1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) hướng dẫn HS khai thác atlat đl, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn HS Khai Thác Atlat Địa Lý, Vẽ Biểu Đồ, Phân Tích BSL Để Chuẩn Bị Cho Kỳ Thi THPT Quốc Gia
Tác giả Trần Thị Hùng Thúy, Vũ Minh Trang
Người hướng dẫn Giáo viên Chuyên Lê Hùng Phong
Trường học Trường THPT Chuyên Lê Hùng Phong
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 811,85 KB

Nội dung

Sở giáo dục đào tạo nam định Trờng THpt chuyªn lª hång phong -000 - S¸ng kiÕn dù thi cÊp tØnh B¸o cáo Sáng kiến Năm học 2014 - 2015 ********* Hng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Việt Nam và vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý Tác giả: Trần Thị Hồng Thuý - Thạc sỹ Địa lý Vũ Minh Trang - Cử nhân Địa lý Giáo viên - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - NĐ Nam Định, tháng 05, năm 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .5 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá Bộ GD Đào tạo .6 I.2 Xuất phát từ đặc điểm đối tượng học sinh hiện và yêu cầu thực tế II THỰC TRẠNG (trước tạo sáng kiến) II Thực trạng học sinh lựa chọn môn Địa lý kì thi THPT Quốc gia .8 II Các giải pháp đã được áp dụng ôn tập môn Địa lý (trước ki tạo sáng kiến) III CÁC GIẢI PHÁP 10 III.1 Hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Việt Nam 11 III 1 Các nguyên tắc chung khai thác atlat Địa lý Việt Nam 11 III Các dạng bài bản khai thác atlat Địa lý Việt Nam 15 III Dạng bài “Xác định, kể tên các đối tượng, hiện tượng địa lý bản đồ” 17 III 2.2 Dạng bài “Nguồn lực phát triển” 21 III Dạng bài “Tình hình phát triển” 27 III Dạng bài “Phân bố sản xuất” 33 III.2 Hướng dẫn HS nhận dạng, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ, BSL .40 III Cách nhận dạng biểu đồ thích hợp 40 III 1 Nguyên tắc chung nhận dạng biểu đồ 40 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia III 2 Bảng tổng hợp nhận dạng nhanh các biểu đồ thường gặp đề thi 41 III 2 Các chú ý vẽ biểu đồ………………………………………42 III Hướng dẫn học sinh kĩ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu 45 III Các nguyên tắc chung nhận xét biểu đồ, bảng số liệu 45 III Các dạng bài bản nhận xét biểu đồ, bảng số liệu 46 a) Dạng bài “Nhận xét cấu” 46 b) Dạng bài “Tình hình phát triển” 48 III Các công thức tính chỉ số mới, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ hoặc nhận xét 48 III Bài tập áp dụng 50 III Biểu đồ cấu (tròn, miền) – Nhận xét dạng bài cấu 50 III Biểu đồ cột, đường, kết hợp cột + đường – Nhận xét dạng bài tình hình phát triển 53 IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 58 IV.1 Hiệu kinh tế: 58 IV.2 Hiệu mặt xã hội: 58 V ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 58 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt Tên tài liệu Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lý Việt Nam – GS.TS Lê Thông – NXB Địa hoc Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ – Nguyễn Đức Vũ – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ôn tập môn Địa lý – chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia – Lê Thông – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 - NXB Giáo dục Sách giáo viên Địa lý lớp 12 - NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông TP Thành phố BSL Bảng số liệu Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Q́c gia A THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Việt Nam và vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Địa lý Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 – 2015 và những năm học trước đó Tác giả: Họ tên: Trần Thị Hồng Thuý - Năm sinh: 1976 Nơi thường trú: 4/166 Trần Nhật Duật – P.Trần Tế Xương - TP Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ khoa học Địa lý Chức vụ công tác: Giáo viên THPT Nơi làm việc: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ liên hệ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0989555487 – 0949510768 Đồng tác giả Họ tên: Vũ Minh Trang - Năm sinh: 1985 Nơi thường trú: 19/43 Gốc Mít- Vỵ Xun- Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Địa lý Chức vụ công tác: Giáo viên THPT Nơi việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Địa liên hệ: 19/43 Gốc Mít- Vỵ Xuyên- Nam Định Điện thoại: 0948681150 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0350.3640 297 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo - Từ năm học 2014- 2015, học sinh cấp Trung học phổ thông (THPT) toàn quốc bắt đầu thực kỳ thi THPT quốc gia Trong kỳ thi ngồi mơn thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ học sinh có quyền lựa chọn môn thi phù hợp với lực khối thi dự định sớ mơn là Vật Lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử Kết kỳ thi để công nhận tốt nghiệp THPT, đồng thời làm sở để xét tuyển vào trường Đại học Cao đẳng mà em có nguyện vọng lựa chọn - Đề thi Địa lý kì thi THPT Quốc gia cũng có những thay đổi nhất định phù hợp với yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ giáo dục đào tạo + Các câu hỏi đề thi được phân hoá theo các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (thấp) và vận dụng cao + Bên cạnh các kiến thức địa lý bản được kiểm tra, thì các kĩ địa lý bản kĩ khai thác Atlat Địa lý, kĩ sử lý số liệu thống kê, kĩ vẽ biểu đồ, kĩ nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu cũng được kiểm tra đánh giá chiếm tỷ lệ cao tổng điểm toàn bài thi Khác với bài thi kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng những năm trước đây, thì bài thi môn Địa lý kì thi THPT Quốc gia năm học sinh được sử dụng atlat để làm bài thi Đối với học sinh lựa chọn thi môn Địa lý, nếu biết cách khai thác atlat Địa lý, có kĩ vẽ và nhận xét biểu đồ tốt thì có thể tự tin vượt qua bài thi này, có thể nói là chìa khoá góp phần hoàn thành tốt bài thi I.2 Xuất phát từ đặc điểm đối tượng học sinh hiện và yêu cầu thực tế - Học sinh dự kì thi THPT Quốc gia năm lựa chọn môn Đia lý là không nhiều Trong số đó có một bộ phận không nhỏ học sinh chọn môn Địa lý vì không tự tin để lựa chọn các môn khác nên kiến thức và kĩ bộ môn rất Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia kém, đặc biệt kỹ sử dụng Atlat Địa lý chưa tốt, vẽ biểu đồ chưa xác, nhận xét chưa đầy đủ khoa học, chưa có định hướng làm bài, điều khó khăn cho em ơn tập chuẩn bị cho kỳ thi quốc gia THPT - Trên thực tế, thời lượng dành cho môn Địa lý lớp 12 không nhiều (1,5 tiết/1 tuần x 35 tuần) nên việc rèn các kỹ Địa lý cho học sinh gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, năm học cuối cấp, học sinh vẫn dành phần lớn thời gian học tập cho các môn mà các em coi là quan trọng (như các môn theo định hướng tuyển sinh của các trường Đại học mà các em chọn; môn Ngoại ngữ, Toán, Văn) vì thế thời lượng và sự quan tâm của các em dành cho môn Địa lý là không nhiều Nhiều em có tâm lý chủ quan còn xác định rõ, lựa chọn thi môn Địa lý chỉ cần điểm để đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp là được - Trong điều kiện thời gian ôn tập có hạn mà lượng kiến thức thì không phải là nhỏ vậy làm thế nào để các em có thể ôn tập hiệu quả nhất và hoàn thành tốt bài thi? Đây là câu hỏi mà không ít giáo viên, học sinh và cả phụ huynh quan tâm, trăn trở Vì thế, chúng đã suy nghĩ và qua thực tiễn giảng dạy môn Địa lý, nhiều năm ôn tập cho học sinh tham dự các kì thi học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh các trường Đại học, Cao đẳng cũng năm học này chúng ôn tập cho học sinh tham dự kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý, mạnh dạn đưa một số kinh nghiệm của bản thân về vấn đề: “Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý Việt Nam và vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - môn Địa lý.” Mong rằng, những kinh nghiệm này sẽ là tài liệu tham khảo có thể giúp ích các đồng nghiệp và các em học sinh quá trình dạy - học môn Địa lý nói chung và đặc biệt là sử dụng giai đoạn ôn tập chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia đạt hiệu quả cao Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia II THỰC TRẠNG (trước tạo sáng kiến) II Thực trạng học sinh lựa chọn môn Địa lý kì thi THPT Quốc gia Đặc điểm đối tượng học sinh năm đăng kí tự chọn môn Địa lý kì thi THPT Quốc gia có những nét nổi bật khác với những năm trước: - Nếu những năm học trước thì khoảng tháng hàng năm, Bộ giáo dục sẽ thông báo các môn thi Tốt nghiệp, và tất cả học sinh THPT đều phải thi các môn đó mà không có lựa chọn thay thế Còn kì thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng hàng năm thì chia theo khối thi, những học sinh thi khối C thì sẽ phải thi môn Địa lý và các em đã có định hướng từ trước Hơn nữa, mức điểm thi tốt nghiệp khác là sở để công nhận tốt nghiệp ở các mức độ khác nhau: Giỏi, Khá, Trung bình Vì thế, phần lớn học sinh đều có ý thức học và ôn tập khá nghiêm túc nên kiến thức và kĩ địa lý của phần lớn các em này khá tốt - Trong năm học này, môn Địa lý là một những môn thi tự chọn của học sinh Điểm thi là một sở để xét công nhận tốt nghiệp (kết hợp với điểm trung bình năm học lớp 12), chỉ phân loại đạt hay không đạt tốt nghiệp THPT mà không phân loại bằng tốt nghiệp loại Giỏi, Khá, Trung bình Đối với những học sinh tự chọn thi môn Địa lý có thể chia thành các nhóm đối tượng sau: ♦ Nhóm 1: Các học sinh đã có định hướng chọn môn Địa lý từ đầu năm (các học sinh lớp chuyên ban C chuyên Địa, chuyên Sử và các học sinh có định hướng thi Đại học khối C) thì có các kĩ địa lý khá tốt ♦ Nhóm 2: Các học sinh cảm thấy lực của mình không tốt, các môn tự chọn khác đều thấy khó nên chọn môn Địa lý vì nghĩ rằng môn này dễ có điểm các môn học khác có thể khai thác atlat Atlat Địa lý và vẽ biểu đồ Nhiều học sinh có ý nghĩ chủ quan là chỉ cần học mỗi cách đọc Atlat Địa lý và cách vẽ biểu đồ để được điểm, đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp ♦ Nhóm 3: Các học sinh còn lại thì có các nguyên nhân khác (ví dụ thích môn Địa…) tỷ lệ này là không nhiều Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia II Các giải pháp đã được áp dụng ôn tập môn Địa lý (trước ki tạo sáng kiến) - Trong quá trình dạy học môn Địa lý ở trường phổ thông, nhiều giáo viên đã chú ý đến việc hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa lý, kĩ vẽ biểu đồ địa lý, nhận xét biểu đồ và phân tích bảng số liệu Tuy nhiên, chúng thấy nổi lên một số vấn đề sau: + Đối với các lớp chuyên Địa và chuyên Sử, học sinh có định hướng thi môn Địa từ đầu, thời lượng dành cho bộ môn được tăng lên so với thời lượng quy định của Bộ giáo dục, nên giáo viên có điều kiện rèn các kĩ địa lý cho học sinh khá bài bản, hệ thống Vì thế, các kỹ Địa lý của học sinh tương đối tốt + Đối với các lớp khác trường chuyên và các trường THPT phải tuân thủ thời lượng quy định của Bộ giáo dục dành cho bộ môn Trong điều kiện thời lượng dành cho môn Địa lý lớp không nhiều (Lớp 10 và 12 là 1,5tiết/tuần; lớp 11 là tiết/tuần) lại phải hoàn thành các yêu cầu kiến thức bài học nên thời gian dành cho việc rèn các kĩ địa lý là chưa nhiều Các kĩ địa lý được rèn tích hợp qua các bài dạy, qua từng câu hỏi đơn lẻ, giáo viên ít có điều kiện và cũng ít quan tâm đến việc hệ thống hoá cách thức rèn các kĩ này cho học sinh một cách bài bản, hệ thống và đầy đủ Mức độ nhận thức và mối quan tâm của các học sinh đến bộ môn là khác nhau, giáo viên ít có điều kiện hoặc cũng không quan tâm đến việc cá biệt hoá học sinh Nhiều chỉ nêu câu hỏi và chữa nội dung câu trả lời mà không chú ý đến hướng dẫn học sinh cách thức làm việc, các bước làm bài, quy trình của việc rèn từng loại kĩ địa lý Vì thế, các kĩ địa lý của học sinh hạn chế, khả vận dụng cho các tình huống khác là không cao: ▪ Học sinh không nắm được trình tự và nguyên tắc bản khai thác atlat Địa lý ▪ Khả nhận dạng biểu đồ thích hợp cho từng yêu cầu câu hỏi là không tốt Nhiều học sinh không biết nhận dạng biểu đồ thích hợp Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 10 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Cách thức nhận xét dạng bài cấu: ♣ Dạng 1: So sánh cấu của hay một số tổng thể (chỉ một năm) => Trở về dạng bài “so sánh” => gồm các bước: - Xác định tiêu chí so sánh: + So sánh quy mô độ lớn của các tổng thể qua độ lớn bán kính các hình tròn (với các đối tượng có tổng cùng đơn vị đo) + So sánh cấu:Mỗi thành phần cấu sẽ là một tiêu chí so sánh và phải so sánh qua góc độ: vị trí của mỗi thành phần tổng thể và so sánh thành phần đó ở các tổng thể với (lớn hay nhỏ hơn) - Từ các tiêu chí so sánh tìm các điểm giống và các điểm khác ♣ Dạng 2: Sự thay đổi cấu qua ít nhất thời điểm trở lên - Cách thức nhận xét: + Nhận xét khái quát: Cơ cấu có thay đổi hay không? Thay đổi thế nào (nhanh hay chậm, tích cực không? Theo hướng nào?) + Nhận xét cụ thể theo ngun tắc: • Thơng thường mỡi thành phần cấu có một ý nhận xét riêng và nhận xét ở góc độ: theo thời gian tỷ trọng của thành phần đó tăng hay giảm (dẫn chứng tăng, giảm ?%); Thứ hạng của thành phần này cấu có thay đổi không? xếp thứ mấy? • Nếu cấu có nhiều thành phần thì có thể nhận xét theo nhóm: nhóm tăng tỷ trọng, nhóm giảm tỷ trọng, nhóm tỷ trọng biến động… - Ta có thể công thức hoá dạng bài nhận xét này sau: (các chữ in đậm thường không thay đổi, các chữ in nghiêng ngoặc phần giữa các dấu chấm là học sinh chọn từ thích hợp với mỗi bài để điển vào) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 48 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Từ năm… đến năm…, cấu ….(tên cấu)…, có sự thay đổi … (nhanh – chậm, tích cực, theo hướng…)… + Tỷ trọng ….(tên thành phần)….(tăng - giảm, liên tục - không ổn định)…(cao – thấp, xếp thứ… cấu)… (dẫn chứng tăng – giảm ? %) b) Dạng bài “Tình hình phát triển” Phải có số liệu thay đổi theo thời gian - Nhận xét khái quát: Trong giai đoạn… , ngành … phát triển thế nào? (phát triển nhanh hay chậm hay ngày càng nhanh hay không ổn định) - Nhận xét cụ thể cho các thành phần: + Thông thường mỗi thành phần sẽ có một ý nhận xét riêng Đi kèm mỗi nhận xét sẽ có dẫn chứng số liệu minh hoạ + Nếu có nhiều thành phần có thể chia nhóm để nhận xét: nhóm tăng (tăng nhanh, tăng chậm…), nhóm giảm, nhóm biến động không ổn định + So sánh tốc độ tăng của các thành phần với và thường xếp thứ tự nhận xét các thành phần từ tăng nhanh nhất đến chậm nhất (xu hướng giảm cũng tương tự) - Cần nhìn nhận sự thay đổi của các thành phần (cũng toàn ngành) theo các hướng: + Xu hướng thay đổi từ năm đầu -> năm cuối: tăng liên tục, hay giảm liên tục, xu hướng tăng hoặc giảm không ổn định + Chia thành các giai đoạn với đặc điểm phát triển khác (nếu có) III Các công thức tính chỉ số mới, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ hoặc nhận xét a) Tính cấu % (Biểu đồ tròn, biểu đồ miền) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 49 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Coi giá trị của tổng = 100% - Tính tỷ trọng thành phần A (đơn vị: %) = b) So sánh bán kính R của các hình tròn (vẽ biểu đồ tròn, cho giá trị tổng bằng số liệu tuyệt đối, cùng đơn vị đo) Áp dụng cơng thức: c) Tính số phát triển (vẽ biểu đồ đường chỉ số, dẫn chứng cho trạng thái tăng hoặc giảm): - Coi giá trị đại lượng năm (năm đối chứng) = 100% - Chỉ số phát triển năm (đơn vị %) = - Tính mức tăng từ năm A đến năm B: + Tốc độ tăng: Số lần = Giá trị năm B/giá trị năm A + Tăng thêm: Giá trị năm B – Giá trị năm A + Tăng trung bình nằm = (Giá trị năm B – Giá trị năm A)/khoảng cách năm d) Nhóm công thức liên quan đến dân sớ: - Tính mật độ dân số: = Số dân/ diện tích lãnh thổ (Đơn vị: người/km2, thường làm tròn theo sớ ngun) - Tính tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%): = (S‰ - T‰) / 10 - Tính thu nhập bình qn đầu người = Tổng GDP/Tổng số dân (Đơn vị: nghìn đồng/người hoặc USD/người) e) Nhóm công thức về sản xuất lương thực: - Năng suất = sản lượng năm / diện tích năm (Đơn vị: tạ/ha) - Sản lượng bình quân theo đầu người: = sản lượng năm/ số dân năm (Đơn vị: kg/người) f) Nhóm cơng thức liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu - Tỷ lệ xuất nhập (%): = Giá trị xuất khẩu/ Giá trị nhập Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 50 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Tỷ lệ xuất khẩu (%) = Giá trị xuất khẩu/ Tổng giá trị xuất nhập khẩu - Cán cân xuất nhập = Giá trị xuất - Giá trị nhập III Bài tập áp dụng III Biểu đồ cấu (tròn, miền) – Nhận xét dạng bài cấu Bài 1: Cho bảng số liệu sau “Giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ năm 2007” (đơn vị: tỷ đồng) Vùng Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ TỔNG SỐ 263054.5 369419.9 Nông lâm thuỷ sản 36827.6 22904.0 Công nghiệp, xây dựng 111009.0 240492.4 Dịch vụ 115744.0 106023.5 a) Vẽ biểu đồ thích hợp so sánh quy mô cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng năm 2007 b) Từ biểu đồ hãy nhận xét cấu GDP của vùng này Hướng dẫn làm bài a) Vẽ biểu đồ - Nhận dạng: Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ so sánh “quy mô” và “cơ cấu” + bảng số liệu cho cấu của tổng thể => Biểu đồ thích hợp nhất là biểu tròn, bán kính khác - Xử lý số liệu: Bảng cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ năm 2007” (đơn vị: %) Vùng Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ TỔNG SỐ 100 100 14 6.2 Công nghiệp, xây dựng 42.2 65.1 Dịch vụ 43.8 28.7 Nông lâm thuỷ sản Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 51 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Ta có: RĐNB/RĐBSH = = 1,2 - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ năm 2007” (đơn vị: %) b) Nhận xét: - Giống nhau: + Cả vùng đều có quy mô GDP lớn + Trong cấu GDP của vùng đều có tỷ trọng khu vực nông lâm thuỷ sản thấp nhất cấu - Khác nhau: + Quy mô GDP năm 2007 của vùng Đông Nam Bộ lớn gấp 1,4 lần vùng Đồng bằng sông Hồng + Tỷ trọng các khu vực kinh tế cấu GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng lần lượt là dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp; còn ở vùng Đông Nam Bộ thứ tự các khu vực lần lượt là: công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp + Tỷ trọng đóng góp của khu vực nông lầm ngư nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng cao ở vùng Đông Nam Bộ (14% so với 6,2%, lớn 7,8%) + Tỷ trọng đóng góp của khu vực dịch vụ ở vùng Đồng bằng sông Hồng cao ở vùng Đông Nam Bộ (43,8% so với 28,7 %, lớn 15,1%) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 52 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia + Tỷ trọng đóng góp của khu vực công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng lại thấp hẳn so với ở vùng Đông Nam Bộ (42,2%,so với 65,1% thấp 22,9%) Bài 2: Cho bảng số liệu về “Tổng giá trị xuất nhập Việt Nam thời kì 2000 - 2012” (Đơn vị: Triệu USD) Năm 2000 2005 2010 2012 Xuất 14.482,7 32.447,1 72.236,7 114.529,2 Nhập 15.636,5 36.761,1 84.838,6 113.780,4 Tổng 30.119,2 69.208,2 157.075,3 228.309,6 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể sự chuyển dịch cấu xuất nhập thời kì 2000 - 2012 nước ta b) Hãy nhận xét giá trị xuất nhập khẩu và sự thay đổi cấu giá trị xuất nhập khẩu nước ta thời kì Hướng dẫn làm bài a) Vẽ biểu đồ: - Nhận dạng biểu đồ thích hợp: Đề bài có cụm từ yêu cầu thể hiện “sự chuyển dịch cấu”, bảng số liệu cho nhiều năm (4 thời điểm năm) => Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền - Bảng cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (%) Năm 2000 2005 2010 2012 Xuất 48 46.9 46 50.2 Nhập 51.9 53.1 54 49.8 Tổng 100 100 100 100 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 53 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Biểu đồ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (%) b) Nhận xét, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam - Về giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn từ 2000 – 2012 của nước ta: + Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh (tăng 7,6 lần) + Cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng giá trị xuất khẩu tăng nhanh (Xuất khẩu tăng 7,9 lần, Nhập khẩu tăng 7,3 lần) + Thời kì 200 – 2010: giá trị nhập khẩu lớn giá trị xuất khẩu -> cán cân xuất nhập khẩu âm – nhập siêu, mức nhập siêu ngày càng tăng (d/c) Đền 2012, giá trị xuất khẩu lớn nhập khẩu -> nước ta xuất siêu - Cơ cấu giá trị giá trị xuất nhập khảu có sự thay đổi tích cực: + Tỷ trọng giá trị XK biến động, xu hướng tăng: (Năm 2000: 48, 1% -> năm 2012: 50,2%, tăng 2, 1% Thời kì 2000 – 2010, tỷ trọng giá trị xuất khẩu giảm liên tục, giảm 2, 1%) + Tỷ trọng giá trị nhập khẩu biến động xu hướng giảm tương ứng (d/c) III Biểu đồ cột, đường, kết hợp cột + đường – Nhận xét dạng bài tình hình phát triển Bài 1: Cho bảng số liệu sản lượng lương thực có hạt nước ta (đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng sản lượng lương thực Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 2000 2005 2010 2012 34538,9 39621,6 44632,2 48712,6 54 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Trong đó: Lúa 32529,5 35832,9 40005,6 43737,8 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình sản xuất lương thực nước ta thời kì 2000 - 2012 b) Nhận xét về tình hình sản xuất lương thực nước ta thời gian Hướng dẫn làm bài a) Vẽ biểu đồ: - Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện “tình hình sản xuất” + bảng số liệu có mối quan hệ cấu (lúa nằm tổng sản lượng lương thực) => vẽ biểu đồ thích hợp nhất là cột chồng theo giá trị tuyệt đối Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lương thực nước ta thời kì 2000 - 2012 b) Nhận xét: Giai đoạn 2000 – 2012, ngành sản xuất lương thực nước ta có bước phát triển tích cực: - Tổng sản lượng lương thực tăng liên tục, tăng khá mạnh (tăng 1,4 lần) - Sản lượng lúa: + Tăng liên tục, tốc độ tăng chậm tổng sản lượng lương thực (tăng 1,3 lần) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 55 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia + Sản lượng lúa chiếm tỷ trọng rất cao tổng sản lượng lương thực, có xu hướng giảm nhẹ -> lúa vẫn là lương thực chủ đạo (Năm 2000: 94.2% -> năm 2012: 89.8%, giảm 4,9%) - Sản lượng các hoa màu lương thực: + Biến động, xu hướng tăng, tăng nhanh sản lượng lúa (dẫn chứng) + Tỷ trọng sản lượng hoa màu lương thực có xu hướng tăng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp cấu (dẫn chứng) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 56 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Bài 2: Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng số cơng nghiệp lâu năm Việt Nam (Đơn vị: nghìn ha) Năm Chè Cafê Cao su 2000 87,7 561,9 412,0 2005 122,5 497,4 482,7 2007 126,2 509,3 556,3 2011 127,8 586,2 801,6 a) Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng diện tích số cơng nghiệp chủ đạo nước ta giai đoạn 2000 – 2011 b) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của các cơng nghiệp Hướng dẫn làm bài: a) Vẽ biểu đồ - Nhận dạng biểu đồ thích hợp nhất: Yêu cầu đề bài có cụm từ “tốc độ tăng trưởng” + bảng số liệu cho nhiều năm => Biểu đồ thích hợp nhất là đường chỉ số - Xử lý số liệu: Bảng tốc độ tăng trưởng diện tích một số công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2011 (đơn vị: %) Năm Chè Cafê Cao su 2000 100 100 100 2005 139.7 88.5 117.2 2007 143.9 90.6 135.0 2011 145.7 104.3 194.6 - Vẽ biểu đồ: (Lau ý: Các biểu đồ vẽ ở mang tính chất minh hoạ, thực tế vẽ, yêu cầu chia khoảng cách năm biểu đồ tương ứng với thời gian thực tế) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 57 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia % 250 200 150 100 50 Bi ểu đồ tốc độ tăng trưởng diện tích một số công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2011 (đơn vị: %) b) Nhận xét: - Chè, Café, caosu là những công nghiệp lâu năm chủ lực của nước ta Giai đoạn 2000 – 2012, ngành trồng café, caosu, chè của nước ta có sự phát triển khác giữa các loại trồng: + Diện tích café biến động không ổn định, có xu hướng tăng tốc độ tăng chậm nhất (Năm 2000: 561,9 nghìn -> 2012: 586,2 nghìn ha, tăng 104.3%) + Diện tích cao su tăng liên tục, tốc độ tăng nhanh nhất và khá ổn định (dẫn chứng tương tự) + Diện tích chè tăng liên tục, tốc độ tăng nhanh thứ và khá ổn định (dẫn chứng tương tự) Bài 3: Cho bảng số liệu “Số lượt khách du lịch doanh thu từ du lịch nước ta” Năm 1995 2000 2005 2010 2012 Khách nội địa (triệu lượt khách) 5,5 11,2 16,0 35,2 41,7 Khách quốc tế (triệu lượt khách) 1,4 2,1 3,5 5, 6,5 Doanh thu (Nghìn tỷ đồng) 8,0 17,0 30,3 44,4 56,3 Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 58 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển ngành du lịch nước ta thời gian qua b) Nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch của nước ta thời gian qua Hướng dẫn làm bài: a) Vẽ biểu đồ: - Nhận dạng: Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển ngành du lịch => chưa tìm được dạng biểu đồ thích hợp Bảng số liệu cho nhóm đối tượng là số khách du lịch và doanh thu du lịch có đơn vị khác diễn biến qua nhiều năm => Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp cột nhóm và đường - Vẽ biểu đồ: b) Nhận xét biểu đồ: Giai đoạn 1995 – 2012, ngành du lịch nước ta phát triển mạnh: - Về số khách du lịch: + Tổng khách du lịch tăng liên tục, tăng mạnh (tăng lần) + Cả khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đều tăng tốc độ tăng khác nhau, đó khách du lịch nội địa tăng mạnh Khách nội địa tăng 7,6 lần; Khách quốc tế tăng 4,6 lần + Số khách nội địa lớn hẳn số khách quốc tế, tỷ trọng khách nội địa tổng số khách du lịch tăng (d/c) - Doanh thu du lịch tăng liên tục (tăng lần) Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 59 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI IV.1 Hiệu kinh tế: IV.2 Hiệu mặt xã hội: Bài viết là kinh nghiệm được rút từ thực tiễn dạy học của sau nhiều năm dạy học, đặc biệt là kinh nghiệm từ nhiều năm ôn luyện cho học sinh thi học sinh giỏi quốc gia, thi đại học, thi tốt nghiệp Hiệu quả của sản phẩm khó có thể cân đo được lợi ích kinh tế trước mắt mang lại hiệu quả rõ rệt về mặt xã hội - Trước hết, là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với nhiều giáo viên và học sinh phần rèn các kĩ địa lý bản Hiện nay, chưa có tài liệu nào hệ thống hoá cách hướng dẫn học sinh rèn các kĩ địa lý thành các dạng bài cụ thể (dạng bài về nhận xét atlát Địa lý, dạng bài nhận xét biểu đồ, bảng số liệu)… Áp dụng thực tế giảng dạy, nhận thấy các kĩ địa lý bản của học sinh vững vàng lên hẳn một thời gian ngắn; học sinh học dễ nhớ, dễ hiểu và dễ vận dụng Điểm bài kiểm tra và bài thi của học sinh được nâng cao rõ rệt; đặc biệt bài kĩ vẽ và nhận xét biểu đồ học sinh rất ít mất điểm Điều này sẽ góp phần tăng hội nâng cao điểm số môn Địa kì thi THPT Quốc gia, tăng hội đỗ tốt nghiệp và đỗ vào các trường đại học của học sinh - Tạo được sự hứng thú học tập bộ môn của học sinh kết hợp giữa học lý thuyết và thực hành; Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu và phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên V ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 60 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Đề nghị các giáo viên từ cấp trung học sở, thường xuyên sử dụng Atlat học, từ luyện tập cho HS sử dụng đồ bước, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp - Giáo viên nên sử dụng nhiều đồ, kết hợp trang Atlat để làm sáng tỏ nội dung cần thiết học, sử dụng dạy mới, ôn tập kiểm tra đánh giá học sinh, tập nhà, làm thực hành, hoạt động ngoại khoá - Tăng cường rèn kĩ nhận dạng, vẽ, nhận xét biểu đồ địa lý cho học sinh một cách thường xuyên và có hệ thống để hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Trên là một số kinh nghiệm của chúng được đúc rút qua việc hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý, nhận dạng, vẽ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp chia sẻ, góp ý để bài viết của chúng được hoàn thiện Nam Định, tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang Trần Thị Hồng Thuý - Vũ Minh Trang 61 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) Trần Thị Hờng Thuý - Vũ Minh Trang 62 Giáo viên Chuyên Lê Hồng Phong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Q́c gia A THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác atlat Địa... luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia ▪ Kí hiệu theo diện: thể hiện cho các đối phân bố theo diện (vùng)... luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn HS khai thác Atlat ĐL, vẽ biểu đồ, phân tích BSL để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia - Đô thi? ? loại 1: Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng Bài 2: Dựa vào Atlat Địa lý

Ngày đăng: 10/10/2022, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w