1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự nhiên xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên xã hội

224 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO a DUAN PHAT ter TRIEN GIAO VIEN TIEU HOC TỰNHIÊN - Xà HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HOC TỰ NHIÊN - Xà HỘI TẬP HAI TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TTỂ U HỌC (TRÌNH ĐỘ CAO DANG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC “Th( ả4Ÿ Mink BA - Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRAN Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN Al QUÝ THAO Biên soạn : LÊ VĂN TRƯỞNG (Chủ biên) HOÀNG THANH NGUYEN HẢI- NGUYỄN SƠNG HOAN VAN THOAI - NGUYEN — NGUYEN TUYET NGA KIM TIEN — NGUYEN QUỐC TUẤN Biên tập nội dung sửa ín : NGUYỄN HỒNG LIÊN Thiết kế sách biên tập mĩ thuật VŨ THANH BÌNH " VU wy Trình bày bìa : HỒNG MẠNH DÚA Chế - PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI) 68 - 2006/CXB/21 - 60/GD Mà SỐ : PGK 20B6 _ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ BỊA LÍ Ở TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (30 TIẾT) Tiểu chủ để † : Mục tiêu, nội dụng chương trình, cấu trúc Sách giáo khoa, Sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội, Tiểu chủ để : Một số phương pháp, hình thức dạy học đặc trưng C) môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học (24 tiết) — 7S Nguyễn Quốc Tuấn TS Nguyễn Tuyết Nga I— Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội, (27) (2, Một số hình thức tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội (2 tiết) {ll - 86 ding day học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học (2 tiết) 68 Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học (B tiết) C2 CHỦ ĐỀ : HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (60 TIẾT) Tiểu chủ để † : Hướng dẫn dạy học chủ đề Con người sức khoẻ, Thực vật, Động vật (22 tiết) ~ TS, Nguyễn Kim Tiến - TS Nguyễn Song Hoan I~ Hướng dẫn dạy học chủ để Con người sức khoẻ (7 tiết) lÍ— Hướng dẫn dạy học chủ đề Thực vật (8 tiết Ill ~ Huéng dan đạy học chủ đề Động vật (7 tiết) 95 95 : Tiểu chủ để 2: Hướng dẫn dạy học chủ đề Vật chất lượng (9 tiết) — Ths Tiểu chủ để : Hướng dẫn dạy học chủ đề Xã hội (9 tiết)- TS Lê Văn Trưởng 111 125 Nguyén Van Thoai (Ne) 154 Tiểu chủ để 4: Hướng dẫn dạy học chủ đề Địa lí (1 2tiếU— TS, Nguyễn Quốc Tuấn- TS Lê Văn Trưởng Ceo |~ Phương pháp dạy học có nội dung địa lí lớp 1, 2, (3 tiết) Il— Phuong phap day học có nội dung địa lí lớp 4, (9 tiết) Tiểu chủ để : Hướng dẫn dạy học chủ đề Lịch sử (9 tiết - TS Hoàng Thanh Hai 180 188 204 net mt JV- Kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tự nhiên Xã hội, ge 59 “ -_~ Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học (16 tiết) ¬ —_——— Khoa học, Lịch sử Địa lí (6 tiết)— TS Nguyễn Tuyết Nga- T$ Nguyễn Quốc Tuấn Y ————— ‘ OI NOL DAU Để góp phần đổi công tác giáo dục đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm ; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng ø riăng lực chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, SGK tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động nhằm tích cực hố hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ; ý sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tải liệu in, băng hình, băng tiếng ), giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môdun Tự nhiên — Xã hội phương pháp day học Tự nhiên — Xã hội nhóm tác giả trường Đại học Hồng Đức ~ Thanh Hố biên soạn Mơdun gồm hai tiếu mơđun in thành hai tập, nội dung tập gồm : — Tiểu môẩun (tập Một) : Một số trí thức Tự nhiên ~ Xã hội — Tiểu môđun (tập Hai) : Phương pháp dạy học Tự nhiên — Xã hội Các chủ đề, tiếu chủ đề mơđun khơng hồn tồn trùng với chủ đề cfia mơn học chương trình tiểu học mà tách thành phần riêng theo phân môn, giúp sinh viên xác định hệ thống tri thức phân môn chương trình TN ~ XH tiéu học Những tri thức giúp sinh viên nắm thông tin bắn mơn học mà cịn giúp sinh viên tự tìm kiếm để hồn thiện thơng tin qua tự học tự nghiên cứu Lần tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp nên không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn DU AN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ị | ị PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 1— MỤC TIỂU Bằng tự học, thảo luận nhóm hướng dẫn giảng viên, SV đạt mục tiêu sau : Vẻ kiến thức —Phân tích nội dụng chương trình, cấu trúc SGK, SGV mơn TN ~ XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học —Xác định số phương pháp đặc trưng, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá môn TN - XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Vé ki nang ~ Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phat triển lực HS môn TN — XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học — Lập kế hoạch học môn TN — XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học theo hướng tích cực — Sử dụng có hiệu tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học ~ Đánh giá kết học tập HS theo định hướng Về thái độ ~— Œó ý thức cập nhật phương pháp, hình thức dạy học thường xuyên rèn luyện lực phạm II — GIỚI THIỆU VỀ TIỂU MÔĐUN(90 tiết) Chủ đề : Những vấn đề chung (30 tiết) Chủ đề : Hướng dẫn day học theo chủ đề (60 tiết) i — TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỀ THỤC HIỆN TIỂU MÔĐUN Một số tài liệu — Lê Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Anh Dũng Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 — Hồ Ngọc Đại Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 ~ Đặng Văn Đức (Chú biên) Phương pháp dạy học Địa If, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 ~ Nguyễn Thượng Giao Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 — Trần Bá Hồnh Dạy học theo phương pháp tích cực, Tài liệu bôi dưỡng giáo viên, Hà Nội,1998 — Phan Ngọc Liên (Chủ biên) Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Một số thiết bi ~ Băng hình : trích đoạn băng hình minh hoạ (kèm theo tài liệu hướng dẫn học tập) : — Các loại máy chiếu, — Tiêu sinh vật, sa bàn lịch sử, đồ, dụng cụ thí nghiệm _——— CHỦ ĐỀ °9999996696666096000400029000e0d0000000006 09006000606060006000000006060606606066e (0 tet vào ¬ NHUNG VAN DE CHUNG ie MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiểu chủ để cung cấp cho người học nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn TN - XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Đây sở để SV xác định vận dụng tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề Hoạt động : TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (1 tế) #| THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG ] 1, Mục tiêu chương trình ‘TN — XH mơn học quan trọng chương trình tiểu học Mơn học có mục tiêu chung : Về kiến thức : Giúp HS lĩnh hội số tri thức ban đâu thiết thực : — Một số vật, tượng tự nhiên tiêu biểu môi trường sống mối quan hệ chúng tự nhiên (giới vô sinh : đất, đá, nước ; giới hữu sinh : thực vật, động vat va người ) đời sống sản xuất ứ — Một số kiện, tượng xã hội tiêu biểu (gia đình, nhà trường, lịch sử, quê hương, đất nước, nước giới ) mối quan hệ chúng với môi trường sống Về kĩ : Hình thành phát triển HS Kĩ : — Quan sát, mô tả, thảo luận, thí nghiệm, thực hành — Phân tích, so sánh đánh giá số mối quan hệ vật, tượng, kiện tự nhiên, người xã hội — Vận dụng số tri thức học vào thực tiễn sống Về thái độ : Khởi đậy bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; người ; hình thành thái độ quan tâm tới thân, gia đình, cộng đồng mơi trường sống Nội dung chương trình Chương trình mơn TN — XH sử dụng toàn quốc từ năm 1996 hoàn chỉnh dần đến Chương trình Tiểu học năm 2000 Nội dung chương trình chia thành hai giai đoạn : 2.1.Giai đoạn (các lớp 1, 2, 3), gâm ba chủ đề : — Con người sức khóc | ¬ Xã hội — Tự nhiên 2.2 Giai đoạn (các lớp 4, 5), có hai mơn học : Khoa học, Lịch sử Địa lí — Mơn Khoa học gồm bốn chủ đề : + Con người sức khỏe (lớp 4, 5) + Vật chất lượng (lớp 4, 5) + Thực vật động vật (lớp 4, 5) + Môi trường tài nguyên thiên nhiên (lớp 5) NO — Môn Lịch sử Địa lí gồm hai chủ để tên gọi mơn học (SGK Lịch sử Địa lí cịn có thêm phần Mở đầu) “3;Đặc điểm chung chương trình mơn TN ~- XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí 3.1 Các chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Thể ba điểm : a),Các chương trình xem xét Tự nhiên — Con người — Xã hội thể thống nhất, có quan hệ qua lại tác động lẫn b) Kiến thức chương trình kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành : Sinh học, Vật lí, Hóa học, Y học, Địa lí, Lịch sử, Mơi trường Dân số Ề ©) Tùy theo trình độ nhận thức HS gia] đoạn giáo dục tiểu học, chương trình có cấu trúc phù hợp : l * Giai đoạn l (các lớp 1,2, 3) O giai đoạn này, nhận thức em thiên tri giác trực tiếp đối tượng mang tính tổng thể, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối quan hệ vật, tượng Vì vậy, chương trình lớp có cấu trúc dạng chủ để theo quan điểm tích hợp * Giai đoạn (các lớp 4, 5) Ở giai đoạn này, khả phân tích tự đụy trừu tượng HS tiểu học phát triển hơn, thay thể phần cho trị giác mang tính tổng thể trực giác Vì vậy, chương trình cấu trúc theo mơn học tích hợp : Khoa học, Lịch sử Địa lí Như vậy, so với giai đoạn 1, mức độ tích hợp giai đoạn giảm đi, mơn học dần dân có xu hướng tách riêng, làm sở cho HS tiếp tục học tập môn học lớp (thuộc cấp Trung học sở Trung học phổ thơng) 3.2 Chương trình có cấu trúc đồng tâm phát triển dân qua láp Cấu trúc đồng tâm chương trình thể : chủ dé lặp lại sau lớp cấp học phát triển Các kiến thức chủ để nang cao dan, tiv cu’ thể đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dé dén khó, tăng dần mức độ phức tạp, khái quát, tạo điều kiện dé HS dé thu nhận kiến thức 3.3 Chương trình ý tới vốn sống, vốn hiểu biết HS việc tham gia xây dựng học Ngày nay, phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông giúp HS trước tới trường có hiểu biết định thiên nhiên, người xã hội Các nguồn thông tin vé thiên nhiên, người xã hội gần gũi, bao quanh HS ngày nhiều dễ tiếp nhận Vì vậy, PPDH tích cực, hướng dẫn GV, _ H§ có khả tự phát kiến thức áp dụng kiến thức vào sống a] NHIEM vy Nhiém vu I : Lam viéc cé nhdn SV đọc tài liệu : — Chương trình môn TN — XH năm 2000, trang 49 — 65 — Nguyễn Thượng Giao Giáo trình Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 998 Nhiệm vụ : Thảa luận nhóm Các nhóm trao đổi vấn đề : — Mục tiêu chương trình mơn TN — XH (về kiến thức, kĩ thái độ) — Nội dung chương trình mơn TN — XH ~ Quan điểm tích hợp việc xây dựng chương trình mơn TN — XH tiểu học Nhiệm vụ : Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, GV kết luận DANH GIA HOAT DONG 1 So sánh nội dung chương trình mơn TN — XH lớp 1, 2, chương trình Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, Trình bày biểu quan điểm tích hợp mơn TN - XH Hoạt động : TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA ` ~ \ MON TU NHIEN VA XA HOI Ở CÁC LỚP 1, 2, (2 tiét) " THONG TIN CHO HOAT.DONG 1, Quan diém xay dựng chương trình TN — XH cdc lép 1, 2, 1.1 Dựa vào quan điểm hệ thống Tuy phát triển theo quy luật riêng Tự nhiên - Con người — Xã hội thể thống nhất, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhan, người yếu tố trung tâm Quan điểm thể chương trình qua u cầu : ~ HŠ có hiểu biết ban đầu người khía cạnh : + Khía cạnh sinh học : sơ lược cấu tạo, vai trò hoạt động phận thể .+ Khía cạnh nhân văn : tình cảm người gia đình, bạn bè, xóm giềng với thiên nhiên + Khía cạnh sức khoẻ : giữ vệ sinh thân thể, mơi trường sống xung quanh, phịng tránh số bệnh tật tai nạn — Hồ có hiểu biết ban đầu xã hội phạm vi hoạt động người gia đình, trường học cộng đồng nơi em sống — HS cé hiểu biết ban đầu giới tự nhiên qua việc tìm hiểu số lồi thực vật, động vật vai trò chúng người, số tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió, bão, ngày đêm, mùa ) 10 bước phương pháp kể chuyện (đặt câu hỏi làm chỗ dựa cho HS tìm hiểu chuyện tổ chức cho HS lược đồ, tranh ảnh diễn biến trận đánh, hay khởi nghĩa ) Tuỳ theo đối tượng HS học, bước GV tóm tắt sơ lược trước cho em tìm hiểu chuyện Bước - HS kể lại câu chuyện ngơn ngữ dựa kết hoạt động tìm hiểu chuyện nhóm : kể lại tình tiết câu chuyện, kết hợp với đồ dùng trực quan để tường thuật lại kiện lịch sử cách hấp dẫn, kịch tính, logic Bước : Đại diện nhóm kể lại câu chuyện trước lớp Kết thúc câu chuyện, GV yêu cầu Hồ rút học lịch sử có tính giáo dục, tránh kết thúc đột ngột Vi dụ, kể diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu —- đông 1947 (khi dạy học bai 14 — Lớp : “Thu — đông 1947, Việt Bắc —- “mồ chôn giặc Pháp”), tiến hành sau : ^0f tah tử, Ấn Vé hate — Mỡ đầu câu chuyện, GV nêu âm mưu thực dân Pháp công lên Việt Bắc vào thu — đông 1847 (nhằm giải khó khăn cuối năm 1946 — đầu năm 1947 địch sau bị ta cầm chân thành phố ; muốn kết thúc nhanh chóng chiến tranh ; tiêu điệt đầu não kháng chiến ta ) GV đặt vấn đề : “Vậy âm mưu địch có thực khơng ? Cơ mời lớp nhìn lên sơ đồ nghe giáo kể lại diễn biến chiến dịch” — Nội dung câu chuyện, GV tiến hành bước sau : + GV đùng đồ to chiến dịch Việt Bắc thu — đông 1947, treo tường kể lại tình tiết : — Về mũi cơng giặc Pháp lên Việt Bắc : “Tháng 10 — 1947, giặc Pháp huy động lực lượng lớn, có máy bay, xe giới, tàu thuỷ công lên Việt Bắc theo mũi : Quân đù nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới Bộ binh từ Lạng Sơn theo dường số tiến lên Cao Bằng, tạo thành gọng kìm phía bắc phía đơng Việt Bắc Quân thuỷ, ngược sông Hồng sông Lô tiến lên Tuyên Quang, tạo thành gọng kìm phía tây Việt Bắc” Để củng cố tình tiết này, GV hỏi HS số câu hỏi : ~ Vì thu — đơng năm 1947, giặc Pháp lại công lên Việt Bắc ? — Lực lượng chúng tiến lên Việt Bắc mũi cơng ? Tiếp đó, GV nêu vấn đề: “Vậy quân dân ta chặn đánh mũi công địch ?° GV dùng đồ kể tiếp: “Thực thị Đẳng Bác Hồ, quân dân ta anh đững chặn đánh, tiêu diệt mũi công địch : Cánh quân dù vừa chạm đất bị quân dân ta bao vây, tiêu diệt Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới Cánh quân bị ta phục kích tiêu điệt đèo Bơng Lau Con đường số trở thành “con đường chết địch” Trên địng sơng Lơ, nhiều xác ca nơ, tàu chiến địch bị đốt cháy, tắc nghẽn đoạn sông Đoan Hùng Sau 75 ngày đêm chiến đấu, Việt Bắc trở thành “mồ chôn giặc Pháp” 210 Sau kể xong tình tiết này, GV phát nhóm sơ đổ xố mũi cơng dịch kí hiệu nơi qn ta chặn đánh địch GV yêu cầu HS dùng bút màu xanh vẽ lại mũi công giặc Pháp, bút màu đỏ đánh dấu nơi quân ta chặn đánh tiêu diệt dịch Sau nhóm hồn thành, GV mời đại điện nhóm đính kết thảo luận nhóm lên bảng mời nhóm khác nhận xét Cuối cùng, GV mời HS kể lại toàn diễn biến chiến dịch lược đồ to 1.1 Một số điểm cân ý Bài kể chuyện cân chuẩn bị công phu, kết hợp với nhiều PPDH tiểu học : nêu vấn để, hỏi ~ dap, thảo luận nhóm Sử đụng phương pháp kể chuyện cân kết hợp nhuân nhuyễn tham gia tích cực HS việc tìm hiểu, kể lại tình tiết câu chuyện với việc quan sát, sử dụng đồ đùng dạy học, đồ, sơ đồ, tranh, ảnh, vật Ngôn ngữ GV tóm tắt câu chuyện khơng đảm bảo tính xác, rõ ràng kiện mà cịn phải ý tính sinh động, hấp dẫn, kịch tính, lơi HS Điều quan trọng HS phải kể lại câu chuyện ngôn ngữ 1.2 Phương pháp quan sát 1.2.1 Ý nghĩa phương pháp quan sát dạy học chủ để lịch sử ô tiểu học Quan sát giúp HS phác hoạ lại nét đặc trưng, chất kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, vật lịch sử Vì vậy, quan sát có ý nghĩa góp phần tạo biểu tượng sinh động, cụ thể kiện, nhân vật lịch sử cho HS Quan sát cịn góp phần phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện cách diễn đạt, mô tả kiện lịch sử cho em 1.2.2 Các trường hợp thường sử dụng Trong đạy học lịch sử lớp 5, phương pháp quan sát thường sử dụng trường hợp : quan sát tranh ảnh, đồ, lược đồ, sơ đồ, vật lịch sử , để HS mô tả đời sống nhân dân (đời sống cực khổ công nhân cuối kÌ XIX — đầu ki XX ), cơng trình kiến trúc (chùa Một Cột, Kinh thành Huế ), nhân vật lịch sử (Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung ), điều kiện địa lí nơi xay kiện lịch sử (dồng sông Lô, đường số 4, Điện Biên Phủ ) Quan sát thực lớp học ngồi thực địa hay nhà bảo tàng, phịng trưng bày 1.2.3 Các bước tiến hành Trong việc thực bước phương pháp quan sát, dạy học Lịch sử lớp 4, 5, GV cần ý bước 2, : Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát Tuỳ theo nội dung kiện mục tiêu học, GV hướng dẫn HS quan sát toàn cảnh kiện, mơ tả có phân tích, tập trung vào điểm chủ yếu để qua sâu phân tích chất kiện 211 Bước : Tổ chức hướng dẫn HS quan sát Trọng quan sát, GV không hướng dẫn HS quan sát, phác hoa lại vẻ bên kiện, mà quan trọng phác hoạ nét chất bên kiện : — Quan sát công cụ sản xuất, văn hoá trống đồng, mũi tên đồng , nên tập trung quan sát phác hoạ tác dụng chúng, kĩ thuật chế tạo — Quan sát địa danh lịch sử, nên tập trung điểm ảnh hưởng đến diễn biến kiện Bước : Tổ chức cho Hồ báo cáo kết quan sát đối tượng Ví dụ, day hoc bai 17 —- “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, SGK Lịch sử Địa lí 5, GV hướng đấn HS quan sát lược đồ, sau miêu tả Điện Biên Phủ sau : : * Điện Biên Phủ cánh đồng rộng lớn, nằm đọc theo sông Nậm Rốm, vùng rừng nũi Tây Bắc, đài chừng 18 km, rộng từ đến km Địch xây dựng cụm điểm, chia làm khu phòng thủ : Trung tâm, Bắc Nam với 49 điểm, hai sân bay Phân khu trung tâm Mường Thanh tập trung hai phần ba lực lượng địch, có quan huy, trận địa pháo, sân bay, kho hậu cần hệ thống điểm cao Phân khu phía Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo cụm điểm Hịm Lam Phân khu phía Nam cụm điểm có trận địa pháo sân bay Hồng Cúm Mỗi cụm điểm hệ thống hoả lực nhiều tầng, đường hào chít nối điểm lại với Toàn quan huy, nơi đặt súng đạn, chỗ ngủ nằm chìm mặt đất Mỗi điểm bao bọc nhiều tuyến chiến hào, ụ súng chi chit, đấp đất dày m rừng dây thép gai xung quanh dày từ 20 m đến 50 m, có bãi mìn dày đặc, có lưới dây điện sát mặt đất Lực lượng địch lên tới 16200 tên, gồm đủ binh chủng : binh, pháo binh, cơng bình, thiết giáp, khơng qn” Đến đây, GV chốt lại : Điện Biên Phủ Pháp Mĩ coi “Con nhím khổng lơ, pháo đài bất khả xâm phạm, sẩn sàng nghiền nát đội Việt Minh” 1.2.4 Một số điểm cần ý Khi hướng dẫn HS quan sát, ngồi lời nói sinh động, có hình ảnh, GV cần kết hợp sử dụng phương tiện trực quan đồ, lược đồ, tranh ảnh, vật , cần kết hợp với nhiều phương pháp kể chuyện, nêu vấn đề, thảo luận GV cần động viên, khuyến khích HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng 212 ' 1.3 Phương pháp thảo luận 3.1 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học chủ để lịch sử tiểu học Thảo luận để giúp HS tìm hiểu số vấn để lịch sử hay để giúp em lí giải nguyên nhân, ý nghĩa, học kiện lịch sử Ví dụ, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938, thảo luận vấn dé : Vì nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám 1945 lại tình “ngàn cân treo sợi tóc” ? Vì Nguyễn Tất Thành sang phương Tây đề tìm đường cứu nước 1.3.2 Các bước tiến hành GV nêu câu hỏi để HS tim hiểu, thảo luận Ví dụ, 14, SGK Lịch sử Địa lí 5, kể chuyện diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu — đông 1947, GV nêu vấn đề để HS trao đổi : Vì nói đường số trở thành “con đường chết” giặc Pháp Có thể tiến hành theo bước sau : — Nêu câu hôi để HS suy nghĩ thảo luận — Goi ¥ dé HS thao luận — Có thể thảo luận theo nhóm cá nhân — Mời đại diện nhóm cá nhân trình bày ý kiến — Mời em khác bổ sung — GV kết luận, khái quát lại 1.3.3 Một số điển cân lưu ý Ngơn ngữ GV giải thích cần súc tích, đễ hiểu, có liên hệ với thực tế Một vài khái niệm cần sử dụng sơ đồ, bảng biểu : Giải thích máy nhà nước ta thời Hùng Vương qua sơ đồ 2, Các hoạt động dạy học ngồi lớp ngoại khố 2.1 Dạy học lớp — Bài học thực địa không tiến hành lớp mà tiến hành nơi xây kiện : di tích lịch sử, nhà bảo tàng, nhà truyền thống Bài học thực địa thường áp dụng lịch sử địa phương, học kiện lịch sử dân tộc có tích địa phương ¬ Đề thực tốt học này, trước đưa HS tới thực địa, GV cẩn nêu rõ yêu cầu, nội dung học tập thực địa, tìm hiểu kĩ thực địa, kiện, nhân vật lịch sử có liên quan tới di tích, vật hay nhà bảo tàng Cần có kết hợp chặt chế GV với cán hướng dẫn khu di tích hay bảo tàng ; kết hợp chặt chế hoạt động dạy học với vui chơi giải trí, tham quan du lịch 213 2.2 Hoạt động ngoại khoá 2.2.1 Ý nghĩa ~ Minh hoạ, bổ sung kiến thức lịch sử học lớp — Rèn luyện kĩ thực hành môn, thao tác quan sát, mô tả, kể chuyện, sưu tầm tư liệu, vật lịch sử - Góp phần giáo dục lòng tự hào truyền thống quê hương, tơn trọng, bảo vệ gìn giữ di sản lịch sử 2.2.2 Một số hình thức chủ yếu ~ Tham quan lịch sử : thường tham quan bảo tàng, di tích lich sử ~ Nói chuyện lịch sử : thường GV tổ chức, hay mời nhân chứng lịch sử nói chuyện nhân ngày lễ lớn dân tộc : ngày thành lập Đẳng — 2, ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19 — 5, ngày giải phóng miền Nam 30 ~ — Dạ hội, trò chơi lịch sử : tổ chức cho HS tham gia lễ hội truyền thống đân tộc lễ hội đến Hùng, lễ hội Hoa Luư, lễ hội Đống Đa , tổ chức trị chơi, thi tìm hiểu lịch sử — Tham gia cơng tác cơng ích xã hội : chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, sưu tẩm tư liệu lịch sử, thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng 2.2.3 Yêu câu tiến hành — Chuẩn bị nội dung chu đáo, hình thức tổ chức phù hợp ~ Động viên đơng đảo HS tham gia, phát huy tính tích cực, sáng tạo người ~ Thời gian, địa điểm phù hợp với HS NHIỆM VỤ Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân SV doc tai liệu, ghi chép cá nhân nội dung : — Các PPDH thường sử dụng dạy học có nội dung lịch sử tiểu học ~ Các phương pháp kể chuyện, quan sát, thảo luận thường sử dụng trường hợp ? Mỗi trường hợp nêu ví đụ cụ thể Nhiệm vụ : Xem băng hình — Phương pháp kể chuyện lược đồ (minh họa qua : Thu — đông năm 1947, ' Việt Bắc Tmồ chôn giặc Pháp”, SGK Lịch sử Địa lí 5) Những hoạt động trước xem GV yêu cầu SV nhớ lại bước cần thực sử dụng phương pháp kể chuyện, sau yêu cầu SV ý vấn để xem băng hình : 214 a) GV giúp HS tìm hiểu truyện bước ? b) Trong bước 2, HS kể lại câu chuyện ngơn ngữ dựa kết, hoạt động tìm hiểu truyện nhóm ? e) Đại diện nhóm kể lại cân chuyện truớc lớp bước ? Cách kết thúc câu chuyện có phù hợp khơng ? d) Những đồ ding day hee duge GV HS sử dụng kể chuyện đ) Theo bạn, sửa đổi việc vận dụng phương pháp kể chuyện học cho phù hợp ? Những hoạt động xem băng SV xem bang với hình thức : a) GV cho xem đoạn ngắn băng hình tương ứng với bước thực phương pháp kể chuyện SV quan sát băng hình, đối chiếu bước thực GV HŠ phim, sau thảo luận vấn đề tương ứng b) GV cho SV xem bang hinh (15 phtit) SV xem va d6i chiéu véi vấn đề đặt trước xem Nhiing hoat déng sau xem băng hình Sau xem băng hình đoạn phim, đại điện nhóm SV trình bày ý kiến vấn đề đưa trước xem phim Nếu SV xem băng hình, GV cho nhóm thảo luận vấn đề nêu cử đại diện nhóm trình bày GV cho SV xem lại số đoạn theo yêu cầu Nhiệm vụ : Làm việc theo nhóm SV làm việc theo nhóm : Thảo luận, thiết kế tập sau : — Nhóm I : Thiết kế bước quan sát tranh kiện hay nhân vật lịch sử (tự chọn), từ khái quát yêu cầu sư phạm tiến hành ~ Nhóm : Thiết kế đoạn kể chuyện kiện lịch sử (tự chọn), từ khái quát yêu cầu sư phạm tiến hành — Nhóm : Thiết kế cách tổ chức cho HS thảo luận kiện, hay khái niệm lịch sử (tự chọn), từ nêu yêu cầu sư phạm tiến hành — Nhóm : Lập kế hoạch buổi tham quan lịch sử (tự chọn) Nhiệm vụ : Làm việc lớp — Giảng viên mời đại điện nhóm trình bày kết chuẩn bị — Các nhóm góp ý kiến hoàn thiện ~ Giảng viên tổng kết phương pháp thường sử dụng dạy học có nội dung lịch sử trường tiểu học nguyên tắc, yêu cầu sư phạm chung tiến hành 215 ĐÁNH GIÁ Trong dạy học chủ đề Lịch sử tiểu học, thường sử dụng phương pháp dùng lời nói chủ yếu ? Mỗi phương pháp nêu ví dụ cụ thể Thiết kế nội dung học (tự chọn kiện lịch sử) sử đụng phương pháp kể chuyện, từ rút yêu cầu sư phạm tiến hành Hoạt động : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ LÀM ĐỔ DÙNG TRỰC QUAN : : TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LICH SU (3 tiếp la THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG ft Ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chủ đề Lịch sử N - Trong dạy học lịch sử tiểu-học, sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa quan trọng ] góp phần tạo biểu tượng lịch si{sinh động, xác cho HS; cu thể hố kiện lịch sử : gây hứng thú học tậpÌcho em, khắc phục tình trạng “hiện đại hố lịch sử” Đồ dùng trực quan biúp HS nhớ KỶ hiểu sâu kiến thức lịch sứ Ví dụ, xem tranh “Xô viết Nghệ — Tĩnh” đạy học Xơ viết Nghệ — Tĩnh, HS dễ hình dung lại khơng khí đấu tranh cách mạng sục sơi thời giờ, từ em khó quên biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng người công nhân, nông dân Đồ dùng trực quan góp phân phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ HS Quan sát đồ dùng trực quan nào, HS thích nhận xét, phán đốn, hình dung lại q khứ lịch sử phản ánh, minh hoạ HS suy nghĩ tập kể lại xác lời nói, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể kiện lịch sử qua Đồ dùng trực quan cịn có ý nghĩa góp phẩn giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ cho em Với ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho HS 2, Các loại đô dùng trực quan thường sử dụng dạy học chủ đề Lịch sử Trong dạy học lịch sử tiểu học thường sử dụng loại đồ dùng trực quan sau : 2.1 Nhóm thứ : Đô dùng trực quan vật, bao gồm di tích lịch sử cách mạng (như Đền Hùng, thành nhà Hồ, hang Pác Bó, nhà số 5D Hàm Long ), di vật 216 -_ khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử (như công cụ đồ đá, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng, trống cờ thời kì Xơ viết Nghệ — Tĩnh, truyền đơn cách mạng ) Đồ dùng trực quan vật loại tài liệu gốc có giá trị ý nghĩa mặt nhận thức lịch sử Thông qua việc tiếp xúc với di tích hay dấu vết cịn lại, HS có hình ảnh cụ thể, chân thực khứ Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dùng trực quan vật lịch sử bị hạn chế đo khơng có sắn nhà trường, mà gìn giữ bảo tàng nơi di tích, khơng nguyên vẹn mà bị huỷ hoại theo thời gian Việc nhận thức vật lịch sử qua tích lịch sử lại khơng đơn giản Di tích, vật lịch sử tách khỏi thực lịch sử thời đại nảy sinh, “dấu vết” khứ Vì vậy, sử dụng vật lịch sử, HS phải phát huy trí tưởng tượng, tái tạo, tư lịch sử để hình dung đời sống thực khứ Trong điều kiện thuận lợi, GV nên tổ chức giảng dạy lịch sử viện bảo tàng trung ương, địa phương, hay di tích lịch sử 2.2 Nhóm thứ hai : Đỗ dùng trực quan tạo hình, bao gồm loại phục chế, mơ hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử Những đồ đùng trực quan có khả khơi phục lại hình ảnh người, đồ vật, biến cố, kiện lịch sử cách cụ thể, sinh động xác thực , 2.3 Nhóm thứ ba : Đơ dùng trực quan quy ước, gồm loại đồ lịch sử, lược đồ, đồ thị, sơ đồ, niên biểu Loại đồ dùng trực quan tạo cho HS hình ảnh tượng trưng Trong đạy học có nội dung lịch sử tiểu học, thường sử dụng lược đồ lịch sử 2.4 Các phương tiện kĩ thuật ngày còng áp dụng rộng rấi nhà trường Những loại thường dùng trường tiểu học tivi, video, đèn chiếu, máy vi tinh Một số trường sử dụng phần mềm "Trong tương lai không xa, phương tiện kĩ thuật sử đụng phổ biến dạy học lịch sử tiểu học potas ‘ ` Sử dụng số loại đồ dùng trực quan chủ yếu ° Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử tiểu học phong phú, loại có nội dung, ý nghĩa khác nhau, nên cách sử đụng khác Vấn đề đặt phối hợp đồ đùng trực quan với phương tiện kĩ thuật đại 3.1 Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử tiểu học, cần quán triệt nguyên tắc chủ yếu sau : — Phải vào nội đung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục bai học để lựa chọn đồ dùng trực quan thích hợp Ví du, học kháng chiến, chiến tranh thường sử dụng đồ, lược đồ Bài học nhân vật lịch sử thường dùng tranh, ảnh chân dung nhân vật Vì vậy, GV cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với loại học 217 — Định rõ phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan Ví du, đồ, lược đồ, thường gắn với phương pháp kế chuyện chiến địch, trận đánh Đối với tranh, ảnh, thường gắn với miêu tả nhân vật lịch sử ~ Phat huy tinh tich cực HS sử dụng đồ dùng trực quan Sử dụng đồ dùng trực quan khơng để cụ thể hố kiến thức mà cịn sâu phân tích chất kiện, để tiếp thu kiến thức, hiểu làm kiểm tra Khi sử dụng phương tiện trực quan, cần đảm bảo cho HS sử dụng đầy đủ, khắc phục tinh trang HS chi xem để minh hoạ cho nội dung kiện mà không giúp em hiểu kiện — Đảm bảo kết hợp lời nói với trìih bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS việc sưu tầm, xây dựng sử đụng đồ đùng trực quan (vẽ đồ, sơ đồ, bảng biểu, tường thuật, miêu tả kiện qua đồ, tranh, ảnh ) #3 Phương pháp sử dụng số đô dùng trực quan chủ yếu 3.2.1 Bản đồ, lược đồ — Đối với đổ, lược đồ giáo khoa treo tường, trước hết GV HS không nắm vững nội dung kiện thể qua kí hiệu mà cịn phải thực ngun tắc chung việc đọc đồ lịch sử : đọc giải để hiểu rõ nội dung kí hiệu thể kiện lịch sử ; đọc nơi xảy kiện ; trình bày diễn biến kiện đổ ; kết hợp hướng dẫn đồ với lời kể chuyện ~ Đối với đồ SGK in kèm theo viết, thể nội dung kiện trình bày, khổ nhơ, khó quan sát đồ treo tường GV hướng dẫn HS đọc đồ học bài; ; tập vẽ lại vở, giấy rời hay bang den; trinh bay dién biến kiện vào đồ ôn tập làm tập nhà 3.2.2 Tranh ảnh lịch sử Sannt ga trà 16, nô xử ~ Ảnh lịch sử loại tài liệu quý hiếm, thường chụp lúc kiện diễn Trong dạy học lịch sử, GV sưu tầm, hướng dẫn HS thu thập tranh, ảnh sử dụng tập tranh ảnh lịch sử xuất Trong học, nên tập trung vào tranh, ảnh chủ yếu liên quan đến kiện, tránh việc phân tán ý HS Sử dụng ảnh để minh hoạ học, mà phải hướng dẫn HS quan sát để rút tiết có liên quan đến kiện Việc sử dụng tranh lịch sử yêu cầu cân thiết dạy học lịch sử tiểu học GV hướng dẫn HS quan sát tranh, xem xét rút vấn đề kiện phần ánh tranh Ví dụ, dạy “Xô viết Nghệ — Tinh”, GV hướng đẫn HŠ quan sát hình l, trang 17 (SŒưK Lịch sử Địa lí 5) để HS hình dung khí đấu tranh mạnh mẽ cửa nhân dân lãnh đạo Đảng, lên với tiết : Những người nông dân khoẻ mạnh vẫy tay hô hào cổ vũ người tiến lên, cảnh tất đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ xông lên cờ đỏ búa liềm a 218 Khi sử dụng tranh, ảnh lịch sử, cần ý tâm lí HS thích xem tranh, ảnh, biết khai thác nội dung để tiếp nhận trí thức mới, trình bày qua tranh, ảnh 3.2.3 Niên biểu, sơ đồ Việc sử dụng niên biểu cần thiết, ôn tập, tổng kết, kiếm tra GV hướng dẫn HS lập bảng biểu theo nội dung, điển thông tin theo cột ngang, đọc Tất nhiên, HS tiểu học thường sử dụng niên biểu đơn giản 3.2.4 Sa bàn, mơ hình vật Việc sử dụng mơ hình vật, sa bàn bắt đầu sử dụng, chủ yếu phịng mơn, phịng truyền thống nhà trường, hay nhà bảo tàng Vì vậy, GV (hay cần hướng dẫn) cần hướng dẫn HS quan sát, kể chuyện, hay miêu tả kiện sa bàn, vật Như vậy, đồ dùng trực quan giữ vị trí quan trọng dạy học lịch sử tiểu học, làm cho học sinh động, kích thích hứng thú học tập phát tr ién kha nang thuc hanh, bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho HS Tuy nhiên, thực trạng tr ường tiểu học đồ dùng trực quan nghèo nàn, phương pháp sử dụng GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình PPDH _4 Sưu tầm tập làm đồ dùng dạy học Trong dạy học chủ để lịch sử tiểu học, bên cạnh đồ dùng Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành tập tranh ảnh, đồ, mơ hình , GV nên khuyến khích HS sưu tâm, tập làm số đồ dùng dạy học đơn giản : ~ Vẽ lược đồ, đồ, biểu đồ, sơ đồ : Vẽ vào ghi, hay vẽ lên giấy khổ lớn, chủ yếu đồ SGK mà em học lớp — Sưu tập tranh, ảnh, vật lịch sử : Sưu tập qua sách báo, tài liệu tham khảo chân dung nhân vật lịch sử, khung cảnh lịch sử mà em học ; sưu tập số vật lịch sử mảnh tước, mẩu gốm em tham quan di tích khảo cổ, hay số vật phục chế có bán cửa hàng lưu niệm NHIỆM VỤ Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân SV đọc tài liệu, liệt kê loại đô dùng trực quan thường sử dụng đạy học lịch sử tiểu học, lấy ví dụ cụ thể Nhiệm vụ : Thảo luận nhóm Nêu cách sử đụng số đồ đùng trực quan chủ yếu dạy học lịch sử tiểu học, cho ví dụ cụ thể : 219 + Bản đồ, lược đồ + Tranh ảnh, mơ hình, vật + Biểu đồ, sơ đồ Nêu yêu cầu sư phạm tiến hành Nhiệm vụ : Làm việc lớp ~ Mời đại diện nhóm trình bày ví dụ mà nhóm chuẩn bị — GV hệ thống lại yêu cầu sử dụng đồ dùng trực quan ĐÁNH GIÁ Trong dạy học lịch sử tiểu học, thường hay sử dụng loại đồ đùng trực quan chủ yếu ? Nêu ví dụ cụ thể Những yêu cầu sư phạm sử đụng đồ dùng trực quan Thiết kế phương án sử dụng đồ, lược đồ, tranh, ảnh, biểu đồ cho học (ty chon) Hoạt động : HƯỚNG DAN LAP KẾ HOẠCH DẠY HỌC VA THUC HANH TAP DAY (2 tiét) THONG TIN CHO HOAT DONG Các dạy : SGK Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử, (Nước Văn Lang), 14 (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông~ Nguyên) ;.SGK Lịch sử Địa lí 5, phân Lịch sử, (Xã hội Việt Nam cuối thé ki XIX — ddu kỉ XX), 17 (Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phú) SV thiết kế dạy dựa vào SGV tài liệu đạy học NHIỆM VỤ Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân SV đọc tài liệu, ghi chép cá nhân, chuẩn bị thảo luận vấn đề sau : Những học lịch sử vận dụng PPDH ? Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân theo nhóm Thực hành soạn kế hoạch giảng ; 220 Phân công cá nhân nhóm soạn Nhiệm vụ : Làm việc lớp — Đại điện nhóm trình bày thiết kế kế hoạch giảng nhóm ~ Các nhóm thảo luận, GV góp ý kiến, khái quát cấu tạo, cách soạn kế hoạch học có nội dung lịch sử ĐÁNH GIÁ Soạn kế hoạch học (tự chọn) Tiến hành tập dạy học (tự chọn) THONG TIN PHAN HOI CHO CAC HOAT DONG Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 Mục tiêu chương trình phần Lịch sử phân Lịch sử Địa lí lớp bao gồm : 1.1 Kiến thức : Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biển, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước 1.2 Kĩ : Bước đầu rèn luyện hình thành cho HS kĩ nang : —'Thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác — Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp — Nhận biết kiện, tượng lịch SỬ ~ Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, sơ đồ, lược đồ — Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 1.3 Giáo dục : Góp phần bồi đưỡng phát triển HS thái độ thói quen : — Ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử dân tộc — Yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam — Tôn trọng, bảo vệ di sản lịch sử, văn hoá 221 Mục tiêu quy định lựa chọn phương pháp, đề đùng trực quan, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, trình độ HS Lập bảng thống kê viết phần lịch sử SGK Lịch sử Địa lí theo mẫu : Qua bảng thống kê trên, rút nhận xét khái quát : — Về bắn, nội dung chương trình cấu tạo tương đối phù hợp với mục tiêu mơn học, trình độ HS, đặc điểm nhận thức lịch sử ~ Tuy nhiên số kiện cẩn chọn lọc tiêu biểu Cần cân đối nội dung trị, quân với nội dung kinh tế, văn hoá — Những điểm cần bổ sung chọn lựa kiện, cách trình bày kiện phù hợp với HS tiểu học chưa ? Sự kiện chưa phù hợp ? Lập bảng thống kê hệ thống kênh hình phần lịch sử SGK Lịch sử Địa lí theo mẫu : Nhận xét : — Hệ thống kênh hình tương đối phong phú, phù hợp với nội dung bài, in ấn đẹp Tuy nhiên cân chọn lọc kĩ hơn, cần in màu để tăng tính hứng thú học tập HS #>| Thông tin phản hổi cho hoạt động Trong dạy học lịch sử tiểu học, GV thường sử dụng PPDH chủ yếu sau : + Quan sát (Ví dụ, quan sát hình dáng, hoa văn trống đồng Ngoc Li), + Kế chuyện (Ví dụ, kể chuyện diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954) + Thảo luận (Ví dụ, thảo luận “Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Mông ~ Nguyên”) Những yêu cầu tiến hành phương pháp kể chuyện : + Chọn nội dung để sử dụng phương pháp phù hợp + Ngôn ngữ sáng, ngắn gọn, hấp dẫn, lôi HS 222 + Phát huy tính tích cực, sáng tạo HS + Kết hợp chặt chế với đồ dùng trực quan Thông tin phẳn hổi cho hoạt động Trong dạy học lịch sử tiểu học, thường sử dụng loại đổ dùng trực quan chủ yếu sau ; + Bản đồ, lược đồ + Tranh ảnh lịch sử + Các vật, mơ hình + Bảng biểu, sơ đồ Mỗi loại nêu ví dụ trường hợp cần sử dụng ~ Những yêu cầu sư phạm chung sử dụng đồ đùng trực quan : aso + Chọn nội dung để sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp + Phát huy tính tích cực, sáng tạo HS + Kết hợp chặt chế với phương pháp dùng lời nói Thiết kế phương án sử dụng đồ, lược đồ, tranh, ảnh, biểu đồ học (tự chọn) Yêu cầu chọn trường hợp sử dụng Mỗi loại thiết kế phương án sử dụng cho đảm bảo nguyên tắc yêu cầu sử dụng trình bày Théng tin phan héi cho hoạt động Soạn kế hoạch dạy học (tự chọn) Yêu cầu soạn kế hoạch dạy học cung cấp kiến thức SGK Lích sử Dia lí Bài soạn đấm bảo tính khoa học, tạo điển kiện tổ chức hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực người học Tiến hành tập dạy học (tự chọn) Yêu cầu thực bước lên lớp, vận dụng tốt PPDH phù hợp, sử dụng đồ dùng dạy học Sau buổi tập dạy, nên có góp ý kiến rút kinh nghiệm nhóm 223 TỰ NHIÊN-Xà HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰNHIÊN - Xà HỘI TẬP HAI Mã số : PGK 20B6 In 52.650 bản, khổ 20,5 x 29 cm, Cơng ty in Tai chính, Giấy phép xuất số 412-2007/CXB/8-922/GD cấp ngày 4-6-2007 In xong nộp lưu chiếu tháng năm 2007 224 xin \ We -

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:36

Xem thêm:

w