Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tên dạy: BÀI 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES Môn học/Hoạt động giáo dục: KHTN; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng, rút được: điều kiện định tính vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng - Giao tiếp hợp tác: Hợp tác trình làm thí nghiệm tìm hiểu lực đẩy Archimedes - Giải vấn đề sáng tạo: Trong thực thí nghiệm đo độ lớn lực đẩy Archimedes 2.2 Năng lực KHTN * Năng lực nhận biết KHTN: - Nhận biết lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng - Phát biểu định Archimedes - Viết cơng thực tính lực đẩy Archimedes - Nêu điều kiện định tính vật nổi, vật chìm * Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Thực thí nghiệm để nhận biết lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng - Thực thí nghiệm để xác định độ lớn lực đẩy Archimedes * Vận dụng kiến thức, kỹ học: - Vận dụng hiểu biết để giải thích tượng liên quan đến lực đẩy Archimedes Phẩm chất - Chăm học: chịu khó tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa thông tin lực đẩy Archimedes - Trung thực ghi kết thisnghieemj - Có trách nhiệm học tập, hoạt động nhóm - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: * Đối với giáo viên: Mỗi nhóm học sinh: - cốc thủy tinh - chậu thủy tinh - Giá thí nghiệm, lực kế, nặng, bình tràn, bình chứa * Đối với học sinh: - Nắp nhựa, ốc, vít, bi sắt - Quả bóng nhựa Học liệu: * Đối với giáo viên: - Bài giảng powerpoint - Tranh - Phiếu học tập * Học sinh: - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học tập thực thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng, rút được: điều kiện định tính vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes b Nội dung: - Yêu cầu học sinh hoạt động hoạt động nhóm thực thí nghiệm đầu học - Mỗi nhóm có cốc nước, nắp nhựa, vít, ốc Cho nắp nhựa, vít, ốc vào cốc nước quan sát tượng - Hoàn thành c Sản phẩm học tập: - Học sinh trả lời: Do nắp nhựa nhẹ nên lên trên, cịn ốc, vít nặng chìm xuống d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực thí nghiệm đầu học, quan sát tượng trả lời câu hỏi: - Có tượng xảy nắp chai nhựa, vít, ốc - Tại đổ nước vào cốc, có vật lên, có vật lại khơng lên? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động nhóm, làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét * Kết luận, nhận định: - Kết luận Dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng a Mục tiêu: Thực thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng, rút điều kiện định tính vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes b Nội dung: - Học sinh hoạt động nhóm thực thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng, hoàn thành phiếu học tập số Từ rút điều kiện định tính vật nổi, vật chìm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm Khi ta nhấn chìm bóng vào nước tay ta có cảm nhận gì? Lực tác dụng đẩy bóng lên? Hãy biểu diễn lực tác dụng vào viên bi, miếng xốp hình? Có nh Hãy rút điều kiện để vật chìm xuống lên đặt chất lỏng? Mô tả thay đổi lực đẩy nước tác dụng lên bóng hình 17.1 từ bắt đầu nhấn bóng vào nước, đến bóng chìm hồn tồn nước? c Sản phẩm học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm Có lực tác dụng đẩy bóng lên Lực lực đẩy Archimedes d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực thí nghiệm nhấn chìm bóng vào chậu nước, quan sát tượng hoàn thành phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động nhóm, làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên hoàn thành phiếu học tập số * Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét Nội dung I Lực đẩy tác dụng lên vật đặt chất lỏng: - Khi vật nhúng chìm chất lỏng bị chất lỏng đẩy lực hướng từ lên Lực lực đẩy Archimedes * Điều kiện để vật nổi, vật chìm: - Một vật lịng chất lỏng sẽ: + Chìm xuống lực đẩy Archimedes nhỏ trọng * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức lượng vật (FAP) - Một vật chìm xuống chất lỏng trọng lượng riêng vật lớn trọng lượng riêng chất lỏng, vật lên trọng lượng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng chất lỏng Hoạt động 2.2: Thí nghiệm tìm hiểu độ lớn lực đẩy Archimedes a Mục tiêu: Thực thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Archimedes b Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm thực xác định độ lớn lực đẩy Archimedes hoàn thành bảng kết đo BẢNG KẾT QUẢ ĐO Nhóm Thể tích chất Lực đẩy Trọng lượng Lực đẩy Trọng lượng lỏng bị chiếm Archimedes nước bị vật Archimedes nước muối bị vật chỗ nước chiếm chỗ nước muối chiếm chỗ FA = P-F1 P2=10.m F’A = P’-F’1 P’2=10.m’ 20 cm 40 cm3 60 cm3 80 cm3 c Sản phẩm học tập: - Kết bảng kết đo d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: II Độ lớn lực đẩy - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực Archimedes: thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Thí nghiệm: Archimedes * Dụng cụ: Và hoàn thành bảng kết * Tiến hành thí nghiệm: * Thực nhiệm vụ: Định luật Archimedes: - Học sinh hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - Một vật đặt chất lỏng theo hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi chịu tác dụng lực đẩy - GV theo dõi hướng dẫn nhóm thực thí hướng thẳng đứng từ lên nghiệm có độ lớn tính cơng * Báo cáo, thảo luận: thức: FA = d.V - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét * Kết luận, nhận định: - Kết luận Dẫn dắt vào học Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến lực đẩy Archimedes để giải tập b Nội dung: - Củng cố lại nội dung học sơ đồ tư - Tham gia trò chơi triệu phú để trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bài 1: Cơng thức tính lực đẩy Acsimet là: A FA =DV B FA = Pvat C FA = dV D FA = d.h Bài 2: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét Bài 3: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng: A Trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng C Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Bài 4: Ta biết cơng thức tính lực đẩy Acsimet F A = d V Ở hình vẽ bên V thể tích nào? A Thể tích tồn vật B Thể tích chất lỏng C Thể tích phần chìm vật D Thể tích phần vật Bài 5: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế 1,7N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2N Lực đẩy Acsimet có độ lớn là: A 1,7N B 1,2N C 2,9N D 0,5N Bài 6: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng chiếm thể tích nước Bài 7: Thể tích miếng sắt 2dm Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước nhận giá trị giá trị sau: A F = 15N B F = 20N C F = 25N D F = 10N c Sản phẩm học tập: - Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư - Giáo viên cho HS tham gia trò chơi triệu phú để trả lời câu hỏi trắc nghiệm * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân thực yêu cầu giáo viên * Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi GV * Kết luận, nhận định: - Kết luận Dẫn dắt vào học Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Áp kiến thức lực đẩy Archimedes, điều kiện vật vật chìm để tạo thuyền từ vật liệu tải chế có tải 2kg b Nội dung: - Làm thuyền từ vật liệu tái chế có trọng tải 2kg c Sản phẩm học tập: - Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: - HS thực nhà IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học - Trao đổi, thảo học - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung