếng nghiêm khắc, hay la mắng em em khơng đạt u cầu đương nhiên khó tạo hứng thú học tập cho em, mà thay vào tâm lý sợ sai mà em ln phải trì suốt học Một số giáo viên nhiều lí khác mà giảng dạy giáo án cũ sử dụng sử dụng lại qua nhiều năm học không dành thời gian đầu tư cho giáo án khiến tiết dạy nhàm chán Vậy thay giảng dạy theo bình thường, giáo viên biến tiết học thành kịch, trị chơi với hình ảnh, tình sống động, khiến học sinh quên chơi 2/ Hướng dẫn em tự học nhà Các em cần nắm kiến thức sách giáo khoa Kiến thức yếu tố tối ưu cần thiết cho hiểu biết học sinh lịch sử giới lịch sử dân tộc Những kiến thức đủ phác họa nên tranh khứ cách chân thật Hướng dẫn học sinh tự học, phân biệt lịch sử cụ thể thời kì, phản ánh quy luật phát triển xã hội Hoạt động học tập đòi hỏi em phải tự giác, tích cực độc lập “khơng học thay mình”, phải chủ động lĩnh hội kiến thức Sau nắm kiến thức em cần đọc thêm tài liệu liên quan để mở rộng vấn đề Khi học em phải thật tập trung để nhớ học, không tập trung nhiều thời gian cho môn học Khi học nhớ theo trình tự “logic” Ví dụ: Khi dạy 16 “Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỷ X” (trang 70 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống) trình bày khởi nghĩa : Phải trình bày hồn cảnh, ngun nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Nhắc nhở em học phải lưu ý mốc thời gian ví học khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Thời gian dựng cờ khởi nghĩa năm 40, thời gian kết thúc khởi nghĩa phải từ năm 40 trở sau, thời gian trước 11 Đọc mẩu chuyện gương cha ông, anh hùng liệt sĩ công dựng nước giữ nước, kể cho em bạn bè, người thân nghe chuyện lịch sử để nhớ kiến thức như: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; Tơ Vĩnh Diện; Phan Đình Giót; An Dương Vương với truyền thuyết nỏ thần Đọc lịch sử Việt Nam tranh Xem trước đến lớp, trả lời ngắn gọn câu hỏi sau mục Khi tìm hiểu nên tham khảo sách hỏi đáp lịch sử để tham khảo thêm Làm tập nhà: Mỗi học sinh chuẩn bị sách tập lịch sử 6, không làm đáp án lên sách tập mà làm vào giấy nháp: Ví dụ tập trắc nghiệm chọn đáp án A, thấy chưa chắn ghi vào nháp, làm chỗ chưa nhớ, khơng rõ xem lại sách giáo khoa, biết chắn ghi đáp án vào sách tập, câu hỏi so sánh so sánh nháp sau ghi vào tập Đồng thời rèn luyện cho trí nhớ để làm thi tự tin 12 Mỗi học sinh cần chuẩn bị bảng để viết kiện đáng nhớ lên bảng để tiện cho việc nhớ kiện Khi em thắc mắc kiện, tượng lịch sử cần giải gấp điện thoại 1080 để hỗ trợ, em vào truy cập mạng Internet Đối với học sinh trung học sở, khơng có nhiều điều kiện để em thực tế, bảo tàng Do đó, việc sử dụng Internet để phục vụ cho việc học tập nói chung việc học tập lịch sử nói riêng cần thiết Ngày công nghệ thông tin phổ biến học sinh cấp trung học sở tự tìm hiểu thơng tin mạng Nhưng muốn khai thác tốt thông tin mạng địi hỏi giáo viên phải có định hướng bước rèn luyện cho em kĩ khai thác tài liệu từ phương tiện đại Khác với giáo viên Tin học, giáo viên Lịch sử trực tiếp dạy em thao tác máy mà thông qua việc dạy học môn để rèn luyện kĩ cho học sinh để em tự hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Muốn vậy, giáo viên hướng dẫn em khai thác thông tin mạng để bước rèn luyện kĩ cho học sinh Để rèn luyện cho học sinh kĩ tự học qua việc khai thác tài liệu mạng internet hiệu quả, đỡ thời gian tìm kiếm, giáo viên cung cấp cho học sinh địa sau: http://www google.com (trang cơng cụ tìm kiếm phổ biến nhất) http://www wikipedia.org (trang cơng cụ tìm kiếm Bách khoa toàn thư) http://www.edu.net.vn (trang web BGD-ĐT) http://www youtube.com (trang cơng cụ tìm kiếm video clip) Bên cạnh để định hướng cho học sinh khai thác thông tin đáng tin cậy, độ xác thực cao, không bị xuyên tạc, giáo viên phải hướng dẫn nên truy cập vào trang web có kí hiệu đi: edu, org, vn, gov Ngồi giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh giải tập, câu hỏi sách giáo khoa Đây hình thức làm tập chủ yếu tự học nhà học sinh Bởi tập, câu hỏi sách giáo khoa định hướng cho học sinh 13 3/ Hướng dẫn học sinh tự học lớp a Tự học theo nhóm: Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức hướng dẫn giáo viên Học sinh tự học theo nhóm phát huy tính tích cực học sinh mà tinh thần tập trung vào học sinh, giáo viên người tổ chức hướng dẫn, tạo hội để em tham gia tích cực, chủ động trình học tập Việc trước tiên giáo viên phải làm biết cách chia nhóm, tạo kiểu nhóm, nhóm 2- em , nhóm chia ngẫu nhiên chủ định, thay đổi phần tiết học, giao thảo luận nhiệm vụ khác nhiệm vụ, em có hội để thể ý kiến nhóm Và với ý kiến cá nhân Để nâng cao tính tích cực thảo luận nhóm giáo viên nên có điều khiển để tất thành 18 viên nhóm trình bày ý kiến khơng phải nhóm trưởng người trình bày ý kiến Ví : Thay gọi nhóm trưởng lên trình bày ý kiến dơ tay nhanh nhóm trả lời trước trả lời nhanh nhất, ghi điểm cao nhanh thứ hai , thứ hai điểm cao thứ nhì … Giáo viên sử dụng số phương pháp làm việc nhóm tích cực phù hợp với học sinh vùng khó vùng , sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để làm việc nhóm … Khi hoạt động nhóm thành viên cần : Tập trung vào nhiệm vụ nhóm mình, thành viên sẵn sàng đưa ý kiến mình, trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống việc tâm vào làm nhiệm vụ nhóm cịn cần chăm nghe nhóm khác phát biểu, sau nhận xét câu trả lời nhóm bạn, nhóm nhận xét ghi điểm cộng ( điểm + điểm + để khuyến khích) Bằng cách học học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học tập, thu lượm kiến thức khả hướng dẫn giáo viên b Tự học lớp cách giải vấn đề mà giáo viên nêu ra: Giáo viên nêu vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm tự lực giải vấn đề học tập, việc đòi hỏi học sinh phải tập trung lắng nghe, theo dõi vấn đề mà giáo viên đưa để tiến hành hoạt động trí tuệ, tự lĩnh hội kiến thức nhờ mà đảm bảo tính vững tri thức, học sinh tự suy nghĩ sáng tạo, có kiến thức khơng có sẵn sách giáo khoa địi hỏi học sinh phải liên tưởng, suy luận Ví dụ: Để giải thích câu hỏi : Tại học sinh cần động não trả lời: Khi dạy phần “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc” (Bài 14 – trang 63 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống), tạo tình có vấn đề cách nêu câu hỏi : “trong sống hàng ngày, cư dân Văn Lang ăn mặc lại nào? Hãy suy nghĩ xem sống có độc đáo” Phần khơng có sẵn đáp án sách giáo khoa mà học sinh tự tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo để trả lời Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh đặt vào nhân vật lịch sử yêu cầu học sinh em nhân vật em làm ? 19 Ví dụ : Khi dạy xong 14 “Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc” (trang 60 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống) giáo viên hỏi học sinh “ Khi Triệu Đà xin hòa gả Trọng Thủy cho Mị Châu , Trọng Thủy đến Âu Lạc rể…” Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức lịch sử truyền thuyết hỏi học sinh trước tình “ Nếu em An Dương Vương em làm …?” Trước tình giáo viên tổ chức cho em thảo luận nhóm , học sinh làm việc cá nhân, giáo viên nên học sinh tự trình bày suy nghĩ để học sinh khác lớp đưa ý kiến phản đối đồng tình với ý kiến bạn Nếu em khơng đồng tình với ý kiến bạn em làm ? Giáo viên nên định hướng, gợi mở cho em ví : Nếu khơng đồng ý hịa tình hình …? Hoặc : Nếu đồng ý hòa nên cảnh giác …? Khi tổ chức cho học sinh giáo viên cần lưu ý vấn đề thời gian , học sinh trả lời q lan man , dài dịng khơng ăn nhập chủ đề giáo viên ngắt lời để tránh nhiều thời gian 20 43

Ngày đăng: 11/11/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w