Nghiên cứu ý định sử dụng đối với sản phẩm smarthome tại thị trường đà nẵng

28 1 0
Nghiên cứu ý định sử dụng đối với sản phẩm smarthome tại thị trường đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀNĂNG TRUONG DAI HOC KINH TE _ DANG LE TRUNG NGHIÊN CỨU Ý BINH SU DUNG DOI VOI SAN PHAM SMARTHOME TAI THI TRUONG DA NANG LUAN VAN THAC SY QUAN TR] KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng, Tháng 08 Năm 2023 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÉN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 1: TS Lê Thị Thu Hằng Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Duy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: L Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Da Nang L¡ Thư viện trường Đại học Kinh tê, ĐHĐN MO DAU Tính cấp thiết đề tài Nhà thơng minh nơi cư trú trang bị thiết bị hệ thống điều khiển giám sát từ xa, thông thường thông qua điện thoại thông minh thiết bị hỗ trợ internet khác Bài tiểu luận khám phá tính cơng nghệ nhà thơng minh, thảo luận lợi ích lợi việc áp dụng hệ thống vậy, đồng thời xem xét thuật toán cân nhắc liên quan đến xu hướng Về phía cạnh khoa học, chủ đề nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh với người tiêu dùng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu giả nước Tuy nhiên, với khác biệt về: kinh tế, văn hóa, dân tộc, thu nhập, dự án nghiên cứu mà dẫn đến kết nghiên cứu có khác biệt nghiên cứu cứu cứu Đồng thời, báo cáo cung cấp biến số ảnh hưởng đến việc sử dụng nhà thông mỉnh cách lấy mơ hình tiếp nhận cơng nghệ rào cản kháng cự nghiên cứu Hơn nữa, giải thích điều cần thiết để tăng ý định sử dụng người việc sử dụng sản phẩm nhà thông minh cách công ty kinh doanh sản phẩm nhà thông minh tăng tỷ lệ khách hàng Vì vậy, việc thực nghiên cứu xác định đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh Đà Nẵng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục Tiêu Chung Trên sở xác định đo lường yếu tố ảnh hướng đến ý định sử dụng người tiêu dùng thiết bị nhà thông minh Từ đê xt sơ gợi ý sách cho các công ty kinh doanh thiết bị nhà thông minh, việc xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu thị trường Đà Nẵng Mục Tiêu Cụ Thể - Hệ thống hóa sở lý luận hành vỉ người tiêu dùng - Phát triển mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Thiết Bị Nhà Thông Minh Đà Nẵng - Kiểm định mơ hình đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thiết bi nha thong minh tai Da Nang - Đưa hàm ý quản trị doanh nghiệp mảng kinh doanh thiết bị nhà thông minh địa bàn để gia tăng ý định sử dụng sản phẩm công nghệ nhà thông minh cho thị trường Da Nẵng Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối Tượng Nghiên Cứu - - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh 3.2 Phạm Vĩ Nghiên Cứu - _ Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng - Pham vi thời gian: thực khảo sát người tiêu dùng giai đoạn từ tháng 8/2022 đến tháng 08/2023 - - Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng chưa mua thiết bị nhà thơng minh Đà Nẵng có ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực gồm bước chính: nghiên cứu sơ (kết hợp định tính định lượng) nghiên cứu thức (định lượng) Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.1 Tinh hinh nghién cieu trén thé gidi Có nghiên cứu xem xét ý định sử dụng hành vi người tiêu dùng, nghiên cứu quan trọng để áp dụng thành cơng phố biến nhanh chóng sản phẩm nhà thông minh Moinul Islam (2018), “Đánh giá việc áp dụng cơng nghệ nhà thơng mình: Quan điểm người dùng” Nghiên cứu đánh giá áp dụng Công nghệ Nhà Thơng minh dựa mơ hình UTAUT-2 Tuy nhiên, nghiên cứu cho chi phí khơng xem nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nước phát triên Schill cộng (2019) điều tra tác động yếu tố môi trường, mối quan tâm môi trường nhận thức tính hữu ích ý định mua thiết bị nhà thông minh Nghiên cứu cho thay mối quan tâm môi trường nhận thức tính thực tế có tác động tích cực đến ý định mua thiết bị nhà thơng minh người tiêu dùng Hubert cộng (2018) tiến hành nghiên cứu nhằm kết hợp cấu trúc lý thuyết khác phát triển mô hình áp dụng tồn diện để kiểm tra lý thuyết với Trong nghiên cứu này, nhận thức rủi ro xác định động lực ý định sử dụng, điều chỉnh theo tác động lợi ích nhận thức Wei cộng (2019) thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố liên quan ảnh hưởng đến việc sử dụng bền vững nhà thơng minh phân tích thực nghiệm mơ hình nghiên cứu sử dụng cơng nghệ Nghiên cứu cho thay chat lượng dịch vụ lợi ích cảm nhận có tác động tích cực đến hài lịng người dùng góp phần hình thành thói quen người dùng Gao Bai (2014) nghiên cứu mơ hình thơng u tô ảnh hưởng đên châp nhận người dùng céng nghé IoT Dua Mơ hình chấp nhận cơng nghệ(TAM), tác giả đề xuất mơ hình chấp nhận loT bao gồm ba yếu tố công nghệ (tính hữu dụng cảm nhận, dễ sử dụng tin cậy); yếu tố bối cảnh xã hội (ảnh hưởng xã hội); hai đặc điểm người dùng cá nhân (nhận thức kiểm soát hành vi) Kết cho thấy tác động đặc biệt mạnh mẽ đến nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, nhận thức thích thú kiểm sốt hành vi 3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Như báo cáo phân tích thị trường nhà thơng minh Việt Nam công ty Cô Phần Lumi Việt Nam [10] Báo cáo mơ tả khái qt tranh tồn cảnh thị trường Việt Nam, nhu cầu thực tế sử dụng smarthome việt nam Với Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Y Định Sử Dụng Thiết Bị Nhà Thơng Minh Tại Đà Nẵng nhóm tác giả Văn Hùng Trọng cộng thuộc Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt — Hàn [11] Báo cáo răng, cần tập trung vào tính tương thích hệ thống Làm cho phù hợp với thói quen, văn hóa người dân Việt Nam, yếu tố có tác động tổng mạnh người dân Đà Nẵng Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh Thành Phố Hồ Chí Minh tác giả Phạm Nguyễn Minh Trí thuộc Đại Học Kinh Tế Hồ Chí Minh [12] dựa mơ hình Chấp nhận sử dụng công nghệ hợp mở rộng- UTAUT2 Kết cấu luận văn bao gồm 04 chương, cụ thể sau: Chương : Cơ Sở Lý Thuyết Và Thực Tiễn Chương 2: Phương Pháp Nghiên cứu Và Thiết Kế Nghiên Cứu Chương 3: Kết Quá Nghiên Cứu Chương 4: Kết Luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYET VA PHAT TRIEN MO HiNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái Niệm Nhà Thông Minh (Smarthome) Một ứng dụng biến phô công nghệ loT nhà thông minh (Smart Home) Thiết bị nhà thông minh thiết bị điện tử sử dụng nhà thông minh kết nối mạng cài đặt tự động theo ý muốn chủ nhân nhà thông minh thông qua thiết bị điện thoại thơng minh, máy tính bảng (Stojkoska Trivodaliev, 2017) Ngồi ra, thiết bị hiểu tương tác với Vì vậy, ngơi nhà thơng minh khái qt ngơi nhà tích hợp kỹ thuật tiên tiến kỹ thuật điện, điện tử, tin học để quản lý, điều khiên thiết bị điện theo ý muốn gia chủ 1.2 Hành Vi, Ý Định Chấp Nhận Của Khách Hàng - Theo Venkatesh cộng (2003) [13], người tiêu dùng có ý định sử dụng sản phẩm dịch vụ có nghĩa “sẵn sàng để thực hành động hướng đích Vì ý định người tiêu dùng tác động đến hành vi tiếp cận sản phẩm dịch vụ tổ chức - Theo Ajen (1991), [16] ý định: “bao gồm yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân, yếu tố cho thấy mức độ sẵn sàng nỗ lực mà cá nhân bỏ để thực hành vi” 1.3 Các lý thuyết tảng nghiên cứu ý định chấp nhận sử dụng công nghệ 1.3.1 Lý thuyết phố biến đối IDT (Inovation Diffusion Theory) Lý thuyết phô biến đổi Rogers 1a lý thuyết nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng để giải thích cách thức, lý tốc độ lan truyền sản phẩm, dịch vụ quy trình nhóm dân cư hệ thống xã hội 1.3.2 Lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) - _ Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM hệ thống thông tin lý thuyết dạng mơ hình hóa hướng dẫn người dùng sử dụng công nghệ chấp nhận sử dụng 1.3.3 Lý thuyết chấp nhận sử dụng cơng nghệ UTAUT Từ góc độ lý thuyết, UTAUT cung cấp nhìn cách yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi phát triển theo thời gian UTAUT thử, kiểm tra chứng minh vượt trội so với mơ hình cạnh tranh thống khác (Venkatesh cộng sự., 2003; Venkatesh & Zhang, 2010) [13,14,15] 1.3.4 Thuyết chấp nhận sử dụng cơng nghệ mở rộng UTAUT2 Mơ hình lý thuyết UTAUT2 thuyết UTAUT thông tin UTAUT2 mở rộng mơ hình lý đế nghiên cứu Y Định Sử Dụng sử dụng kỹ thuật ngữ cảnh so với UTAUT người dùng Điểm khác mô yếu tố tự nguyện không xét đến Bên cạnh việc chấp nhận yếu tố mơ hình UTAUT, hình UTAUT2 đưa thêm hình yếu tố: Động lực thúc mô (Hedonic Motivation), gia tri danh doi (Price Value), va thoi quen (Habit) Theo Fishbein Ajzen (1975) nghiên cứu thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) cho “ý định hành vi (Behavioral Intention)” yếu tố quan trọng dự đoán hành vi tiêu dùng Họ đặt giả định “hành vi thực tế kết ý định hành vi” Con người ln có trước ý định cho hành vi thực Tuy nhiên, hạn chế thuyết TRA bị giới hạn dự đoán việc thực hành vị người tiêu dùng mà họ khơng thé kiếm sốt bới mơ hình bỏ qua tầm quan trọng yếu tố xã hội mà mà thực tế yếu tố định hành vi cá nhân (Grandon Peter p Mykytyn 2004) Thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB) bổ sung nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” vào TRA (Ajzen, 1991) Theo TPB, “ý định hành vi” bị tác động nhân tố “thái độ”, “chuẩn mực chủ quan” “nhận thức kiểm soát hành vi” Mơ hình TPB chấp nhận sử dụng rộng rãi nghiên cứu với mục đích đốn ý định sử dụng cá nhân cho thấy tối ưu giải thích hành vi khách hàng tốt mơ hình TRA Dựa mơ hình TRA - “mơ hình TAM (Technology Acceptance Model)” Davis, D Fred Arbor, Ann (1989) xây dựng gồm nhân tố: “Biến bên ngồi”, “Nhận thức hữu ích”, “Nhận thức tính dễ sử dụng”, “Thái độ” “Ý định sử dụng” TAM ứng dụng nhiều nhà nghiên cứu áp dụng nghiên cứu ứng dụng công nghệ hành vi đối tượng xà hội Tuy nhiên TAM có số hạn chế chẳng hạn biến nhân học không đề cập mơ hình Mơ hình UTAUT phát triển qua tám mơ hình UTAUT nhằm mục đích giải thích ý định người tiêu dùng để sử dụng hệ thống thông tin hành vi sử dụng Mơ hình UTAUT bổ sung thêm biến quan sát vê nhân học như: “giới tính”, “kinh nghiệm”, “độ tuổi” “tự nguyện sử dụng” Theo Venkatesh (2003) mơ hình UTAUT giải thích 70% trường hợp liên quan đến ý định sử dụng mơ hình trước giải thích từ 30% đến 45% Nhưng thuyết UTAUT phù hợp với bối cảnh tổ chức áp dụng công nghệ có thê khơng phù hợp để phân tích việc áp dụng công nghệ bối cảnh cá nhân sử dụng (Tak Panwar, 2017 Venkatesh cộng sự, 2012) Từ động lực này, “mơ hình ƯFAUT” mở rộng cách thêm ba yếu tố mới, động lực hưởng thụ, giá trị thói quen Lựa Chọn Lý Thuyết Nền: Dựa vào nghiên cứu có thê thấy “Mơ hình UTAUT-2” ứng dụng mơ hình nghiên cứu áp dụng công nghệ năm gần Vì vậy, tác giả áp dụng mơ hình UTAUT2 cho nghiên cứu ý định sử dụng sản phẩm nha thong minh 1.4 GIÁ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.4.1 “Hiệu mong đợi (Performance Expectancy) Y dinh sw dung (Behavioral) “Hiệu mong đợi” “mức độ mà cá nhân cảm thấy sử dụng công nghệ hệ thống giúp họ đạt mục tiêu cá nhân tổ chức hiệu hơn” Giá thuyết HI: Hiệu mong đợi (PE) ảnh hưởng chiều đến ý định sử dụng thiết bị nhà thơng người tiêu dùng 12 Nghiên cứu đê xt mơ hình nghiên cứu vê mức độ châp nhận sản phâm nhà thông minh sau: | Hiệu Quả Mong Đợi | | Nỗ Lực Mong Đợi | | Anh hưởng xã hội | Các Điều Kiện Thuận Lợi | Động Lực Hưởng Thụ Tes | ———————> | | Thói quen sử dụng | Nhan Thire Rui Ro | ¡| | Nhận Thức Chỉ Phí ` vs MINH | | Giả Trị Cảm Nhận Y dinh sit dung san pham NHA THONG CHƯƠNG THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU 2.1 TONG QUAN VE THI TRUONG NHA THONG MINH TAI DA NANG 2.1.1 Tổng Quan Về Thị Trường Nhà Thông Minh Tại Việt Nam Thị trường smart home Việt Nam không phát triển năm trước chưa xứng tầm với tiềm Tuy nhiên, năm 2022 coi năm lề mà nhận thức nguoi dùng sản phẩm tốt hơn, hình thành phân khúc khách hang tương đối rõ ràng Trong tư người dùng có dịch chuyên từ việc “chưa biết tới smarthome' tới “lựa chọn thương hiệu smarthome nào?” 13 2.1.1 Tổng Quan Về Thị Trường Nhà Thơng Minh Tại Đà Nẵng Nhìn chung thị trường nhà thông minh Đà Nẵng vô tiềm cho doanh nghiệp cơng nghệ Việt Ngồi bán sản phẩm phần cứng camera, trung tâm điều khiển, cảm biến, máy lọc khơng khí, khóa thơng minh , doanh nghiệp cịn khai thác ơn định chi phí vận hành khác Khả khai thác hệ sinh thái nhà thông minh lớn thị trường hai triệu khách hàng Thời gian tới, có thư hùng bùng nỗ phân khúc nhà thơng minh 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trỉnh nghiên cứu đề tài trình bày Hình 3.1 14 ‡ Cơ sở lý thuyết khái niệm Xây dựng ‡ mơ hình nghiên cứu ¬N ` Xác định vấn đề nghiên cứu Hiệu chỉnh thang đo, xây dung bang cau hỏi khảo sát ‡ Nghiên cứu định lượng: Tiến hành khảo sát, thu thập thơng tin Mã hóa, làm liệu Mẫu nghiên cứu thức Ỷ Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha 0.6 "Tương quan với biến tổng> 0.3 * ƒ-Shên tích nhân tế khám pha EFA KMO: 0.5< KMO Công cụ thu thập liệu Dữ liệu thu thập với câu hỏi Về nội dung bảng câu hỏi, ngoại trừ phần gạn lọc, thông tin khách hàng ý kiến đóng góp, nội dung bảng câu hỏi > Phương pháp lấy mẫu qui mô mẫu nghiên cứu Đối tượng khảo sát khách hàng chưa sử dụng sản phẩm nhà thông minh Phương pháp lấy mẫu thuận tiện sử dụng Để tiếp cận phần tử mẫu cho thu thập liệu, phương pháp khảo sát trực tuyến thông qua Google Drive theo đường link: https://docs.google.com/forms/d/1u1UPV4dKiF8DL2erCRvG E0aXspQJQIQ2VddQN8EiFxY/edit Kích thước mẫu tối thiểu 155, nghiên cứu chọn kích thước mẫu cho nghiên cứu 350 mẫu khảo sát 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích liệu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy cronbachˆs Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiếm định thang đo, phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình phát triển CHƯƠNG KET QUA NGHIEN CUU 3.1 KHAI QUAT MAU NGHIEN CUU 16 Bài nghiên cứu thực với 350 mẫu thu thập thu thập qua khảo sát Google Form gửi qua mạng Internet Sau tiến hành điều tra, thu thập thơng tin, nghiên cứu có thơng tin sau: - Về giới tính, có giới tính Nam đạt tỷ lệ 39.1%, 213 mẫu nghiên cứu có giới tính Nữ đạt ty lệ 60.9% - Về độ tuổi, số người có độ tuổi từ 18 tới 25 tuổi 81 người chiếm tỷ lệ 23.1%, số người có độ tuôi từ 26 tới 35 tuổi 134 người chiếm tý lệ 38.3%, số người độ tuổi từ 36 tuổi tới 45 tuôi 89 người chiếm tỷ lệ 25.4%, số người độ tuôi 45 tuổi 46 người chiếm tỳ lệ 13.1% - - Về trình độ học van, số 350 mẫu quan sát, số người tốt nghiệp PTTH người chiếm tý lệ 2.3%, số người đà tốt nghiệp Trung Cấp 80 người chiếm tỷ lệ 22.0%, số người tốt nghiệp Cao Dang va Đại Học 252 người chiếm tỷ lệ 72%, số người tốt nghiệp sau đại học 10 người, chiếm tý lệ 2.9% - _ Về nghề nghiệp, tống số 350 quan sát, số người làm Nhân viên văn phòng 53 người chiếm tỷ lệ 15.1%, số người làm Quản lý 103 người chiếm tỳ lệ 29.4%, số người làm kinh doanh tự 101 người chiếm tỷ lệ 28.9%, số người làm cán nhân viên 93 chiếm tỷ lệ 26.6% - Về mức thu nhập, 350 mẫu khảo sát hợp lệ, có 51 người có thu nhập bình quân thấp 10 triệu VNĐ/ tháng chiếm tỷ lệ 14.6%, có 102 người có mức thu nhập bình quân khoáng từ 10 triệu VNĐ/ tháng tới 15 triệu VNĐ/ tháng chiếm tỷ lệ 29.1%, có 147 người có mức thu nhập bình qn khoáng từ 15 triệu VNĐ/ I1 tháng tới 20 triệu VNĐ/ thang chiếm tỷ lệ 42%, 17 có 50 người có thu nhập lớn 20 triệu VNĐ/ tháng chiếm tỷ lệ 14.3% - Về tình trạng hôn nhân, tống số 350 quan sát, số người độc thân 63 người chiếm tỷ lệ 18%, số người kết có nhỏ 91 người chiếm tỷ lệ 26%, số người kết chưa có 46 người chiếm tỷ lệ 13.1%, số người kết có trưởng thành 150 người chiếm tỷ lệ 42.9% 3.2 KIEM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 3.2.1 Thang đo “Hiệu mong đợi” Thang đo “Hiệu mong đợi” đạt độ tin cậy với biến PEI, PE2, PE3 PE4 3.2.2 Thang đo “Nỗ lực mong đợi” Thang đo “Nỗ lực mong đợi” đạt độ tin cậy với biến EEI, EE2, EE3 va EE4 3.2.3 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” đạt độ tin cậy với biến SII, S52, SI, S14 3.2.4 Thang đo “Các điều kiện thuận lợi” Thang đo “Các điều kiện thuận lợi” đạt độ tin cậy với biến FC1, FC2, FC3 3.2.5 Thang đo “Động lực hưởng thụ” Thang đo “Động lực hưởng thụ” đạt độ tin cậy với biến HM1, HM2 va HM3 3.2.6 Thang “Gia tri cam nhan” Thang đo “Giá trị cảm nhận” đạt độ tin cậy với biến PVI, PV2 va PV3 18 3.2.7 Thang “Thói quen sử dung” Thang đo “Thói quen sử dụng” đạt độ tin cậy với biến HTI, HT2, HT3, HT4 3.2.8 Thang đo “Nhận thức rủi ro” Thang đo “Nhận thức rủi ro” đạt độ tin cậy với biến RRI, RR2, RR3 RR4 3.2.9 Thang đo “Nhận thức phí” Thang đo “Nhận thức chi phí” đạt độ tin cậy với biến PCI, PC2 PC3 3.2.10 Thang đo “y định sử dụng” Thang đo “Ý định sử dụng” đạt độ tin cậy với biến BI 1, BI2 va BI3 Kết luận: Với việc sử dụng Hệ số Cronbach”s Alpha chấp nhận tất biến có Các biến chấp nhận 35 biến (Theo bảng 3.1) 3.3 PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA (EFA) Sau đánh giá độ tin cậy, 35 biến quan sát đạt độ tin cậy, tác giả thực phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.3.1 Phân tích biến độc lập Kết xoay nhân tố cho thấy 32 biến quan sát phân thành nhóm nhân tố biến quan sát SII cần phải loại vi tải nhân tố với giá trị > 0.5 Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố EFA lần với 31 biến quan sát sau loại biến SI1 Dựa vào bảng kết xoay lần sau loại bién SI1, 31 bién quan sát độc lập chia thành nhóm nhân tố khơng có biến bị loại khỏi mơ hình 19 3.3.2 Phân Tích Các Biến Phụ Thuộc Dựa phân tích bảng ma trận xoay nhân tố, nhóm biến đạt yêu cầu (BII1, BI2, BI3) đặt tên “Y định sử dụng” - Ký hiệu: Y 3.4 PHAN TÍCH TƯƠNG QUAN biến độc lập có tương quan thuận chiều với biến phụ thuộc “Ý định sử dụng” 3.5 PHAN TICH HOI QUY 3.5.1 Kiếm định phù hợp mơ hình hồi quy Theo mơ hình đề nghị ban đầu, phương trình hồi qui có dạng sau: Y = p1*X1 + p2*X2 + P3*X3 + p4*X4 + p5*X5 + p6*X6 + p7*X7 + p8*X8 + p9*X9 Trong đó, pk hệ số hồi qui riêng phần với k=l, 2, Từ kết chạy spss, xác định hồi qui bội thỏa mãn điều kiện đánh giá kiểm định độ phù hợp cho việc rút kết nghiên cứu 3.5.2 Kiếm định giả định mơ hình hồi quy a Giá định số phóng đại phương sai VIF Kết cho thấy giá trị VIF nhân tố nhỏ cho thấy mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến b Giá định tính độc lập Sai SỐ Kết khơng có mối tương quan phan du mơ hình hồi quy đa biến không bị vi phạm c Giả định phương sai sai số không đổi 20 Tat ca giá trị sig mối tương quan hang gitta ABSZRE với biến độc lập lớn 0.05, phương sai phần dư đồng nhất, giả định phương sai thay đổi không bị vi phạm 3.5.3 Kiếm định giả thuyết nghiên cứu Kết phân tích hồi quy Bảng 3.20 cho thấy có 05 nhân tố bao gồm XI, X4, X5, Xó, X9 thé tác động đến biến phụ thuộc “Ý định sử dụng” với mức ý nghĩa thông kê 1% Riêng nhân tố: X2, X3, X7, X7 chưa thề mức độ ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến biến biến phụ thuộc “Ý định sử dụng” (có sig > 0.05) v Phương trình hồi quy chuẩn hố viết lại sau: Y = p1*X1 + p4*X4 + p5*X5 + p6*X6 + p9*X9 = 0.279 X1 + 0.248 X4 + 0.331 X5 + 0.114 X6 + 0.189 X9 Nhu vay ta co bang két luận giả thuyết: Bang 3.21 Bảng kết luận giả thuyết 21 GT HI Giải thích | Sig "Hiệu q mong Ig doiđơi (PE)” ảnh hưởng Ig cùng chiều đến "Ý định t t | ooo Kết luận nad nhânv2 Chấp Khong Cha xong ` P H2 Ẹ ss aes nhận Không K hong Cha Chap inhan H4 000 Chấp nhận Hs 000 Chap nhan H6 013 Chap nhan HD đủ Không Chạp nhận = ` H9 “Nhận thức Rủi Ro (RR) " ảnh hướng chiêu đến "Y định SÉ| psa [ "Nhận thức Chỉ phí (PC) " ảnh hưởng chiều đến "Y định | we ee Không Chấp Inhan š Chap nhan (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) 3.6 KIEM ĐỊNH SU KHAC BIET CUA BIEN PHU THUQC THEO CAC BIEN DINH TINH 3.6.1 Giới tính Yếu tố giới tính khơng có ảnh hưởng đến Y định sử dụng sản phẩm nhà thông minh 3.62 Dé tudi Trước hết với phép thống kê mơ tả, ta thấy lứa tuổi từ 18 — 35 tuổi có Ý định sử dụng cao tỉ lệ giảm dần theo nhóm ti cao 22 3.6.3 Phân tích khác biệt theo nghề nghiệp Với phép thống kê mô tả, ta thấy khối Nhân viên văn phịng có ý định sử dụng thấp Và cao khối cán nhân viên với mức mean 2.4229 3.6.4 Thu Nhập Trước hết với phép thống kê mơ tả, ta có thẻ thấy mức thu nhập > 10 triệu VNĐ/ tháng có Ý định sử dụng nhiều nhóm thu nhập cịn lại 3.65 Tình Trạng Hơn Nhân Cho thấy khơng có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm nhà thông minh nhóm tình trạng nhân khác khác Sig = 0.862 > 0.05 3.6.6 Trinh Dé Hoc Van Cho thấy khơng có khác biệt Ý định sử dụng sản phẩm nhà thông mỉnh nhóm tình trạng nhân khác khác Sig = 0.862 > 0.05 THAO LUAN KET QUA NGHIEN CUU > Nhân tố tác động mạnh đến Động luc hưởng thụ (HM), với hệ số beta chuẩn hoá 0.331 Trong nghiên cứu hệ thống thơng tin, động lực thụ hưởng có ảnh hưởng trực tiếp đến chấp nhận sử dụng công nghệ (V Venkatesh F D Davis, 2000) Trong bối cảnh người tiêu dùng, động lực thụ hưởng tìm thấy yếu tố quan trọng định đến chấp nhận sử dụng công nghệ > Nhân tô tác động mạnh thứ hai Hiệu mong đợi (PE), với hộ so beta chuẩn hoá 0.279 Hiệu mong đợi tin tưởng cá nhân việc sử dụng hệ thông công nghệ giúp 23 công việc họ đạt hiệu cao (Vankatesh cộng sự, 2003).Các kết nghiên cứu trước (Nikou, 2019; Schill cộng sự, 2019; Ji Chan, 2019; Weli cộng sự, 2019; Hubert cộng sự, 2018) tim thấy chứng Hiệu mong đợi có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh người tiêu dùng > Nhân tố tác động mạnh thứ ba Các điểu kiện thuận lợi (FC), với hộ số beta chuẩn hoá 0.248 Nhiều nhà nghiên cứu cho khả tương thích cao dẫn đến tý lệ chấp nhận sử dụng công nghệ nhanh (Nikou, 2019; Hubert cộng sự, 2018; Park cộng sự, 2017) > Nhân tố tác động mạnh thứ tư Nhận thức phí, với hệ số beta chuân hoá 0.189 Điều đồng nghĩa nhân tố Nhận thức phí có tác động chiều đến Y định sử dụng thiết bị nhà thông minh người dân địa bàn TP Đà Nẵng Nhận thức phí thơng thường hiểu cảm nhận chất lượng người tiêu dùng tương ứng với số tiền họ mua sản phẩm, hay nói cách khác lợi ích mang lại cho khách hàng so với tổng chi phí mà họ phải bỏ (Jin va Suh, 2005; McDougall & Levesque, 2000; Zeithaml, 1988) > Nhân tố tác động manh thir nam 1a Gid tri cam nhdn (PV), với hộ số beta chn hố 0.114 Hầu hết cơng nghệ tạo rào cản cách sử dụng chức năng, rào cản dễ dàng vượt qua người tiêu dùng có động lực tiếp tục sử dụng cơng nghệ Ngồi ra, Giá trị cảm nhận hiểu mức độ mà người tin sử dụng hệ thông đặc thù không cần nhiêu nỗ lực (Davis cộng sự, 1989) 24 Bên cạnh đó, kết phân tích ANOVA Ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh người tiêu dùng địa bàn TP Đà Nẵng thê khác biệt theo độ tuôi thu nhập; chưa tim thấy khác biệt ý định sử dụng thiết bị nhà thông minh theo đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, nhân, trinh độ học vấn người tiêu dùng nghiên cứu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KÉT LUẬN Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định sử dụng sản phẩm nhà thông minh người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng theo mức độ giảm dần sau: mong đợi(PE)”, “Động /ực hưởng thụ(HM)”, "Các điều kiện thuận lợi(FC)”, "Hiệu "Nhận thức phí(PC) ”, "Giá trị cảm nhận(PV) ” Qua nghiên cứu cho thấy, nhân tố “Động luc hưởng thụ (HM)” ảnh hưởng lớn đến “ý định sử dụng sản phẩm nhà thơng minh” Điều cho thấy với tiến phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng cao Địi hỏi sản phẩm phải khơng ngừng đổi mới, cải thiện để đáp ứng nhu cầu, thị hiểu ngày cao khách hàng Kết nghiên cứu nhân tố: "Hiệu guả mong đợi (PE)”, "Các điểu kiện thuận lợiŒFC)”, "Nhận thức phi(PC)”, "Gid trị cảm nhận(PV) ” có ảnh hưởng chiều đến ý định sử dụng sản phẩm nhà thông minh người tiêu dùng Mức độ ảnh hưởng “Hiệu mong đợi (PE) ” đứng thứ hai sau “ “Động lực hưởng thụ (HM) ” Điều cho thấy với tiến 25 phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, yếu tố hiệu san pham van người tiêu dùng mong đợi 4.2 Hàm ý quản trị Thứ nhất, “Động lực hưởng thụ”: cần phải tăng cường cảm nhận động lực khách hàng sử dụng sản phẩm Thứ hai, “Hiệu mong đợi”, yếu tố người 3% tiêu dùng cho ảnh hưởng thứ hai đến ý định sử dụng Sản phẩm nhà thông minh họ Vì cần tăng cường cảm nhận tính hiệu quả, hữu ích sản phẩm Thứ ba, “Các điều kiện thuận lợi” “piá trị cảm nhân”: điều kiện nguồn lực (nguồn lực tài chính, vật chất ), kiến thức, công nghệ trợ giúp từ người khác ảnh hưởng tới ý định sử dụng người tiêu dùng Thứ tư, “Nhận thức chi phí" yếu tố quan trọng cỏ ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng người tiêu dùng 4.3 HAN CHE CUA DE TAI VA CAC HUONG NGHIEN CUU TIEP THEO 4.3.1 Hạn chế đề tài Cũng nhiều nghiên cứu khác, đề tài có số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài thực phạm vi không gian giới hạn Thành phố Đà Nẵng Thứ hai, phạm vi khảo sát phương pháp lấy mẫu thuận tiện có chọn lọc nên cịn chưa mang tính tỏng qt Phần lớn cỡ mẫu nhóm tuối từ 25 tới 44 tuôi độ tuôi nhận khảo sát nhiều hơn, có điêu kiện tiêp nhận cơng nghệ Internet điêu kiện hiệu biết 26 sản phẩm nhà thơng minh Vì đề tài đa dạng nhiều nhóm tuổi có thê kết tốt Thứ ba, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm nhà thông minh thực tế cịn có yếu tố khác bố sung cho mơ hình Cuối cùng, điều kiện thời gian, chi phí nên đề tài cịn nhiều thiếu sót việc thu thập dừ liệu, lý thuyết phân tích 4.3.2 Gợi ý cho hướng nghiên cứu Các nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu đô thị lớn khác Việt Nam: Hà Nội, hồ Chí Minh hay nghiên cứu theo vùng: Đơng Nam Bộ, Bắc Trung Bộ khắp nước

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan