Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Lực Đẩy Archimedes
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
724,24 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - BÀI 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Archimedes rõ đặc điểm lực - Phát biểu định luật Archimedes - Nêu điều kiện định tính vật nổi, vật chìm - Vận dụng định luật Archimedes để giải tập điều kiện vật nổi, vật chìm, xác định thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, để tìm hiểu thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng Điều kiện định tính vật nổi, vật chìm, định luật Acsimet - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu theo phân cơng GV, đảm bảo HS đểu có hội tham gia thực hành trình bày báo cáo trước lớp - Giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề hoạt động thí nghiệm, đưa câu trả lời cho câu hỏi 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng Điều kiện định tính vật nổi, vật chìm, định luật Archimedes - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Chứng tỏ tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Áp dụng kiến thức định luật Archimedes ứng dụng lực đẩy Archimedes Phẩm chất: - Có niềm say mê, hứng thú với việc tìm tịi kiến thức liên quan tới tác dụng chất lỏng lên vật đặt - Chăm học, chịu khó tìm tịi kiến thức liên quan - Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Cẩn thận, xác thực thí nghiệm phép tốn - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy chiếu, bảng nhóm; - GV chuẩn bị giáo án, soạn ppt, máy chiếu - GV chuẩn bị dụng cụ cho thí nghiệm: Nắp chai nhựa, bi sắt, ốc vít kim loại, lực kế, giá đỡ, nặng nhựa, cốc thủy tinh, bình tràn, cốc nước, cân điện tử, bình tràn, ống đong - Phiếu học tập số 1,2,3 Học sinh: - Ôn lại kiến thức trọng lượng riêng, trọng lượng - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động: a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập: vật đặt chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy hướng lên b) Nội dung: - Học sinh trả lời câu hỏi tình quan sát ảnh quan sát thí nghiệm c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời người mặt nước nhờ có lực đẩy nước hướng từ lên - Học sinh trả lời vật vật chìm lực đẩy nước khác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Em có suy nghĩ nhìn thấy hình ảnh này? Nội dung *Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát nêu lên suy nghĩ *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS có câu trả lời khác *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học : Người nằm đọc sách mặt nước chứng tỏ có lực đẩy nước tác dụng lên người - GV tiếp tục làm thí nghiệm với nắp chai nhựa, ốc vít viên bi sắt *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS quan sát TN trả lời câu hỏi: Tại nắp nhựa viên bi ốc vít chìm? Điều kiện để vật nổi, vật chìm gì? *Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3.1 Hoạt động 2.1: Lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng a) Mục tiêu: - Nhận biết tồn lực đẩy Archimedes rõ đặc điểm lực - Biểu diễn lực tác dụng lên vật đặt chất lỏng - Nêu khái niệm lực đẩy Archimedes b) Nội dung: GV giới thiệu: Mọi vật chịu tác dụng trọng lực - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV H1 Trọng lực có xu hướng kéo vật xuống Vậy đổ nước vào cốc, nắp chai nhựa lại lên? H2 Em nêu khái niệm lực đẩy Archimedes H3 Khi thả vào nước, viên bi, ốc vít, nắp chai nhựa chịu tác dụng lực đẩy Archimedes Tại viên bi ốc vít chìm, cịn nắp nhựa nổi? - Học sinh hoạt động nhóm, trả lời phiếu học tập số c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Hãy biểu diễn lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp chúng vị trí Hình 17.2 Viên bi (1) ốc vít (2) chìm xuống, miếng xốp (3) lên Câu 2: Hãy rút điều kiện để vật chìm xuống lên đặt chất lỏng *Điều kiện để vật chìm xuống lên đặt chất lỏng Một vật lòng chất lỏng sẽ: - chìm xuống lực đẩy Archimedes nhỏ trọng lượng vật: F < P A - lên lực đẩy Archimedes nhỏ trọng lượng vật: : F >P A Câu Mô tả thay đổi lực đẩy nước lên bóng từ bắt đầu nhấn bóng vào nước, đến bóng chìm hồn tồn nước Lực đẩy nước tác dụng lên bóng tăng dần từ bắt đầu nhấn bóng vào nước đến bóng chìm hồn tồn nước d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Lực đẩy tác dụng lên - GV giới thiệu: Mọi vật chịu tác dụng trọng vật đặt chất lỏng * Lực đẩy chất lỏng tác lực dụng lên vật đặt - HS trả lời câu hỏi H1 gọi lực đẩy Archimedes - GV giới thiệu: Khi dùng tay nhấn chìm bóng Kí hiệu : FA xuống nước, ta cảm nhận lực đẩy nước tác *Điều kiện để vật chìm dụng lên bóng.Lực đẩy nước tác dụng lên xuống lên đặt bóng trường hợp gọi lực đẩy chất lỏng Archimedes Một vật lòng chất - GV yêu cầu: Em nêu khái niệm lực đẩy lỏng sẽ: Archimedes - chìm xuống lực đẩy - HS thực yêu cầu H2 Archimedes nhỏ trọng lượng vật: F < P - GV: Khi thả vào nước, viên bi, ốc vít, nắp chai nhựa A chịu tác dụng lực đẩy Archimedes Tại viên - lên lực đẩy bi ốc vít chìm, cịn nắp nhựa nổi? Archimedes nhỏ trọng lượng vật: : F >P - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi H3 A - GV giao nhiệm vụ học tập trả lời phiếu học tập số - HS làm việc nhóm hồn thành phiếu *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi H1 Nắp chai nhựa lên chứng tỏ nước tác dụng lực đẩy lên vật ngược chiều với trọng lực - HS nêu khái niệm lực đẩy Archimedes Lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật đặt gọi lực đẩy Archimedes Kí hiệu : FA - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi H3 *Báo cáo kết thảo luận -GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi H1,H2,H3, HS khác bổ sung (nếu có) - GV gọi nhóm trả lời cho câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung - GV giới thiệu chế lên chìm xuống nước cá 3.2 Hoạt động 2.2: Độ lớn lực đẩy Archimedes 3.2.1 Hoạt động 2.2.1: Thí nghiệm a) Mục tiêu: - Xác định độ lớn lực đẩy Archimedes trường hợp - Tìm mối quan hệ lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ b) Nội dung: - GV giới thiệu: dụng cụ thí nghiệm Nêu phương án làm thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số Phiếu học tập số I Điền kết thí nghiệm vào bảng sau: Thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ Lực đẩy Archimede s nước Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ 20 cm3 0,2 N 0,2 N 40 cm3 0,4 N 0,4 N 60 cm3 0,6 N 0,6 N Lực đẩy Archimedes nước muối Trọng lượng nước muối bị vật chiếm chỗ 80 cm3 0,8 N 0,8 N II Trả lời câu hỏi: Từ bảng số liệu ta rút kết luận độ lớn lực đẩy Archimedes .Độ lớn lực đẩy Archimedes trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2.2.1: Thí nghiệm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Độ lớn lực đẩy Archimedes Thí nghiệm: Dụng cụ: Thí nghiệm Kết luận: - GV cho Hs xem ảnh đặt câu hỏi: Hình ảnh bên - Độ lớn lực đẩy mơ tả truyền thuyết nhà bác học Ông Archimedes tác dụng lên vật trọng lượng phần ai, truyền thuyết gì? chất lỏng bị chiếm vật chỗ - GV hướng dẫn thí nghiệm để tìm độ lớn lực đẩy Archimedes *Thực nhiệm vụ học tập - HS kể truyền thuyết tìm lực đẩy nước Archimedes - HS thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào bảng kết phiếu học tập số *Báo cáo kết thảo luận GV gọi nhóm HS trình bày, nhóm HS khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2.2: Định luật Archimedes a) Mục tiêu: - Phát biểu định luật Archimedes - Nêu điều kiện vật vật chìm theo trọng lượng riêng b) Nội dung: - GV giới thiệu định luật Archimedes -GV nêu câu hỏi H5: Thả viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g vào cốc nước, viên đất nặn chìm xuống đáy Hãy tạo hình viên đất nặn thành vật mặt nước Vận dụng công thức định luật Archimedes, giải thích viên đất nặn với hình dạng khác lại lúc chìm, lúc - HS tiếp nhận kiến thức, vận dụng để trả lời câu hỏi H5 phiếu học tập số qua hoạt động nhóm c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu Giải thích thí nghiệm mở đầu, nắp chai nhựa lại lên, viên bi, ốc vít kim loại nằm đáy cốc Nắp chai nhựa lên trọng lượng nhỏ độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc trọng lượng lớn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên Câu Hãy so sánh trọng lượng riêng vật trọng lượng riêng chất lỏng vật chìm, vật Xét vật chìm hồn tồn nước Để: => Vật nước có trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng nước, vật chìm nước có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2.2.2: Định luật Archimedes *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu định luật Archimedes II Độ lớn lực đẩy Archimedes Thí nghiệm: - GV đặt câu hỏi H5 - GV giao phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi H5: Định luật Archimedes Một vật đặt chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy hướng thẳng đứng từ lên có độ lớn tính cơng thức: FA = d.V Trong đó: +FA: lực đẩy Archimedes (N) +d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) Theo công thức tính lực đẩy Archimedes:F = d.V +V: thể tích phần chất lỏng A Khi viên đất nặn vo tròn, thể tích viên đất nặn nhỏ => bị vật chiếm chỗ (m3) lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối đất nặn nhỏ trọng lực tác dụng lên => viên đất nặn chìm *Xét vật chìm hoàn toàn nước Để: nước Khi ta dàn mỏng khối đất nặn thành hình thuyền, -vật nổi: FA > Pvật thể tích nước bị thuyền chiếm chỗ lớn => lực đẩy ↔ V.dchất lỏng > V.dvật Archimedes tác dụng lên khối đất nặn lớn trọng lực → dchất lỏng > dvật -vật chìm: FA khối đất nặn lên ↔ V.dchất lỏng Vật nước có trọng lượng riêng nhỏ sung (nếu có) trọng lượng riêng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ nước, vật chìm nước - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá có trọng lượng riêng lớn - Giáo viên nhận xét, đánh giá trọng lượng riêng - GV nhận xét chốt nội dung nước Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS trả lời câu hỏi luyện tập c) Sản phẩm: Câu Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Archimedes B Lực đẩy Archimedes lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Archimedes Câu Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng: A Trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng C Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Câu Cơng thức tính lực đẩy Archimedes là: A FA = d.V B FA = Pvật C FA = D.V D FA = d.h Câu Tại miếng gỗ thả vào nước nổi? A Vì khối lượng riêng gỗ lớn khối lượng riêng nước B Vì khối lượng riêng gỗ nhỏ khối lượng riêng nước C Vì gỗ nhẹ D Vì khối lượng gỗ nhỏ khối lượng nước Câu Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ vì: A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C có lực đẩy nước tác dụng lên viên đá ôm tảng đá nước D tảng đá không ngấm nước Câu Lực đẩy Archimedes chất lỏng tác dụng lên vật nhỏ trọng lượng vật thì: A vật lên B vật chìm xuống C vật lơ lửng chất lỏng D vật chìm, lơ lửng tùy thuộc hình dạng vật Câu Thể tích miếng sắt 0,002m3 Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước nhận giá trị giá trị sau: A F = 2N B F = 20N C F = 2000N D F = 200N Câu Giải thích tàu nặng mà mặt nước Đáp án: Tàu nặng thể tích lớn nên trọng lượng riêng tàu nhỏ nước Do tàu mặt nước Câu So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật làm sắt, nhơm, đồng có hình dạng khác thể tích nhúng chìm hồn tồn nước Đáp án: Theo cơng thức tính lực đẩy Archimedes:F = d.V A Ba vật tích nhúng chìm hồn tồn nước => có V d => lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật Câu 10 Cân vòng vàng cân lò xo, giá trị 500g; nhúng chìm hồn tồn vịng nước, đọc giá trị 400g Theo em, vịng có làm vàng ngun chất khơng? Tại sao? Biết trọng lượng riêng vàng 193000N/m3; trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Tóm tắt m=500g= 0,5kg m1 =400g= 0,4kg dvàng =193000N/m3 dnước =10000N/m3 Vòng làm vàng khơng? Giải Trọng lượng vật ngồi khơng khí: P =0,5.10 = (N) Trọng lượng vật nước: P1 =0,4.10 = (N) Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật: FA = P -P1 = – = 1(N) Thể tích vật: V= FA :d= 1:10000 = 0,0001(m3 ) Trọng lượng riêng vật: dvật = P:V = : 0,0001 =50000(N/m3) dvật < dvàng => vịng tay khơng làm vàng nguyên chất d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực cá nhân câu hỏi trắc nghiệm cách chọn đáp án Phần tự luận, học sinh suy nghĩ gọi HS cho câu hỏi 8,9 Câu 10 HS trình bày vào vở, chấm nhanh *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận Phần TN: GV đọc câu hỏi, lớp trả lời kết cách giơ số Phần Tự luận: câu 8,9 :gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi Câu 10 Chấm nhanh phần làm HS vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: -Học sinh hệ thống kiến thức sơ đồ tư -Học sinh tìm hiểu hoạt động tàu ngầm c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư - Nguyên tắc hoạt động đơn giản tàu ngầm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu trình bày vào *Thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành vào *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Hướng dẫn nhà - Học cũ - Làm tập SBT - Xem trước Phiếu học tập số Câu 1: Hãy biểu diễn lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp chúng vị trí Hình 17.2 Viên bi (1) ốc vít (2) chìm xuống, miếng xốp (3) lên Câu 2: Hãy rút điều kiện để vật chìm xuống lên đặt chất lỏng Câu Mô tả thay đổi lực đẩy nước lên bóng từ bắt đầu nhấn bóng vào nước, đến bóng chìm hồn tồn nước Phiếu học tập số III Điền kết thí nghiệm vào bảng sau: Thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ 20 cm 40 cm 60 cm 3 Lực đẩy Archimede s nước Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ Lực đẩy Archimedes nước muối Trọng lượng nước muối bị vật chiếm chỗ 80 cm IV Trả lời câu hỏi: Từ bảng số liệu ta rút kết luận độ lớn lực đẩy Archimedes Phiếu học tập số Câu Giải thích thí nghiệm mở đầu, nắp chai nhựa lại lên, viên bi, ốc vít kim loại nằm đáy cốc Câu Hãy so sánh trọng lượng riêng vật trọng lượng riêng chất lỏng vật chìm, vật