1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề 2 ảnh hưởng của aec tới xuất khẩu của việt nam

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ đề Ảnh hưởng AEC tới xuất Việt Nam Lớp tín chỉ: Hội nhập Kinh tế quốc tế (01) Giảng viên: Đỗ Thị Hương Thành viên: Bùi Thị Mai Hồng Nguyễn Cao Toàn Nội Thế Lộc Hồ Văn Hậu Hoàng Hưng Phát Hà Nội, 10/2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I, Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) AEC (giới thiệu khái quát AEC)? Lịch sử hình thành AEC, AEC đời? Mục tiêu .6 4.Bản chất AEC .8 II Ảnh hưởng xuất Việt Nam vào ASEAN tham gia AEC Thực trạng xuất Việt Nam sang nước ASEAN Tác động AEC tới xuất Việt Nam .10 2.1 Cơ hội .10 2.2 Thách thức 12 III Giải pháp 14 IV Ảnh hưởng Asean tới việc xuất gạo Việt Nam sang nước ASEAN 16 4.1,Giai đoạn trước AEC đời (trước năm 2015) 16 4.2, Giai đoạn sau AEC đời (Từ 2015 đến nay) 17 4.3 Tình hình .19 4.3a, Trước đợt dịch thứ bùng phát 19 4.3b, Từ đợt dịch thứ bùng phát, khó lường .20 IV,Cơ hội thách thức Việt Nam AEC vào hoạt động 20 4.4, Cơ hội 20 4.5 Thách thức 21 4.3, Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo 21 V,Kết luận 22 LỜI NÓI ĐẦU Việc hội nhập kinh tế với khu vực giới điều kiện tất yếu cho quốc gia muốn phát triển đầy đủ giàu có Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Một quốc gia giảm nhiều rủi ro hội nhập quốc gia nhận thức đắn khả vị tương quan so sánh với quốc gia khác Là quốc gia phát triển với nến kinh tế giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, Việt Nam có nhiều lợi có điều kiện thuận lợi mà nhiều quốc gia phát triển khác khơng có, nữa, nhận thức rõ xu phát triển thời đại Có thể nói khu vực ASEAN khu vực động - theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu - với tốc độ phát triển đáng kinh ngạc khoảng từ 5-6% năm Nguồn đầu tư từ bên vào lớn, thời gian qua, nước khu vực thu hút 60% tổng luồng vốn ngắn hạn vào nước phát triển Việt Nam có lợi ích lớn nằm khu vực Việc tham gia khối liên minh khu vực giới xu hướng chung thời đại Trong mối liên kết đó, quốc gia có hội đạt lợi ích to lớn họ tham gia họ thấy hội Tuy vậy, lựa chọn có hai mặt Đi đơi với hội ln thách thức đặt phải đương đầu với Một thể vững mạnh chống chịu tác động mạnh mẽ, ngược lại, yếu thất bại nặng nề Việc Việt Nam tham gia ASEAN bước tiến trình hội nhập khu vực giới Sự hội nhập bước vào kinh tế khu vực tạo cho Việt Nam thích ứng dần tiến trình làm quen với thay đổi Đặc biệt việc tổ chức ASEAN thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Dưới mái nhà chung đó, dân tộc Đông Nam Á chung sống, gắn kết, chia sẻ lợi ích phát triển chặng đường AEC vào hoạt động, hội thách thức chia cho 10 quốc gia thành viên Và, Việt Nam phải chuẩn bị cho hành trang kỹ để bước vào cạnh tranh hội nhập Vậy, xuất Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ảnh hưởng tới Là lợi thế, hay điều đem lại cho ta thách thức, khó khăn kinh tế, đặc biệt vấn đề XUẤT KHẨU Để tìm hiểu rõ điều Sau đây, xin mời bạn tham khảo tập nhóm mà chúng em tâm huyết, cộng tác với để tìm hiểu Đó chủ đề “Ảnh hưởng AEC tới xuất Việt Nam" Trong trình thực hiện, thời gian nguồn tư liệu không nhiều nên chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng em mong nhận góp ý thầy giáo để tiểu luận hoàn thiện hơn! I, Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) AEC (giới thiệu khái quát AEC)? • AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 • AEC thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dịng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ASEAN • Ngồi ra, AEC giúp thúc đẩy kinh tế phát triển cách đồng đều, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Lịch sử hình thành AEC, AEC đời? • Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập vào năm 1967, gồm 10 nước thành viên: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Myanmar, Campuchia, Lào Việt Nam Với mục tiêu phát triển ASEAN thành khu vực ổn định, thịnh vượng, cạnh tranh với phát triển công bằng, giảm đói nghèo bất bình đẳng kinh tế-xã hội, • Tháng 12/1997, hội nghị thượng đỉnh nhà lãnh đạo ASEAN KUALA LĂMPUA, nhà lãnh đạo xác định tầm nhìn 2020 khu vực ASEAN trở thành “một khu vực kinh tế tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự do, vốn đc lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế xã hội đc giảm bớt” • Tại Hội nghị Bali diễn vào T10/2003, nhà lãnh đạo ASEAN đưa tuyên bố việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2020 (Hiệp ước Bali II) • Mục tiêu thời điểm hoàn thành sau đẩy lên năm 2015, với mức độ hội nhập kinh tế ASEAN sâu rộng hơn, thông qua Tuyên bố Cebu, ký kết Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 vào T1/2007 • Bốn trụ cột AEC Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Thái Lan, nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Cha-am/Hua Hin Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Roadmap) thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) • Đến năm 2015, quy định cụ thể biện pháp nhằm xây dựng bốn trụ cột: (1) thị trường sở sản xuất thống (2) khu vực kinh tế cạnh tranh (3) phát triển kinh tế đồng (4) hội nhập vào kinh tế giới -> thực theo lịch trình gồm giai đoạn: 2008-2009, 2010-2011, 20122013 2014-2015 • Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, nhà lãnh đạo ASEAN ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur việc thành lập AEC Mục tiêu - Một thị trường đơn sở sản xuất chung, thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá-Tự lưu chuyển dịch vụ-Tự lưu chuyển đầu tư-Tự lưu chuyển vốn-Tự lưu chuyển lao động có tay nghề Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ôn Premium Tài liệu ôn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 16 100% (3) hội nhậ… 11 100% (3) hội nhậ… Lĩnh vực hội nhập ưu tiên: Thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp - Một khu vực kinh tế cạnh tranh, thơng qua: Các khn khổ sách cạnh tranh-Bảo hộ người tiêu dùng-Quyền sở hữu trí tuệ-Phát triển sở hạ tầng-Thuế quan-Thương mại điện tử - Phát triển kinh tế cân bằng, thông qua: Các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME)-Sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - Hội nhập vào kinh tế tồn cầu, thơng qua: Tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác kinh tế-Nâng cao lực tham gia vào mạng lưới cung cấp tồn cầu (WTO) Q trình thực thi Việt Nam • Kể từ tham gia ASEAN năm 1995 đến nay, Việt Nam chủ động cam kết thực điều khoản điều kiện CEPT/AFTA dần dỡ bỏ hàng rào thuế quan ký kết FTAs đa phương ASEAN nước khác (Nhật Bản, Úc New Zealand, Hàn Quốc, v.v…) • Quá trình hội nhập sâu rộng với nước ASEAN khác, đặc biệt hình thành AEC, kỳ vọng mang lại hội cho Việt Nam: (1) ổn định khu vực, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (2) AEC giúp thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thơng qua việc hình thành khối thống tự vốn lao động nhằm thu hút luồng đầu tư ngoại khối (3) cải thiện sức mạnh đàm phán Việt Nam với đối tác lớn thương mại đầu tư 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% 4.Bản chất AEC - Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Kinh tế châu Âu AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ cam kết ràng buộc với lộ trình thực cụ thể - AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thông qua việc thực hóa 04 mục tiêu kể (trong mục tiêu 01 thực tương đối tồn diện đầy đủ thơng qua hiệp định thỏa thuận ràng buộc, mục tiêu lại dừng lại việc xây dựng lộ trình thực số sáng kiến khu vực) - AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Thỏa thuận hay Hiệp định với cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào mục tiêu AEC hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… nước ASEAN có liên quan tới mục tiêu Những văn bao gồm cam kết có tính ràng buộc thực thi, có văn mang tính tun bố, mục tiêu hướng tới khơng bắt buộc nước ASEAN - Việc thực hóa AEC triển khai q trình dài trước (thông qua việc thực cam kết Hiệp định cụ thể thương mại ký kết nước ASEAN) tiếp tục thực thời gian tới (tiếp tục thực theo lộ trình Hiệp định, Thỏa thuận có vấn đề mới, có) II Ảnh hưởng xuất Việt Nam vào ASEAN tham gia AEC Thực trạng xuất Việt Nam sang nước ASEAN • Năm hội nhập ASEAN, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với ASEAN đạt mức khiêm tốn 3,5 tỷ USD Đến năm 2015, tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 12 lần, đạt 42 tỷ USD Và đến năm 2019 tăng 16,5 lần, đạt 57,5 tỷ USD Năm 2020, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD, tăng 15,4 lần so với năm 1995, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong đó, xuất Việt Nam đạt 23,1 tỷ USD, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN đạt 30,5 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng kim ngạch nhập • Trong tháng năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam ASEAN ước tính đạt 40,8 tỷ USD, tăng 38,5% so với kỳ năm 2020; đó, xuất đạt giá trị 16,1 tỷ USD, tăng 25,9% Kim ngạch xuất số mặt hàng từ thị trường ASEAN ước tính tăng như: điện tử, máy tính linh kiện tăng 66,8%, đạt 1,6 tỷ USD; sắt thép tăng 24,5%, đạt 1,5 tỷ USD Một số mặt hàng nhập có kim ngạch tăng: điện tử, máy tính linh kiện tăng 21,4%, đạt 2,9 tỷ USD; ô tô nguyên loại tăng 102,3%, đạt 1,3 tỷ USD • Từ thấy, năm gần đây, xuất Việt Nam sang ASEAN có chuyển đổi mạnh mẽ từ mặt hàng nơng sản, thủy sản khống sản sang mặt hàng công nghiệp chế biến cơng nghệ cao sắt thép; điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại linh kiện Dệt may nhóm hàng xuất tiềm Việt Nam sang ASEAN Cơ cấu xuất Việt Nam sang ASEAN ngày chuyển biến theo chiều hướng tích cực chất lượng • Từ cho thấy tiềm khu vực ASEAN Việt Nam lớn Để khai thác đc sâu rộng hơn, cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, kết hợp tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, kết nối với đối tác khu vực cách toàn diện Tác động AEC tới xuất Việt Nam 2.1 Cơ hội o AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN Thị trường nước có gần 100 triệu dân hội nhập sâu rộng nội khối ASEAN tiếp cận thị trường lên tới gần 700 triệu dân Như vậy, AEC mang đến thị trường lớn gấp lần thị trường nước o - AEC mở hội thu hút đầu tư nước vào Việt Nam : môi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng điều kiện để thu hút đầu tư nước từ nước ASEAN mà từ nước ngoại khối Chúng ta thu hút doanh nghiệp khổng lồ Samsung, LG tiếp tục đầu tư mạnh Nguồn vốn đến với Việt Nam đồng nghĩa với việc công nghệ đến với Khi có cơng nghệ cải thiện q trình sản 10 • Thách thức lao động: Nguồn lực người vấn đề gặp nhiều khó khăn Việt Nam thiếu đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm nắm bắt kỹ thuật cơng nghệ khó hồn thành đc mục tiêu tự lưu chuyển lao động AEC Điều tạo nên rào cản lớn doanh nghiệp Việt Nam việc cảnh cạnh tranh với doanh nghiệp nước cộng đồng kinh tế Asean • Thách thức hệ thống luật pháp: Hiện nay, hệ thống luật pháp nước ta chưa hoàn thiện gặp nhiều khúc mắc cần giải Luật pháp thiếu đồng bộ, việc chấp hành pháp luật chưa thành thói quen, đặc biệt thủ tục cịn rườm rà, máy móc Những năm trước, doanh nghiệp phải gặp nhiều khó khan làm thủ túc xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Các sách đưa chưa thực đáp ứng đc kì vọng doanh nghiệp, thiếu kết nối luật pháp thực tế Và có câu chuyện xảy ngày mai nhà nước sách hơm doanh nghiệp chưa biết Đó vấn đề nhức nhối cần nhiều thời gian để tiếp túc hoàn thiện hoàn chỉnh máy pháp luật tinh gọn, giản tiện cho doanh nghiệp, từ tạo điều kiện cho đất nước phát triển • Thách thức đến từ Các thị trường mở cửa tốc độ tăng trưởng nhanh, biết dân số philippin nói tiếng anh tốt nên người lao động họ nắm bắt hội tốt so với người lao động VN Cụ thể, năm 2020, Việt Nam xếp thứ 13/24 châu Á 65/100 quốc gia khu vực giới trình độ tiếng anh Trong Singapore tiếp tục nước dẫn đầu xếp thứ 10 giới Đây quốc gia khu vực châu Á đánh giá thông thạo tiếng Anh mức độ cao Xếp thứ châu Á Philippines với 562 điểm, xếp nhóm thơng thạo cao 13 • Thách thức dịch vụ: Nếu mục tiêu tự lưu chuyển dịch vụ AEC thực hóa, doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dịch vụ chắn bị đặt môi trường cạnh tranh khốc liệt nhiều (bởi rào cản/điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi vào Việt Nam cịn tương đối cao, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam “bao bọc” kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ) • Thách thức lực cạnh tranh: Việc đứng thứ năm lực cạnh tranh cũng số đánh giá để nhìn thấy Singapore Malaysia Thái Lan họ trước nhiều việc hội nhập với quốc tế họ ln có điều cịn Hàng hóa có chất lượng trung bình chưa chinh phục số thị trường khó tính Malaysia, Singapore Khi mà người dân cịn sản xuất theo phương thức cũ, tự phát chiếm phần lớn Các quy định nghiêm ngặt liều lượng bảo vệ thực vật đến thời gian thu hoạch chưa đảm bảo dẫn tới k đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất sang nước khác Vấn đề thách thức lớn nước ta sở vật chất nước ta lạc hậu so với nước khu vực • Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC dù cộng đồng nhỏ so với khu vực kinh tế khác giới Việt Nam phải thực liên kết chặt chẽ với quốc gia khác để không bị tụt hậu, không bị giới bỏ lại phía sau III Giải pháp o Để tiếp tục khai thác thị trường xuất khẩu, thị trường ASEAN với dư địa lớn, dân số gần 700 triệu người, Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đồng nhằm tang lực cạnh tranh doanh 14 nghiệp nước Hiện, Bộ phối hợp chặt chẽ với địa phương, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 tập trung kiểm soát dịch bệnh, kết hợp tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, kết nối với đối tác… o Về dài hạn, Chính phủ cần phải khẩn trương đẩy mạnh việc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ hóa chất, chất dẻo, khí, …, đặc biệt cơng nghiệp phụ trợ ngành hàng xuất chủ lực điện tử, máy móc, dệt may, da giầy … từ giảm bớt việc phải nhập phụ tùng, linh kiện từ nước ngoài, đồng thời tăng hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm Việt Nam Theo phó Cục trưởng Cục Xuất nhập Nguyễn Cẩm Trang cho biết, Bộ trọng tập huấn cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu vận dụng quy tắc xuất xứ nhằm tận dụng ưu đãi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Đồng thời, thúc đẩy chế hợp tác để cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, tăng cường thu hút đầu tư Đổi hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu Việt Nam - ASEAN mơi trường trực tuyến, đơn giản hóa thủ tục hành chính, triển khai thủ tục hành xuất nhập theo Cơ chế cửa quốc gia, cửa ASEAN giải pháp Bộ tích cực triển khai o Về trung hạn, tiếp tục cải thiện trình độ cơng nghệ nhằm gia tăng khả cạnh tranh hàng hoá chuyển dịch cấu sản phẩm, tăng cường thương mại dịch vụ đầu tư, tăng lợi cạnh tranh Việt Nam Do số nước ASEAN có mức tương đồng cao cấu sản phẩm, Việt Nam cần sẵn sàng đón nhận tích cực tham gia vào q trình dịch chuyển vốn nội khối nhóm ngành hàng chủ động hợp tác với nước ASEAN xuất sản phẩm có lợi thị trường giới 15 o Về ngắn hạn, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nhu cầu yêu cầu cụ thể quốc gia từ có biện pháp phù hợp Giám đốc Công ty DACE Việt Nam Trần Văn Hiếu cho hay: “Do hàng hóa Việt Nam nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng nên doanh nghiệp cần tập trung chuyên sâu chế biến để tạo khác biệt vượt trội chất lượng sản phẩm, từ gia tăng khả cạnh tranh thâm nhập sâu vào thị trường tiềm này” IV Ảnh hưởng Asean tới việc xuất gạo Việt Nam sang nước ASEAN Lúa gạo xem loại trồng mùa vụ quan trọng Việt Nam Sự hình thành phát triển sản xuất lúa gạo nước ta có lịch sử truyền thống lâu đời có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nơng nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất nơng nghiệp) 4.1,Giai đoạn trước AEC đời (trước năm 2015) 16 • Từ năm 1989, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới giữ vị trí nhiều năm Sản lượng lúa gạo Việt Nam với tới 32,9 triệu suốt từ năm 2000 đến 2002 lượng gạo xuất hàng năm khoảng 3,5 triệu gạo • Năm 2009 lần Việt Nam đạt 6,05 triệu gạo xuất Sản lượng xuất khơng trì mà cịn tăng liên tiếp năm 2010 (6,75 triệu tấn) năm 2011 (7,10 triệu tấn) đem cho đất nước 3,51 tỷ USD Tiếp tục đà tăng năm 2012 xuất 7,335 triệu • Sau đến năm 2013 bị giảm xuống 6,6 triệu (tức giảm 17,76%) so với năm 2012, kim ngạch đạt gần 2,93 tỷ USD, giảm 20,36%, mức xuất thấp năm qua Với kết này, Việt Nam giảm xuống xếp thứ sau Ấn Độ Thái Lan (do áp lực cạnh tranh cao sụt giảm nhu cầu thị trường truyền thống Malaysia, Philippines Indonesia) Năm 2014, xuất gạo Việt Nam tiếp tục giảm nhẹ kim ngạch lại tăng 4.2, Giai đoạn sau AEC đời (Từ 2015 đến nay) AEC thành lập dự kiến mang lại nhiều lợi ích cho DN khu vực ASEAN nói chung DN Việt Nam nói riêng Đối với mặt hàng gạo xuất khẩu, Việt Nam có nhiều thuận lợi, cụ thể: • Gạo xuất Việt Nam có lợi giá cả: Nhờ ưu giá rẻ, gạo thơm Việt Nam chiếm lĩnh nhiều thị trường quan trọng Ví dụ nhờ vào sách, cam kết hội nhập khu vực, cuối năm 17 2015, thị trường gạo Việt Nam thu hút thêm thị trường Singapore – thị trường có nhiều tiềm • Thị trường gạo xuất mở rộng: Hiện nay, gạo Việt Nam chiếm lĩnh 77% thị trường gạo Philippines, chiếm lĩnh 30% Malaysia • Cải thiện mơi trường kinh doanh cho DN xuất gạo: Việc kết nối xây dựng ASEAN thống nhất, bớt chia cắt khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, công xưởng chung AEC giúp Việt Nam cải thiện tốt môi trường kinh doanh từ thủ tục hải quan, hành việc tạo ưu đãi đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng • Mặt hàng gạo Việt Nam có nhiều ưu phát triển khu vực AEC hình thành tự hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất nhập đầu tư lớn • Đó lợi ích, hội mà nhận từ AEC Tuy nhiên, dù giảm thiểu tác động từ bên ngồi cịn khơng khó khăn từ bên Tình hình thực tế cho thấy xuất gạo không bứt phá sau 1,2 năm • Cụ thể như, Năm 2016 xem năm u ám ngành lúa gạo Việt Nam Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản xuất lúa năm 2016 sụt giảm diện tích suất so với năm 2015, đặc biệt khu vực phía Nam Ngồi ra, lý sụt giảm cân đối cung cầu thị trường Nguyên nhân khác sách nhập gạo số nước thay đổi tự Mặc dù nhà nước giảm tiêu xuất đề đề từ 6,5 triệu xuống 5,7 triệu 18 với khó khăn lượng gạo tồn kho lớn nên khơng thể đạt • Tìm nguyên nhân giúp cho lấy lại vị năm 2017 với sản lượng xuất 5,79 triệu gạo ứng với giá trị 2,62 tỷ USD, tăng 20,4% lượng 21,2% giá trị so với kỳ năm 2016 Và tiếp tục giữ đà tăng trưởng từ Đặc biệt thời gian gần đây, ngành gạo Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, đa dạng cho đời loại gạo ST25 bạn bè quốc tế đánh gía cao 4.3 Tình hình 4.3a, Trước đợt dịch thứ bùng phát • Tình hình dịch covid diễn 1,2 năm qua khiến cho ngành xuất nói chung xuất gạo nói riêng gặp khơng khó khăn Khơng bị khuất phục điều đó, kim ngạch xuất gạo nước ta giữ vững đà tăng trưởng hàng năm • Theo báo cáo Xuất nhập Việt Nam, xuất gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn, trị giá đạt 3,12 tỷ USD Mặc dù lượng gạo xuất giảm khoảng 1,9% so với năm 2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trị giá xuất lại tăng tới 11,2% Đây mức giá bình quân năm cao năm gần đây, mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa • Thị trường xuất gạo Việt Nam châu Á, đặc biệt Philippines đứng vị trí thứ thị trường xuất gạo Việt Nam chiếm tới 33,9% thị phần Xuất gạo sang thị trường năm 2020 đạt 2,22 triệu 1,06 tỷ USD, tăng 4% khối lượng tăng 19,3% giá trị so với năm 2019 19 • Kết xuất gạo tháng đầu năm 2021 tín hiệu khởi sắc, giúp ngành lúa gạo Việt Nam kỳ vọng hoàn thành mục tiêu xuất năm 2021 4.3b, Từ đợt dịch thứ bùng phát, khó lường • Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát mạnh nhiều địa phương làm đứt gãy chuỗi cung ứng – tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất, xuất nước Xuất gạo gặp nhiều khó khăn nhiều lý • Như nhiều tỉnh thành phía Nam thực giãn cách dẫn đến thiếu nhân lực lao động, gía cước vận chuyển logictis tăng gấp nhiều lần so với trước đây, • Các nước láng giềng chật vật đối phó với đại dịch covid khiến cho hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng nhiều Cơ bản, thời gian xuất lúa gạo nước ta gặp nhiều khó khăn Cơ hội thách thức Việt Nam AEC vào hoạt động 4.4 Cơ hội AEC thành lập mang lại nhiều lợi ích cho thị trường xuất gạo Việt Nam sang nước ASEAN: • Được tiếp cận với thị trường to lớn gần 700 triệu dân, Phillipines trở trành thị trường gạo Việt Nam, Malaysia Indonesia thị trường thứ thứ nhập gạo nước ta Tiếp cận thị trường Singapore • Các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm từ gạo, chất lượng tốt mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn, cạnh tranh với đối thủ trực tiếp từ nước nước ngồi 20 Hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động có tay nghề tự lưu chuyển ASEAN mà không chịu hàng rào hay phân biệt đối xử thành viên Các sách ưu đãi thuế quan phi thuế quan lúa gạo hội lớn cho doanh nghiệp xuất gạo 4.5 Thách thức • Các nước chủ yếu ASEAN nhập gạo Việt Nam có sách bảo đảm an ninh lương thực đạt kết định, bước tự cân đối lương thực nước, giảm phụ thuộc vào gạo nhập • Chất lượng gạo xuất Việt Nam chưa đánh giá cao, cấu sản phẩm chưa đa dạng, cạnh tranh với đối thủ khác, thị trường nội địa • Chi phí sản xuất gạo mức cao ngày nhiều đối thủ cạnh tranh xuất gạo Nguyên nhân chi phí ngành hỗ trợ liên quan tăng, chi phí lao động cao suất thấp • Sức ép cạnh tranh từ thị trường gạo nước: Việt Nam có chênh lệch trình độ phát triển so với nước thành viên AEC quy mô vốn kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề lao động,… Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ nước thành viên thị trường mở cửa 4.6 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo • Hợp tác với quốc gia xuất gạo lớn để chiếm lĩnh thị trường: Việc hợp tác với quốc gia xuất gạo lớn khối cần thiết đa số nước liên minh xuất gạo nước phát triển; cần liên kết lại tạo thành liên minh vững mạnh trường quốc tế Khi tham gia liên minh này, Việt Nam cải tạo hệ thống sản xuất gạo, tiếp thu công nghệ chế 21 biến gạo học hỏi kinh nghiệm thành viên khác việc xúc tiến quảng bá gạo • Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu gạo: Đối với mặt hàng lương thực thực phẩm gạo, người tiêu dùng có xu hướng chọn sản phẩm có chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm dinh dưỡng cao Khi thương hiệu gạo tiếng tin dùng tiêu thụ nhiều Do để phát triển tiêu thụ nước xuất khẩu, Việt Nam cần phải xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu nâng cao chất lượng mặt hàng gạo • Tổ chức tái cấu trúc sản xuất nhằm hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu: Với lợi điều kiện tự nhiên nên nhiều năm qua, ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam đạt nhiều thành tựu đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, tạo thu nhập việc làm cho nông dân, tăng thu ngoại tệ Song, ngành lúa gạo nhiều hạn chế chất lượng, sức cạnh tranh thấp, tổ chức sản xuất xuất cịn nhiều khó khăn, sở vật chất yếu kém, giá trị xuất không lớn, hiệu chưa cao chưa tương xứng với vị xuất Vì vậy, việc tái cấu ngành lúa gạo yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu phát triển bền vững • Khắc phục các yếu cố hữu để tăng sức cạnh tranh: sản xuất lúa cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất nơng hộ nhỏ, giới hóa cịn chậm, tổn thất sau thu hoạch lớn V,Kết luận Việt Nam, quốc gia phát triển ln tích cực tham gia tổ chức, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế kể giới khu vực Ở góc nhỏ giới,10 nước nhỏ bao gồm có Việt Nam thành lập cộng đồng để khẳng định Có thể nói ASEAN cộng đồng nhỏ so với 22 khu vực khác giới lợi quốc gia nhiều tiềm phát triển quốc gia khối liên kết, đoàn kết chặt chẻ với để có tiếng nói đồ giới đặc biệt kinh tế Trong phát triển chung ASEAN cụ thể cộng đồng kinh tế AEC, VN đánh giá thành viên hoạt động tích cực nhất, đóng góp chủ động vào hoạt động phát triển chung khu vực Việt Nam ASEAN bước sang giai đoạn phát triển mới, xây dựng tầm nhìn, tạo sân chơi khu vực tồn diện từ đến năm 2025 Việc hội nhập toàn diện với AEC cách giúp Việt Nam tìm hướng cho hàng hóa từ thị trường rộng lớn với gần 700 triệu dân Khi AEC thành lập, thông qua xuất giải vấn đề lâu khiến phủ đau đầu Việt Nam có mặt hàng mạnh ví dụ nơng sản, linh kiện điện tử, dệt may, khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi tận dụng thị trường rộng lớn mà AEC đem lại hướng mang lại nguồn lợi không nhỏ cho kinh tế nước ta Chúng ta chắn nhiều lợi ích áp lực mà AEC đem lại Từ sông nhỏ sang biển lớn chắn sóng lớn với thực tiễn 25 năm tham gia ASEAN giúp VN có học quý giá để đón đầu hội mạnh mẽ đối phó với thách thức tương lai 23 Trả lời câu hỏi Việc cắt giảm sâu thuế quan Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018 tác động mạnh tạo nhiều thuận lợi thách thức lớn doanh nghiệp nước Trong giai đoạn này, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải gì? Khi Việt Nam tham gia vào AEC, cụ thể lầ cam kết, hiệp định nhằm tự lưu thơng hàng hóa khu vực Lúc này, doanh nghiệp Việt hưởng lợi nước ASEAN có lộ trình cắt giảm thuế quan Tuy nhiên, Việt Nam cảu nước phải cắt giảm nhiều thuế quan nên hội lớn cho daonh nghiệp đến từ nước khu vực Nếu hàng hóa doanh nghiệp nước khơng đáp ứng chất lượng hay giá bị sân nhà mà hàng hóa ngoại ngập tràn kệ hàng Doanh nghiệp Việt gặp phải cạnh tranh gay gắt đến từ doanh nghiệp khu vực Lúc điều cần làm phát huy tối đa nguồn lực để giữ vững thị phần nước tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm để xuất sang khu vực qua tận dụng lợi Việt Nam tham gia vào AEC Theo bạn, gạo ST25 làm nên thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao chưa? Nếu có, việc xúc tiến xây dựng thương hiệu gạo ST25 có tác động thể đến xuất gạo Việt Nam? Từ giải thưởng gạo ngon nước đến vị trí gạo ngon giới, ST25 thực tạo nên cú hích đưa Sóc Trăng trở thành địa phương dẫn đầu nước phân khúc gạo thơm; đồng thời dấu ấn đáng nhớ gạo Việt Nam chất lượng cao giới cơng nhận, đón nhận rộng rãi 24 Với hiệu ứng quốc tế, ST25 gần trở thành sốt khắp “diễn đàn” mua bán từ cửa hàng gạo, chợ truyền thống, tạp hóa đến đặt mua gạo online đông đảo người tiêu dùng nước yêu thích Bên cạnh phẩm chất ngon, cam kết nguồn gốc gạo sạch, sử dụng giống gạo không đấu trộn từ thương hiệu gạo uy tín yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn Hiện nay, thị trường Mỹ ưa chuộng loại gạo thơm, hạt dài ST25 Theo tính tốn doanh nghiệp, để đáp ứng đủ nhu cầu gạo ST25 cho người tiêu dùng khu vực bờ Đông, phải cung ứng từ - container gạo tháng Tuy nhiên, thời gian gần gạo ST25 Việt Nam phải đối mặt với việc giành quyền bảo hộ thương hiệu Mỹ Australia chưa đến hồi kết • Bài học rút từ việc xuất gạo ST25 sang nước Cần thiết phải có quan chun trách, khơng gian tập trung theo chế cửa để tạo thuận lợi cho DN đến làm thủ tục đăng kí sở hữu trí tuệ, đăng kí bảo hộ thương hiệu hướng dẫn, tư vấn trợ giúp để nhanh chóng hồn tất thủ tục Bộ Cơng Thương nên điều tiết phần kinh phí xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho DN có sản phẩm, có thị trường, hệ thống phân phối nước làm ăn lâu dài Cần phải tổ chức cho DN nước liên kết với DN nước để xây dựng hệ thống kho chứa sản phẩm phục vụ cho phân phối Trong phần giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo, nên tổ chức tái cấu trúc sản xuất mặt hàng gạo để đạt hiệu quả? Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN PTNT) đưa đề án tái cấu trúc ngành hàng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 bao gồm chương trình, dự án ưu tiên vốn, gồm nội dung: quy hoạch, rà sốt quy hoạch hồn chỉnh hạ tầng đồng ruộng, chuyển đổi đất lúa; dự án, đề tài khoa học công 25 nghệ cho nghiên cứu chọn tạo giống; tổ chức sản xuất giới hóa, chế biến; phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu…Ngoài ra, đề án đề cập đến việc khuyến khích doanh nghiệp tư nhân mở rộng kinh doanh, đầu tư vào ngành lúa gạo dự án hợp tác công tư (PPP), ưu đãi thuế, vốn vay… đặc biệt ưu tiên doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu khoa học khuyến nông, doanh nghiệp kinh doanh vật tư đầu vào có liên kết với nơng dân Thu hút đầu tư doanh nghiệp vào việc xây dựng vùng nguyên liệu, hình thành liên kết lâu dài tổ chức liên kết sản xuất nông dân, HTX với doanh nghiệp nòng cốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia xuất Đề án đưa định hướng sản xuất lúa hướng đến thị trường xuất thị trường nội địa phân khúc gạo chất lượng cao Hình thành vùng sản xuất lúa thơm phục vụ xuất vùng phù sa ven biển Chuyển đổi diện tích sản xuất lúa nơi có hiệu thấp sang trồng khác nuôi trồng thủy sản, giảm diện tích lúa vụ xuân hè lúa vụ nơi không đủ điều kiện Tổ chức lại sản xuất ngành lúa gạo theo hướng đại, chất lượng cao, tính cạnh tranh cao bền vững Trong phần giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo, nên khắc phục các yếu cố hữu để tăng sức cạnh tranh để đạt hiệu sản xuất xuất gạo? • Coi xuất lúa gạo ngành kinh tế mũi nhọn khu vực có điều kiện thuận lợi để trồng lúa • Xây dựng nên hợp tác xã để gia tăng quy mô sản xuất đẩy mạnh đẩy mạnh chương trình cho vay vốn sản xuất nơng nghiệp bao gồm cắt giảm thủ tục pháp lý, tăng số tiền hộ gia đình vay để người dân tự mở rộng quy mơ hộ gia đình người dân mua máy móc sản xuất 26 • Bên cạnh cử chun gia xuống tập huấn quy trình sản xuất để định hướng quy trình sản xuất theo hướng khoa học, đạt chuẩn thị trường khó tính Bên cạnh nên tập huấn khoa học cho người dân để họ sử dụng máy móc phục vụ q trình sản xuất • Ấn định liều lượng loại phân bón, hóa chất mức chấp nhận để không gây hại cho môi trường trình sản xuất 27

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w