Phân tích “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”

3 7 0
Phân tích “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật” qua tổng hợp các tài liệu từ các nguồn khác nhau Đây là tài liệu kham khảo, chưa có giá trị chứng thực. Nguồn trích dẫn trong tài liệu

Trước đây, Điều 72 Hiến pháp năm 1992 có quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Điều Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 coi nội dung xác định điều luật nguyên tắc tố tụng hình nước ta Yêu cầu lỗi phải chứng minh theo trình tự thủ tục đảm bảo việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử đúng quy định pháp luật Bị can, bị cáo phải coi vô tội lỗi bị can, bị cáo chứng minh Nếu lỗi không chứng minh, đồng nghĩa với “sự vô tội chứng minh” Là thừa nhận thức xã hội, thơng qua quy tắc pháp lý việc người bị tình nghi phạm tội coi ngoại phạm chừng chứng rõ ràng chống lại người chưa quan có thẩm quyền đưa ánh sáng Đồng thời, yêu cầu mặt thủ tục pháp lý việc truy tố, xét xử người phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định (dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền) Thủ tục cơng khai, minh bạch địi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện, bảo đảm xác định xem xét tình tiết vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ xác định có tội xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Ngun tắc suy đốn vơ tội u cầu phải có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị tình nghi, bị can, bị cáo coi khơng có tội có án có hiệu lực tịa án kết tội người Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn không phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tịa xét xử cơng khai Tòa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người Tun ngơn nhân quyền năm 1948 Liên hợp quốc Công ước quốc tế quyền trị dân Liên hợp quốc năm 1966 có quy định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn không phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tịa xét xử cơng khai Tòa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Tại Việt Nam, số nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội xuất sớm quy định hoạt động xét xử Tồ án Thơng tư Bộ Tư pháp số 2225-HCTP ngày 24/10/1956 hướng dẫn: “Trong trình điều tra xét xử, tuyệt đối không mớm cung, cung hay trấn áp bị can hình thức dùng lời lẽ dụ dỗ, hứa hẹn để bị can nhận tội Lời thú tội bị can không kết thúc thẩm cứu mà cịn phải có chứng xác minh dùng làm sở để kết tội Toà án dựa việc xác minh rõ rệt ở phiên tồ mà kết luận Khơng nên có định kiến người bị truy tố định có tội mà đối xử với người có tội; bị can trước tuyên án coi khơng có tội để tồ án có thái độ hồn toàn khách quan” Việc ghi nhận áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội giúp cho q trình tố tụng ngày tiến bộ, dân chủ, phù hợp với cải cách tư pháp Vì việc tìm hiểu nắm vững nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội cần thiết SUY ĐỐN VƠ TỘI khái niệm ý nghĩa: * Khái niệm: - Nguồn gốc thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng Latin “praesumptino” hay tiếng Anh “presump” hiểu coi vấn đề, tượng đúng đắn chưa có lý bác bỏ vấn đề, tượng Từ điển Longman nêu rõ lĩnh vực pháp luật, “presump” hiểu “chấp nhận điều đúng chứng minh không đúng” - Trong tiếng Anh, thuật ngữ “suy đốn vơ tội” dịch từ “presumption of innocence” tài liệu khoa học hay cụm từ “the right to bepresumed innocent” văn kiện quốc tế quyền người * Ý nghĩa: - Nguyên tắc suy đốn vơ tội có ý nghĩa vơ quan trọng trình giải vụ án hình sự, ví ngun tắc “vàng” TTHS Nguyên tắc đảm bảo cho việc chứng minh tội phạm xác khách quan, từ bảo vệ công lý, công tránh oan sai Bởi lẽ người tiến hành tố tụng vô tư, khách quan thu thập, đánh giá chứng đầu họ coi người bị buộc tội người phạm tội Trách nhiệm hình chế tài cao áp dụng với cá nhân, pháp nhân có hành vi vi pháp pháp luật nghiêm trọng, thật vụ án bị che lấp bởi định kiến, suy nghĩ cảm tính, chủ quan người tiến hành tố tụng thiệt hại người bị kết tội oan lớn Bên cạnh đó, ngun tắc suy đốn vơ tội thể tính nhân đạo TTHS, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội với vị bên yếu quan hệ với Nhà nước máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh thực quyền lực nhà nước Do vậy, trình tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải nghiêm túc tuân thủ, tôn trọng chấp hành theo nguyên tắc để tránh việc oan sai công dân vô tội Nguyên tắc mở định hướng tích cực coi nguyên tắc “vàng” hoạt động điều tra, truy tố, xét xử CÁC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam (lsvn.vn) Yêu cầu thực ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử (tapchitoaan.vn) Bàn ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam (lsvn.vn) Một số ý kiến ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật hình – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái (vienkiemsatyenbai.gov.vn)

Ngày đăng: 11/11/2023, 11:39

Tài liệu liên quan