Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
347,9 KB
Nội dung
MỤC LỤC I Sơ lược lý lịch tác giả……………………………………………… ……… …….1 II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị…………………………………… ……… - Tên sáng kiến/đề tài giải pháp………………………………………….……… - Lĩnh vực………………………………………………………………………… III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến…………………………………… …1 Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến……………………………… Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến………………………………………………2 Nội dung sáng kiến ……………………………………………………………… 3.1 Quá trình phát triển sáng kiến…………………………………… …………2 3.2 Các biện pháp thực hiện……………………………………………………….3 3.2.1 Xây dựng chuyên đề…………………………………………………….3 3.2.2 Lập sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức theo chủ đề kết hợp từ khóa………5 3.2.3 Xác định kiến thức trọng tâm bám sát sách giáo khoa cấu trúc đề thi…8 3.2.4 Ghi nhớ có hệ thống, chia theo giai đoạn…………………………… 25 3.2.5 Phân biệt cụm từ khóa tên thuật ngữ cốt lõi…………………………….29 3.2.6 Các dạng công thức thường gặp…………………………………………….30 3.2.7 Sử dụng câu hỏi ngắn để học sinh điền khuyết…………………………….30 3.2.8 Sử dụng bảng biểu theo chủ đề, nhóm vấn đề………………………… ….35 3.2.9 Các dạng câu hỏi thường gặp……………………………………………….50 IV Hiệu đạt được……… …………………………………………………… 54 V Mức độ ảnh hưởng……………………………………………………………… 54 VI Kết luận…………….…………………………………………………………….54 1/55 III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Theo phương án tổ chức kì thi THPT Quốc Gia năm 2017 mà Bộ GD ĐT cơng bố ngồi mơn Ngữ Văn, tất mơn cịn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Như vậy, mơn Tốn, mơn Ngoại ngữ thi Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên thi thi trắc nghiệm Do đó, mơn Lịch Sử với mơn Địa lí môn GDCD nằm tổ hợp thi Khoa học xã hội Điều xem thay đổi lớn gây lo lắng nhiều cho thí sinh Vì vậy, việc ơn tập để làm tốt thi tổ hợp nói chung mơn Sử nói riêng nhiệm vụ khơng đơn giản Trong ba năm qua đưa môn Sử vào tổ hợp thi Khoa học xã hội thi theo hình thức trắc nghiệm kết mơn Lịch sử thi tổ hợp chưa cao Từ thực tế tơi nhận thiếu sót lớn chương trình Lịch sử THPT nói chung mơn Sử lớp 12 nói riêng khơng có tiết ôn tập hướng dẫn học sinh phương pháp hệ thống chuỗi kiện, giai đoạn lịch sử bảng biểu, sơ đồ tư thi theo hình thức trắc nghiệm việc làm tập trắc nghiệm sau học đóng vai trị quan trọng Từ thực tiễn đó, tơi nhận thấy người giáo viên cần phải tìm nhiều phương pháp hay, cách làm hiệu để giúp học sinh đạt kết mong muốn kì thi THPT Quốc gia, nhận thức điều xin chia sẻ số biện pháp ôn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Sử khối 12 đạt hiệu Đó lí chọn đề tài Dù đạt kết bước đầu, có ý nghĩa thiết thực việc ôn tập thi THPT Quốc gia, đề tài nêu khía cạnh kinh nghiệm thân q trình dạy học mơn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Ôn thi THPT Quốc gia để công nhận tốt nghiệp THPT kết hợp với xét tuyển Đại học, Cao đẳng đóng vai trị quan trọng học sinh khối 12 Vì vậy, ơn thi khâu quan trọng thiếu trình dạy học nói chung dạy Sử nói riêng Để có dạy ơn tập đạt hiệu mong muốn cơng việc đầy khó khăn; để tiết ơn tập đạt hiệu kì thi khó khăn phía thầy phía trị Vì lâu khơng giáo viên quan niệm, ôn tập dạy lại kiến thức cũ cách khái quát Học sinh tham gia tiết ôn tập cách thụ động, chán nản với tâm lí nghe lại điều biết Hơn khoảng thời gian ôn tập không nhiều, học sinh lại học nhiều môn nên bị phân tâm khối lượng kiến thức môn học Xuất phát từ thực tế trên, tơi cố gắng tìm cách giúp cho học sinh ôn tập tham gia vào trình ôn tập tích cực hiệu Trong đề tài sáng kiến tơi nêu số phương pháp cách ôn thi môn Lịch sử khối 12 giai đoạn 1930 - 1945 Vì phần quan trọng chiếm nhiều câu hỏi đề thi có số nội dung khó gây khó khăn cho học sinh việc làm hội nghị, mặt trận thành lập, chủ trương Đảng qua thời kì, biết nắm thời cơ, chớp lấy thời để chuẩn bị khởi nghĩa Nội dung sáng kiến 3.1 Quá trình phát triển sáng kiến Trước đây, chưa áp dụng hình thức thi trắc nghiệm việc dạy ơn tập cho học sinh khối 12 chủ yếu cung cấp đầy đủ nội dung quan trọng hay kiến thức 2/55 trọng tâm sau giáo viên đưa số dạng câu hỏi cho học sinh tiếp cận để quen với cách làm theo hướng tự luận, từ thi theo hình thức trắc nghiệm ngồi việc xác định kiến thức trọng tâm giáo viên cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy, yêu cầu em đọc sách tự khai thác, xử lý sách giáo khoa để chinh phục tìm tịi tri thức.Từ đây, em biết vận dụng kiến thức để làm thi Để khắc phục hạn chế từ việc thi theo hình thức trắc nghiệm tìm phương pháp ôn thi đạt kết tốt xin nêu vài biện pháp theo quan điểm cá nhân nhằm giúp phần cho q trình ơn tập môn hiệu 3.2 Các biện pháp thực 3.2.1 Xây dựng chuyên đề Khi dạy giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1945, theo sách giáo khoa giai đoạn sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 đến ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tơi lấy mốc thời gian từ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 1930 để giúp học sinh thấy vai trò Đảng từ thành lập đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Đồng thời, hiểu rõ nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đảng đề Cương lĩnh trị tháng 2/1930 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo sau Luận cương trị tháng 10/1930 Trần Phú soạn thảo Đây nội dung thường xuất đề thi THPT Quốc gia ba năm gần Để thực có hiệu nội dung giai đoạn trước tiên, giáo viên cần nắm nội dung giai đoạn, cụ thể sau: Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 với "khủng bố trắng" Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930), làm bùng nổ phong trào cách mạng nước năm 1930 - 1931 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào phát triển đến đỉnh cao với thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh Trong bối cảnh lịch sử năm 1936 - 1939, chủ nghĩa phát xít xuất đe dọa hịa bình giới phong trào chống phát xít Pháp giành thắng lợi bước đầu, nước ta dấy lên phong trào đấu tranh công khai rộng lớn Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào thu hút đông đảo quần chúng tham gia, đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Đây phong trào quần chúng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mẻ nước ta Cuộc chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tác động đến tồn giới, có Việt Nam Cuộc chiến đấu nhân dân Liên Xô lực lượng dân chủ giới chống phát xít thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng nước ta nhiều nước tiến lên giải phóng dân tộc Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941, hoàn chỉnh chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đề Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939: Giương cao cờ giải phóng dân tộc, giải vấn đề dân tộc phạm vi nước Đông Dương Từ đây, cách mạng nước ta ngày phát triển, tiến đến khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi kết trình chuẩn bị chu đáo 15 năm kể từ Đảng đời Đảng lãnh đạo đấu tranh qua nhiều 3/55 giai đoạn, toàn diện trực tiếp giai đoạn tiến đến Tổng khởi nghĩa thắng lợi, quyền tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Bên cạnh việc nắm vững kiến thức trọng tâm Khi dạy ôn thi THPT Quốc gia giai đoạn 1930 - 1945, giáo viên cần cung cấp cho em kiến thức chuyên sâu, dạng chuyên đề Cụ thể sau: Chuyên đề 1: Chủ trương, sách lược Đảng với cách mạng Đông Dương Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chuyên đề 2: Vấn đề dân tộc, dân chủ từ 1930 đến 1945 Chuyên đề 3: Các mặt trận dân tộc thống từ 1930 đến 1945 Chuyên đề 4: Sự chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chuyên đề 5: Những kiện lịch sử giới tác động đến lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 Chuyên đề 6: Mối quan hệ giai đoạn 1930 - 1945 với giai đoạn lịch sử trước sau Chuyên đề 7: Thời cách mạng từ 1930 đến 1945 Để thực tốt chuyên đề giáo viên cần định hướng cho học sinh nắm vững nội dung sau: - Trước nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Chủ trương gì? Sách lược gì? - Thứ hai, giáo viên yêu cầu học sinh nêu vai trò chủ trương, sách lược với thắng lợi cách mạng - Thứ ba, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ trương Đảng cách mạng Đông Dương Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 thông qua câu hỏi gợi mở: + Chủ trương Đảng với cách mạng Đông Dương từ 1930 - 1931 thể qua văn kiện nào? (Học sinh trả lời Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Luận cương trị Trần Phú) + Chủ trương thực thời gian 1930 - 1931 sao? (Dựa vào kiến thức nắm phong trào cách mạng 1930 - 1931, học sinh trả lời câu hỏi này) + Trong giai đoạn 1936 - 1939, Đảng ta đưa chủ trương, sách lược gì? Vì Đảng ta lại đưa chủ trương, sách lược đó? (Dựa vào kiến thức ôn tập phong trào dân chủ 1936 - 1939, học sinh thấy chủ trương Đảng từ 1936 đến 1939 phản ánh nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng - 1936 Đảng đưa chủ trương, sách lược để phù hợp với hồn cảnh giới nước lúc giờ…) + Từ 1939 - 1945, chủ trương Đảng thể qua kiện nào? Tại Đảng lại có thay đổi chủ trương vậy? Nội dung quan trọng chủ trương đạo Đảng từ 1939 đến 1945 gì? (Học sinh trả lời chủ trương Đảng từ 1939 - 1945 thể Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939, tháng 11 - 1940, tháng - 1941) Sở dĩ từ 1939 - 1945, Đảng có thay đổi chủ trương so với thời gian trước (1936 - 1939) hồn cảnh nước giới có chuyển biến mau lẹ, đòi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắt tình hình, đề chủ trương mới, phù hợp Nội dung quan trọng chủ trương đạo cách mạng Đảng từ 1939 đến 1945 giương cao 4/55 cờ giải phóng dân tộc, coi nhiệm vụ thiết tồn Đảng, tồn dân lúc … Sau đó, chủ trương Đảng đề Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 - 1939, tháng 11 - 1940, tháng - 1941 tiếp tục bổ sung Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La, Đông Anh - Hà Nội (1943); Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh (3 - 1945), Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ (4 - 1945), định Trung ương Đảng Tổng Việt Minh nhận thông tin Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (13 - - 1945), nội dung Hội nghị toàn quốc Đảng (từ 14 đến 15 - - 1945), Đại hội Quốc dân họp Tân Trào, Tuyên Quang (từ 16 đến 17 - - 1945) Từ kinh nghiệm giáo viên cung cấp trên, học sinh tự học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thực vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan chuyên đề lại, với hướng dẫn cụ thể giáo viên: + Học sinh tự đọc sách giáo khoa, tự lập dàn ý chun đề + Học sinh trình bày dàn ý cá nhân Sau đó, giáo viên học sinh khác nhận xét, thảo luận đến hình thành dàn ý xác khoa học Từ đó, học sinh viết lại cho đầy đủ kiến thức chuyên đề + Giáo viên nhận xét, đánh giá viết học sinh rút học kinh nghiệm cho em 3.2.2 Lập sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức theo chủ đề kết hợp từ khóa Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề Việc học sơ đồ tư giúp cho em học sinh biết cách móc nối kiện lại với nhau, từ giúp em dễ dàng học khơng học thuộc lịng hay học vẹt Đặc thù môn Sử hữu nhiều mốc kiện, không gian, thời gian nên học sinh phải hệ thống hóa kiến thức dạng sơ đồ tư để ghi nhớ kiến thức hiệu Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh khơng phải thuộc lòng nhiều mà quan trọng phải tư duy, hiểu rõ chất mốc lịch sử Từ giai đoạn lịch sử, số thống kê bạn cần phải biết phân tích tổng hợp, khái quát hóa vấn đề Học kiện bạn cần phải liên tưởng, xâu chuỗi mối liên quan đến kiện trước sau Vậy nên, sử dụng sơ đồ tư cách để ghi nhớ kiến thức hiệu Trong trình giảng dạy, tùy vào nội dung tính chất giảng, sau học, chương, giai đoạn giáo viên định hướng, hướng dẫn học sinh làm “sơ đồ tư duy” dựa nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn sang ý nhỏ theo phương pháp “diễn dịch”: luận điểm, luận cứ, luận chứng Nhờ đó, em thấy học trở nên ngắn gọn hơn, súc tích dễ hiểu, dễ nhớ Từ kiến thức, kiện, vấn đề bài, chương, phần sách giáo khoa hành, thông qua sơ đồ tư duy, học sinh tự biết cách tổng hợp xâu chuỗi kiến thức theo trình tự, trật tự kiến thức lý giải mối quan hệ tác động biện chứng, nhân vấn đề, kiện Từ em thấy học trở nên ngắn gọn hơn, súc tích dễ hiểu, dễ nhớ Lúc đó, kỹ tự học em trở nên bớt nhàm chán tự học nhà 5/55 Việc lập sơ đồ tư giúp học sinh khái quát toàn học, nắm giai đoạn lịch sử có nội dung trọng tâm Từ giúp em khắc sâu nội dung học nắm vững nội dung giai đoạn so sánh với giai đoạn khác điều giúp em làm câu hỏi vận dụng dễ dàng Trong giai đoạn 1930 - 1945, giáo viên cần định hướng cho học sinh nắm vững số vấn đề cụ thể sau: Đường lối chiến lược cách mạng Đảng Hoàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN 2/1930 Nội dung hội nghị Ý nghĩa Đường lối chiến lược cách mạng Đảng Nhận xét, đánh giá Hoàn cảnh Hội nghị BCH Trung ương lâm thời ĐCS VN 10/1930 Nội dung hội nghị Nhận xét, đánh giá Phong trào cách mạng: 1930 - 1931 Hoàn cảnh, lí bùng nổ Những nét ( diễn biến ) Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Điểm phong trào 6/55 Chính sách quyền Xơ viết Ý nghĩa lịch sử, Bài học kinh nghiệm Phong trào cách mạng: 1936 - 1939 Hồn cảnh, lí bùng nổ Chủ trương, đường lối đấu tranh Đảng Phong trào cách mạng 1936 - 1939 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu Tính chất Ý nghĩa lịch sử, Bài học kinh nghiệm 7/55 Phong trào cách mạng: 1939 - 1945 Những kiện lớn tác động đến Việt Nam Chiến tranh giới II bùng nổ Pháp thực sách thời chiến Nhật vượt biên giới Việt Trung tràn vào nước ta Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp đạo cách mạng nước ta Nhật đảo Pháp - thời Tổng khởi nghĩa Chủ trương, đường lối Đảng trước tác động tình hình giới Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Hội nghị tháng 11/ 1939 Hội nghị tháng 5/ 1941 Hội nghị BTV Trung ương tháng 3/1945 Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa Chớp thời Tổng khởi nghĩa 8/55 Sự đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử, Bài học kinh nghiệm 3.2.3 Xác định kiến thức trọng tâm bám sát sách giáo khoa cấu trúc đề thi Thi THPT Quốc gia khối lượng kiến thức đề thi trọng tâm chương trình khối 12, mơn Lịch Sử khối 12 kiến thức bao gồm hai phần Lịch sử giới (1945 - 2000) Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000) Ở phần lịch sử giới, em học ôn theo vấn đề, chuyên đề với nội dung chủ yếu lịch sử giới từ 1945 đến 2000: Trật tự giới hai cực Ianta; Sự hình thành, phát triển khủng hoảng, sụp đổ hệ thống CNXH Liên Xô, Đông Âu; Phong trào giải phóng dân tộc Á - Phi - Mĩ La tinh Những chuyển biến quan trọng Chủ nghĩa tư sau CTTG II; Sự mở rộng đa dạng quan hệ quốc tế nửa sau kỷ XX; Sự bùng nổ cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng khoa học - công nghệ Ở phần lịch sử Việt Nam, học sinh học theo giai đoạn lịch sử trình liên tục kiện lớn theo trình tự thời gian từ 1919 đến 2000 (1919 1930, 1930 - 1945, 1945 - 1946, 1946 - 1954, 1954 - 1975, 1975 - 2000) Mỗi mở đầu giai đoạn bắt đầu kiện lớn đánh dấu thời kỳ phát triển dân tộc bối cảnh lịch sử khác Học sinh cần nắm vững nội dung, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn từ rút mối quan hệ tương tác, biện chứng giai đoạn gắn liền với nhiệm vụ cụ thể Trong q trình ơn tập, giáo viên phải rõ cho học sinh đâu ý lớn, đâu chi tiết, minh họa, giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết tóm tắt học diễn đạt sơ đồ ý, dàn ý Đó cách để hệ thống kiến thức, chỗ quên mở sách xem lại nhằm rèn luyện khả làm chủ thời gian, khả diễn đạt nội dung, văn phong thi Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh cần tư duy, xâu chuỗi kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hồn thiện thi Trong trường hợp chưa biết đáp án đúng, em nên loại trừ đáp án sai để tìm đáp án - tip làm bạn nên áp dụng Đặc biệt, với thi trắc nghiệm có đáp án gây nhiễu, đáp án giống nên giáo viên phải hướng dẫn đọc kỹ sách giáo khoa để hiểu rõ, kết nối kiện với để phân tích câu trả lời chọn đáp án Thi trắc nghiệm, việc học sinh cần thay đổi đọc kỹ sách giáo khoa Vì phần lớn kiến thức thi lấy từ sách giáo khoa, em cần chủ động việc khai thác xử lý sách giáo khoa Bởi tài liệu bản, tảng tri thức đề thi hình thức thi Thêm nữa, em cần biết suy luận thơng qua việc phân tích liệu từ đáp án Bài thi trắc nghiệm, câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần có số câu hỏi yêu cầu suy luận, phân tích mà đáp án giống theo kiểu 50/50 9/55 Khi đó, học sinh phải hiểu bài, phải cố gắng nắm kiến thức môn Lịch sử cách toàn diện thấu hiểu chất vấn đề có khả phân tích câu trả lời để chọn đáp Đây câu hỏi mà bạn dễ bị điểm sở để sàng lọc, phân loại học sinh… Bên cạnh đó, từ kiến thức, kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể phần, chương, học tổng kết phần, chương để rèn luyện kỹ khái quát hóa kiến thức xâu chuỗi vấn đề Chỉ có 50 phút để làm thi, học sinh khơng nên để nhiều thời gian vào câu hỏi đó, thời gian trung bình câu khoảng 1,25 phút Không cần làm theo thứ tự câu hỏi, với câu dễ thí sinh làm trước, khoảng thời gian lại "chiến đấu" với câu khó sau Đây phần kiến thức chuyên sâu, đòi hỏi học sinh phải dựa kiến thức giai đoạn, biết tư duy, so sánh, xâu chuỗi kiện trả lời Tuy câu hỏi tương đối khó, giáo viên không nên cung cấp chiều cho học sinh mà cần biết lựa chọn, nêu vấn đề hướng dẫn học sinh cách tự tìm câu trả lời Tóm lại, Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có số kiện bật sau: - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 - Phong trào cách mạng 1930 - 1935 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939 - Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Khi giảng dạy nội dung giai đoạn cần xác định kiến thức trọng tâm theo sách giáo khoa, giáo viên thiết lập dàn ý học theo mục theo SGK, dạy cần giảng bài, phát vấn học sinh, học sinh trả lời giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nội dung sau học sinh tự ghi kiến thức trọng tâm học Cần đảm bảo kiến thức sách giáo khoa giai đoạn 1930 - 1945 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 đề cập giai đoạn Chương II - Việt Nam từ năm 1930 - 1945 với 14, 15, 16 Sách giáo khoa đề cập bài: Đây yêu cầu bản, tối thiểu người giáo viên dạy học sinh học giai đoạn lịch sử Nắm kiến thức với kiện, nhân vật, địa danh, quy luật học bản, học sinh vận dụng kiến thức cách linh hoạt loại câu hỏi khác nhau, loại đề khác Trên sở đó, em tránh tình trạng bị động gặp phải vấn đề mà chưa ôn kỹ Kiến thức giai đoạn lịch sử sách giáo khoa viết tương đối rõ ràng, phân thành giai đoạn qua Thông qua giai đoạn 1930 1935; 1936 - 1939; 1939 - 1945, giáo viên phải làm bật bối cảnh lịch sử giới nước có nhiều nét tác động tới vận động giải phóng dân tộc, đạo Đảng trước thay đổi đó, diễn biến phong trào cách mạng, kết quả, ý nghĩa, học kinh nghiệm Ví dụ dạy: Nội dung cương lĩnh trị giáo viên lập dàn ý theo nội dung sau - Đường lối chiến lược cách mạng: - Nhiệm vụ: - Lập phủ: - Tổ chức quân đội: 10/55 - Tịch thu: - Lực lượng cách mạng: - Lãnh đạo cách mạng: * Nhận xét: Ví dụ dạy: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 giáo viên lập dàn ý theo nội dung sau a Nguyên nhân - Tác động khủng hoảng kinh tế làm cho: - Pháp tăng cường đàn áp khủng bố làm cho: - Đảng đời đã: b Diễn biến - Từ tháng đến 4/1930 nổ ra: + Mục tiêu: + Khẩu hiệu: - Ngày 1/5/1930 tháng 5/1930: - Từ tháng đến 8/1930: - Từ 9/1930, phong trào lên cao, ở: + Mục tiêu: + Khẩu hiệu: c Kết quả: - Chính thực dân, phong kiến: - Sự đời của: Hoặc giáo viên phát tài liệu kiến thức trọng tâm cho học sinh, dạy cần giảng bài, phát vấn học sinh nội dung không cần cho học sinh ghi với phương pháp rút ngắn thời gian ghi cho học sinh, có thời gian tập trung vào làm tập trắc nghiệm, hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề thi, cách đề, nội dung thường xuất đề thi để thuận tiện làm tập trắc nghiệm Trong trình dạy thi THPT Quốc gia năm gần với việc nghiên cứu đề thi THPT Quốc gia năm 2017, 2018, 2019 khoảng 20 câu đầu đề thi nội dung hồn tồn bám sách giáo khoa, chí số câu hỏi trích dẫn từ sách giáo khoa Ví dụ : Trong đề thi THPT Quốc gia 2019 đề 302 Câu 8: Văn kiện sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua? A Sách lược vắn tắt B Đề cương văn hóa Việt Nam C Luận cương trị D Báo cáo trị Đề 304 - THPT QG 2019 Câu 5: Văn kiện sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua? A Đề cương văn hóa Việt Nam B Luận cương trị C Báo cáo trị D Chính cương vắn tắt Từ thực tiễn tơi biên soạn nội dung trọng tâm phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 hoàn toàn bám sách giáo khoa sau : HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 1930 Hoàn cảnh triệu tập hội nghị 11/55 - Năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ → phong trào cách mạng có nguy bị chia rẽ → yêu cầu phải thống thành đảng - Với cương vị phái viên Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành đảng - Tham dự hội nghị có đại biểu của: Đơng Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng - Hội nghị Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) từ ngày 6/1/1930 Nội dung hội nghị - Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng lẽ - Nhất trí hợp tổ chức cộng sản thành Đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Thơng qua: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Cương lĩnh trị Đảng *Ý nghĩa: Hội nghị thống tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng Nội dung cương lĩnh trị đầu tiên: - Đường lối chiến lược cách mạng: tiến hành cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự - Lập phủ: cơng nơng binh - Tổ chức quân đội: công nông - Tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc; tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, - Lực lượng cách mạng: công - nông, tiểu tư sản, trí thức, cịn phú nơng, trung tiểu địa chủ, tư sản lợi dụng trung lập, đồng thời phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới - Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp vô sản * Nhận xét: Đây cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập, tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh Ý nghĩa đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Là kết đấu tranh giai cấp dân tộc Việt Nam, lựa chọn lịch sử - Là sản phẩm tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Tạo bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam: + Đảng trở thành đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Cách mạng Việt Nam có đường lối đắn, khoa học, sáng tạo; tổ chức chặt chẽ; đội ngũ cán kiên trung hi sinh cho lí tưởng Đảng, cho đọc lập tự dân tộc + Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới 12/55 + Là chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử phát triển cách mạng Việt Nam Ví dụ: Đề 302 - THPT QG 2017 Câu 26 Vì Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam ? A Kết thúc thời kì phát triển khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản B Đưa giai cấp công nhân nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng C Chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo D Chấm dứt tình trạng chia rẽ tổ chức trị Việt Nam PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 I Việt Nam năm 1929 - 1933 13/55