1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử 6 kntt 2021 2022

291 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lịch sử 6
Người hướng dẫn Kiều Thị Thành
Trường học THCS Tiên Du
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Trường: THCS Tiên Du NG:7/9/2022 Giáo viên: Kiều Thị Thành Tiết BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học này, giúp HS: 1.Về kiến thức - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử 2.Về kĩ năng, lực Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: - Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể 3.Về phẩm chất Bổi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu , powerpoit 2.Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I KHỞI ĐỘNG(5p) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Giáo án lịch sử Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Phần đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nay, nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian GV sử dụng nội dung để dẫn dắt, định hướng nhận thức HS vào học, thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử GV lấy ví dụ gần gũi, sát thực với HS đặt câu hỏi: Sự thay đổi vật/hiện tượng theo thời gian hiểu gì? Đó q trình hình thành phát triển vật, tượng lịch sử vật, tượng GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử?, để dẫn dắt vào II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Lịch sử gì?(13p) a Mục tiêu: HS hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ Môn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người sở thành tựu khoa học lịch sử b Nội dung: GV có thê’ sử dụng đố dùng trực quan, tư liệu lịch sử, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đê’ tiến hành hoạt động dạy học c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Giáo án lịch sử NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trường: THCS Tiên Du Bước 1: Sau phần thảo luận, trả lời HS đề mở đầu học mới, GV tiếp tục dẫn dắt: Sự thay đổi dạng máy tính hay vật, tượng qua thời gian lịch sử hình thành phát triền vật, tượng Sự thay đổi diễn nơi, lúc Bước 2: GV định hướng HS tiếp tục lấy thêm số ví dụ khác tự nhiên đời sống xã hội thảo luận đê’ khắc sâu kiến thức Từ đó, GV giải thích: Lịch sử gì? Đó có thật xảy khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử loài người Bước 3: - GV cho HS đọc câu chuyện lịch sử hay xem tranh (ảnh), sau thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử khơng? (Đó lịch sử người ghi chép hay chụp lại, tức lịch sử nhận thức) Và nhờ câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Giáo án lịch sử Giáo viên: Kiều Thị Thành - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử khoa học nghiên cứu q khứ lồi người - Mơn học Lịch sử mơn học tìm hiểu q khứ loài người sở khoa học lịch sử Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành Hoạt động Vì phải học lịch sử?(17p) a Mục tiêu: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, b Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Giáo án lịch sử NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trường: THCS Tiên Du Bước 1: - GV yêu cầu HS giới thiệu vắn tắt gia đình (gốm hệ, ai, kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình, ) giải thích: biết nguồn gốc, truyến thống gia đình thơng qua ai, thơng qua phương tiện điều có tác dụng nào, Yêu cầu cần đạt: HS hiểu cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, tự hào vế truyền thống gia đình xác định trách nhiệm để kế tục truyển thống đó, Bước 2: GV hướng dẫn HS khai thác hai câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn SGK để rút ý nghĩa việc học lịch sử (hai câu thơ yêu cầu củng ý nghĩa, vai trò việc học lịch sử (“phải biết sử” để “tường gốc tích”) Bước 3: GV khai thác thêm mục “Kết nối với ngày nay” cách đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời: Em hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để dặn chiến sĩ? Lời dặn Bác có ý nghĩa gì? GV kết luận: u cầu cẩn đạt: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, Bước 4: GV cho HS quan sát hai tác phẩm nghiên cứu lịch sử (một tác phẩm nghiên cứu lịch sử Việt Nam tác phẩm nghiên cứu lịch sử giới) cho biết tác dụng việc biên soạn hai tác phẩm Trước HS trả lời, GV giới thiệu qua tác giả, nội dung hai tác phẩm đó, từ HS nêu được: Việc biên soạn hai tác phẩm nhà sử học giúp tìm hiểu khứ, cội nguồn, dân tộc nhân Giáo án lịch sử Giáo viên: Kiều Thị Thành -Học lịch sử để hiểu biết cội nguồn thân, gia đình, dòng họ, dân tộc, rộng loài người; biết khứ người sống, lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội sao, -Học lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiêm vế thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành loại Để từ đó, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng tương lai Từ việc đặt câu hỏi đề HS trả lời câu trả lời cho câu hỏi: Vỉ phải học lịch sử? GV chốt lại kiến thức cho HS hiểu ghi nhớ - GV mở rộng ( Kết nối với ngày nay): Trước tiến tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ thăm Đến Hùng Tại Đền Giếng, Khu di tích Đền Hùng – nơi thờ tự Vua Hùng, 6hem 19 – – 1954, Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ thuộc Đại đồn quân Tiên Phong Chỉ tay lên đền, Bác hỏi: “Các có biết nơi khơng? Đây đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người 6hem lập nước ta Bác cháu ta gặp có ỷ nghĩa Ngày xưa, Vua Hùng dựng nước, Bác cháu ta người giành lại đất nước” Chính nơi đây, Bác Hồ có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời dạy Bác không giúp ta thấy truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha ta từ xưa tới mà cịn nói lên vai trị Sử học: Chính nhờ Sử học phục dựng lại trình lập nước thời Vua Hùng để ngày tiếp nối truyền thống Giáo án lịch sử 6 Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(8p) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu Câu hỏi đưa quan điểm danh nhân vai trò lịch sử: “Lịch sử thầy dạy sống’.’ GV vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kĩ năng, tư phản biện HS GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận đại diện nhóm trả lời ý kiến Có thể hai nhóm HS đồng tình khơng đống tình với ý kiến GV trọng khai thác lí HS đồng tình khơng đống tình, chấp nhận lí hợp lí khác ngồi SGK hay kiến thức vừa hình thành HS Cuối cùng, GV cẩn chốt lại ý kiến Câu GV có thê’ cho HS tự trình bày vế cách học lịch sử thân: Học qua nguồn (hình thức) nào? Học nào? Em thấy cách học hứng thú/ hiệu nhấtđối với mình? Vì sao?,… Từ định hướng, dẫn 7hem cho HS hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách (SGK, sách tham khảo,…), xem phim (phim lịch sử, 7hem video, hình,…) học bảo 7hem, học thực địa,… Khi học cần ghi nhớ yếu tố cần xác định (thời gian, không gian – địa điểm xảy người liên quan đến kiện đó); câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Ngồi ra, GV có thê’ lấy thêm ví dụ hình thức khác để HS thấy việc học lịch sử phong phú, khơng bó hẹp việc nghe giảng học SGK lâu em thường làm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(2p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu GV hỏi HS mơn học u thích nhất, đặt vấn đề: Nếu thích học mơn khác có cần học lịch sử không định hướng để HS trả lời: - Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên rút học kinh nghiệm cho sống nên cần Giáo án lịch sử Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành - Mỗi mơn học, ngành học có lịch sử hình thành phát triển nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lí có lịch sử ngành Vật lí,… Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề u thích Suy rộng ra, học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm, học thành công thất bại khứ để phục vụ cho xây dựng sống tương lai V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung tiết NG: 14/9/2022 Tiết DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ? A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học này, giúp HS: 1.Về kiến thức - Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, - Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu 2.Về kĩ năng, lực - Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức học 3.Về phẩm chất Giáo án lịch sử Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thông qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích khai thác số tư liệu lịch sử B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2.Học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I KHỞI ĐỘNG(3p) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh SGK để hỏi HS hiểu biết em vật, điều em cảm nhận, suy luận thơng qua quan sát hình ảnh (trong hình mặt trống đồng Ngọc Lũ - vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ Hình ảnh giúp có suy đoán vế đời sống vật chất, tinh thần người xưa Đây tư liệu quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ, ) HS trả lời đúng, phần, câu hỏi mà GV nêu ra, điều khơng quan trọng Trên sở đó, GV dẫn dắt HS vào học mới: Đó nguồn sử liệu, mả dựa vào nhà sử học biết phục dựng lại lịch sử II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tư liệu vật(8p) Giáo án lịch sử Trường: THCS Tiên Du Giáo viên: Kiều Thị Thành a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, cịn lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu b Nội dung: GV khai thác kênh hình, kiến thức SGK c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV cho HS quan sát số tư liệu vật chuẩn bị trước hình 2, SGK; định hướng HS nhận xét: Điểm chung tư liệu gì? (GV có thê’ đặt câu hỏi gợi ý: Hiện vật tìm thấy đâu, có điểm đáng ý?, ) Trên sở rút khái niệm: Bước 2: - GV tổ chức hoạt động cặp đôi thực yêu cầu: Kể thêm số tư liệu vật mà em biết HS tìm đổ vật gia đình trao đổi với bạn, thảo luận đề rút đổ vật tư liệu vật HS trả lời sai, GV khuyến khích dẫn dắt em đến kiến thức Bước 3: - GV mở rộng phân tích thêm để HS thấy ưu điểm, nhược điếm tư liệu vật thơng qua phân tích ví dụ cụ thể (ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung cho thấy cách trực quan hoa văn tinh xảo khắc đó, chứng tỏ trình độ kĩ thuật phát triển, đời sống tinh thần phong phú người xưa, vật “câm” thường khơng cịn nguyên vẹn đầy đủ, ) Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Giáo án lịch sử NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tư liệu vật: Là di tích, đồ vật….của người xưa lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất - Ý nghĩa: Phản ánh cụ thể trung thực đời sống vật chất tinh thần người xưa 10

Ngày đăng: 10/11/2023, 08:37

w