Niên biểu lịch sử pdf

11 665 2
Niên biểu lịch sử pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

niên biểu lịch sử 65 năm ngày các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Hà Huy Tập bị thực dân Pháp xử bắn (28-8-1941)Có thể nói: Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, bởi được tập dượt từ nhiều cuộc nổi dậy trước đó, mà nổi bật là ba cuộc khởi nghĩa nối liền nhau Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương; lớn hơn thế, là bởi Đảng ta, nhân dân ta đã sẵn sàng đánh đổi cả xương máu cho thắng lợi cuối cùng của dân tộc mình. Chỉ tính riêng các tỉnh Nam Bộ sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ thôi (23-11-1940), hơn 6.000 người đã bị địch bắt và giết hại. Với một số lãnh tụ cách mạng, thực dân Pháp dồn vào trại giam tra khảo, giết dần giết mòn, tới ngày 26 tháng 8 năm 1941, chúng đưa tiếp các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai ra xử bắn tại Hóc Môn (Gia Định). Trước kẻ địch hung hãn, những người cộng sản, mà tiêu biểu là các đồng chí đảng viên tiền bối trên, đã nêu cao tấm gương sáng ngời về ý chí bất khuất, kiên cường, lòng trung thành vô hạn với nhân dân, với Đảng và niềm tin vững chắc ở thắng lợi cuối cùng. Chúng ta đều biết đồng chí Nguyễn Văn Cừ (Tổng bí thư Đảng từ 1938 đến 1940) đã để lại cho Đảng ta và nhân dân ta một mẫu mực về kết hợp lý luận với thực tiễn cách mạng; về tác phong lăn lộn và hòa mình với quần chúng công nhân; về thái độ bất khuất trước kẻ thù; về ý thức tự phê bình và phê bình và về tinh thần lạc quan cách mạng. Đồng chí đã viết trong “Tự chỉ trích”: “Thực hành chính sách mới, chúng ta đã gặp biết bao trở lực khó khăn, sức đàn áp của quân thù, những điều vu khống của bọn tờ-rốt-xkít khiêu khích, nhưng rốt cuộc chúng ta vẫn cứ tiến”. Bị giam cầm trong nhà tù man rợ của thực dân Pháp ở Côn Đảo, đồng chí Lê Hồng Phong vẫn giữ vẹn lòng trung thành với Đảng, với cách mạng, giữ vẹn đức hy sinh, lòng tin tưởng ở thắng lợi cuối cùng. Trước lúc hy sinh, đồng chí còn nhắc anh em đồng chí: “Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng, tới giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tưởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng”. Đồng chí Phan Đăng Lưu lại ghi dấu trong lòng chúng ta về tinh thần cách mạng tiến công, về thái độ bình thản trước bản án tử hình và trong xà lim án chém. Trong bức thư gửi về cho con trai, đồng chí đã nhắc mọi người trong gia đình không được chạy chọt xin tha gì hết: “Dù sao chăng nữa, cha vẫn chấp nhận một cách thanh thản số phận đã dành cho cha và có đủ nghị lực chịu đựng mọi đau thương”. Còn đồng chí Võ Văn Tần trước khi bị xử bắn, đã bị bọn thực dân Pháp tra tấn thành tàn phế. Trên bức tường của xà lim án chém, đồng chí để lại bản bút tích bất hủ: “Thà mình chết, không khi nào mình giết chết phong trào cách mạng”! Sau đó mấy năm, cũng với khí phách, niềm tin như thế, đồng chí Hoàng Văn Thụ (Thường vụ Trung ương Đảng từ 1940 đến 1943) đã nói thẳng vào mặt quân thù trước giờ ra pháp trường (24-5- 1944): “Trong cuộc đấu tranh sinh tử giữa chúng tôi, những người mất nước và các ông, những kẻ cướp nước, sự hy sinh của những người như tôi là lẽ dĩ nhiên. Chỉ biết rằng, cuối cùng chúng tôi sẽ thắng”! Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951), khi nói về nguyên nhân thắng lợi của cách mạng, Bác Hồ đã đánh giá cao phẩm chất, ý chí, và tinh thần dũng cảm hy sinh của các tiên liệt cách mạng trên. Bác nói: “Các đồng chí đó đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lượng vĩ đại và tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh hết thẩy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy đã đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai hoa, kết quả tốt đẹp như ngày nay!”. Nguyễn Phúc Ấm Hồng Bàng An Dương Vương Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40) Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trưng (40 - 43 Bắc thuộc lần II (43 - 541)Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905) Mai Hắc Đế Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938) Họ Khúc Dương Đình Nghệ Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938 - 967) Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427) Nhà Hậu Trần Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê (1428 - 1788) Lê sơ Lê trung hưng Nhà Mạc Trịnh-Nguyễn phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945) Pháp thuộc (1887 - 1945) Đế quốc Việt Nam (1945) Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc gia Việt Nam Việt Nam Cộng hòa Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976) Xem thêm • Vua Việt Nam • Nguyên thủ Việt Nam • Các vương quốc cổ ở Việt Nam • Niên biểu lịch sử Việt Nam sửa Niên biểu lịch sử Việt Nam Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay. Mục lục [giấu] • 1 Thời đại đồ đá cũ 2 Thời đại đồ đá mới • 3 Thời kỳ bắt đầu dựng nước • 4 Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ, (179TCN ÷ 938) • 5 Thời kỳ độc lập, (938 ÷ 1883) • 6 Thời kỳ thuộc Pháp, (9-1858 ÷ 3-1945) • 7 Thời kỳ Chiến tranh Đông Dương 1945-1975 • 8 Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 - nay) Thời đại đồ đá cũ 1. Người vượn Việt Nam. Di tích núi Đọ (30 vạn năm trước đây) 2. Văn hóa Sơn Vi [sửa] Thời đại đồ đá mới 1. Văn hóa Hòa Bình 2. Văn hóa Bắc Sơn 3. Văn hóa Quỳnh Văn 4. Văn hóa Bàu Tró (5000 năm trước đây) 5. Văn hóa Hạ Long 6. Văn hóa Cù Lao Rùa (lưu vực sông Đồng Nai) Thời kỳ bắt đầu dựng nước Sự kiện Thời gian • Vua Hùng dựng nước • Nước Văn Lang • Văn hóa Phùng Nguyên nửa đầu Thiên niên kỷ 2 TCN • Văn hóa Đồng Đậu nửa sau Thiên niên kỷ 2 TCN • Văn hóa Gò Mun cuối Thiên niên kỷ 2 TCN - đầu Thiên niên kỷ 1 TCN • Văn hóa Đông Sơn (Trống đồng Ngọc Lũ) Thiên niên kỷ 1 TCN • Văn hóa Sa Huỳnh của người Chăm ở Miền 500 TCN - Thế kỷ 2 Trung • An Dương Vương, quốc hiệu Âu Lạc; kháng chiến chống Tần nửa sau thế kỷ thứ 3 TCN • Thất bại của An Dương Vương trước xâm lược củaTriệu Đà 179 TCN Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ, (179TCN ÷ 938) Sự kiện Thời gian • Thuộc Triệu 179 TCN - 111 TCN • Thuộc Tây Hán 111 TCN - 25 • Văn hóa Óc Eo (Vương quốc Phù Nam) ở Nam Bộ 1 - 630 • Thuộc Đông Hán o Khởi nghĩa Hai Bà Trưng o Nước Lâm Ấp của người Chăm hình thành 25 - 226 40 - 43 192 • Thuộc Đông Ngô (thời Tam Quốc) o Khởi nghĩa Bà Triệu 226 - 280 248 • Thuộc Tấn 280 - 420 • Thuộc Lưu Tống (Nam Bắc triều Trung Hoa) 420 - 479 • Thuộc Tề (Nam Bắc triều Trung Hoa) 479 - 502 • Thuộc Lương (Nam Bắc triều Trung Hoa) 502 - 541 • Nhà Tiền Lý, quốc hiệu Vạn Xuân 542 - 603 • Thuộc Tùy o Nước Lâm Ấp bị nhà Tùy tiêu diệt 603 - 617 605 • Thuộc Đường o Khởi nghĩa Mai Thúc Loan o Khởi nghĩa Phùng Hưng o Nước Chiêm Thành của người Chăm độc lập khỏi nhà Đường 618 - 906 722 766 - 791 803 • Họ Khúc giành quyền tự chủ 905 - 930 • Dương Đình Nghệ tiếp tục sự nghiệp của ba đời họ Khúc 931 - 937 • Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (chống quân Nam Hán) 938 Chú thích: Các quốc gia cổ của người Chăm thời kỳ này chưa được coi là lịch sử của Việt Nam, nhưng cũng cần kể đến vì là lịch sử của các quốc gia này nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay và người Chăm là một trong những dân tộc của Việt Nam ngày nay. [sửa] Thời kỳ độc lập, (938 ÷ 1883) Sự kiện Thời gian • Nhà Ngô, kinh đô Cổ Loa o Loạn 12 sứ quân 939 - 967 966 -968 • Nhà Đinh, quốc hiệu Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư 968 - 980 • Nhà Tiền Lê o Lê Hoàn chống quân Tống lần thứ nhất, chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai 980 - 1009 981 • Nhà Lý, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long o Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, Chế Củ dâng Quảng Bình, bắc Quảng Trị o Mở Quốc Tử Giám, mở khoa thi nho học đầu tiên o Kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai  Lý Thường Kiệt tiến đánh Ung Châu  Chiến thắng phòng tuyến Như Nguyệt (sông Cầu) o Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam : bài thơ thầnNam quốc sơn hà o Nhà Tống chính thức công nhận Việt Nam là một nước độc lập (gọi là An Nam quốc) 1010 - 1225 1069 1070, 1075 1075 - 1077 1075 1077 1077 1164 • Nhà Trần, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long o Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất  Chiến thắng Đông Bộ Đầu  Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ o Hội nghị Diên Hồng o Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai  Trần Quốc Tuấn đánh bại quân Nguyên của Thoát Hoan tại Vạn Kiếp o Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba  Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba o Chế Mân dâng Nam Quảng Trị, Thuận Hóa, Quảng Nam để cưới Công chúa Huyền Trân o Chế Bồng Nga đánh Đại Việt, thu hồi đất Chiêm Thành, chiếm Thăng Long, buộc vua Trần trốn khỏi kinh thành.  Trần Khát Chân đánh bại và giết Chế Bồng Nga 1226 - 1400 1257 - 1258 1258 trước1285 1284 1284 - 1285 1285 1287 - 1288 1288 1305 1361 -1390 1390 • Nhà Hồ, quốc hiệu Đại Ngu, kinh đô Tây Đô o Kháng chiến chống quân Minh 1400 - 1407 1406 - 1407 • Thuộc Minh o Khởi nghĩa Trần Ngỗi o Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng 1407 - 1427 1407 - 1409 1409 - 1413 o Khởi nghĩa Phạm Ngọc o Khởi nghĩa Lê Ngã o Khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi  Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động  Chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang o Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam : Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi 1415 - 1420 1419 - 1420 1418 - 1427 1426 1247 1248 • Nhà Hậu Lê (thời Lê Sơ), quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Đông Kinh(Hà Nội) o Ban hành chính sách quân điền o Lê Thánh Tông tiêu diệt nước Chiêm Thành, mở rộng lãnh thổ tới tỉnh Bình Định ngày nay o Ban hành chính sách lộc điền o Ngô Sỹ Liên hoàn thành bộ Đại Việt sử ký toàn thư o Biên soạn bộ luật Hồng Đức o Mở rộng Quốc Tử Giám o Khởi nghĩa Trần Tuân o Khởi nghĩa Trần Cao 1428 - 1527 1429 1471 1477 1479 1483 1483 1511 1516 • Nhà Mạc, kinh đô Thăng Long và sau là Cao Bằng 1527 - 1595 • Nam Bắc triều và cuộc xung đột Lê - Mạc 1533 - 1592 • Đàng Trong - Đàng Ngoài o Trịnh Nguyễn phân tranh o Nguyễn Hoàng đánh chiếm đất Phú Yên của Paduranga o Nguyễn Phúc Tần đánh tới phía đông Phan Rang lập nên đấtKhánh Hòa o Nguyễn Hữu Cảnh mở mang Đàng Trong đến Sài Gòn - Gia Định, Biên Hòa và Mỹ Tho o Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn o Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ở Tây Bắc (Đàng Ngoài) o Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ở Đàng Ngoài o Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ở Đàng Ngoài o Vua Cao Miên dâng cho chúa Nguyễn vùng đất Cần Thơ,Long Xuyên và Châu Đốc, Sa Đéc o Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ chống chúa Nguyễn (Đàng Trong) o Lê Quý Đôn hoàn thành bộ Vân đài loại ngữ o Kháng chiến chống Xiêm La của quân Tây Sơn  Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy o Lê Hữu Trác hoàn thành bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh o Quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đánh chúa Trịnh Đàng Ngoài, chiếm Thăng Long 1570 - 1786 1627 - 1675 1611 1653 1698 1724 1739 - 1769 1740 - 1751 1740 - 1751 1755 1758 1773 1784 - 1785 1785 1786 1786 • Nhà Tây Sơn, kinh đô Phú Xuân (Huế) và Phượng Hoàng trung 1786 - 1802 đô(Vinh) o Kháng chiến chống quân Thanh  Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa của vua Quang Trung o Vua Quang Trung mất 1788 - 1789 1789 1792 • Nhà Nguyễn, quốc hiệu Việt Nam, kinh đô Huế o Nguyễn Du viết xong Truyện Kiều o Ban hành luật Gia Long o Khởi nghĩa Phan Bá Vành o Cải cách hành chính của Minh Mạng o Minh Mạng nhập Paduranga - Bình Thuận, nền độc lập người Chăm kết thúc o Khởi nghĩa Nông Văn Vân o Nổi loạn của Lê Văn Khôi có giúp đỡ của quân Xiêm La(xâm lược) ở Nam kỳ o Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1802 - 1945 đầu thế kỷ 19 1815 1821 - 1827 1831 - 1832 1832 1833 - 1835 1833 - 1836 1854 - 1855 [sửa] Thời kỳ thuộc Pháp, (9-1858 ÷ 3-1945) Mở đầu cuộc kháng chiến của dân tộc Việt nam chống chủ nghĩa thực dân khi hạm đội Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tiến công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9- 1858. Pháp xâm lược ba tỉnh miền Đông Nam kỳ, 1859 ÷ 1862. Pháp đánh chiếm tỉnh, thành Gia Định, ngày 17-2-1859. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo, ngày 10-12-1861. Khởi nghĩa chống Pháp của Trương Định, 1861 ÷ 1864. Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền Đông lục tỉnh là Gia Định, Định Tường, Biên Hòacho Pháp, ngày 5-6-1862. Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của Trương Quyền, Thiên hộ Dương, Hồ Huân Nghiệp, , 1864 ÷ 1865. Khởi nghĩa của Đoàn Hữu Trưng - Đoàn Trực chống triều đình Tự Đức (nhà Nguyễn), nổ ra ngày 16-9-1866. Pháp tiếp tục xâm lấn ba tỉnh miền Tây Nam kỳ, tiến tới chiếm đóng toàn bộ Nam kỳ, 1867 ÷ 1874. Pháp đơn phương ra tuyên bố 6 tỉnh Nam kỳ là lãnh địa của Pháp, ngày 20-6-1867. Khởi nghĩa chống Pháp của Thủ khoa Huân, Phan Công Tôn, , năm 1868. Khởi nghĩa chống Pháp của 18 thôn Vườn Trầu và ở 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ, năm 1872. Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất, 1873 ÷ 1874. Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, ngày 20-11-1873. Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai chống triều đình Huế thỏa hiệp với giặc Pháp, tháng 2-1874. Khởi nghĩa Văn thân Nghệ Tĩnh, 1874. Triều đình Huế ký Hiệp ước với Pháp, chấp nhận chủ quyền của Pháp đối với vùng đất tự địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào (toàn bộ Nam kỳ) để đổi lấy việc Pháp rút khỏi Bắc kỳ, ngày 15-3-1874. Triều đình Huế ký Hiệp ước thương mại với Pháp tại Sài Gòn, ngày 31-8-1874. Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai, hoàn thành xâm lược Bắc kỳ, 1882 ÷ 1883. Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai, ngày 25-4-1882. Pháp đánh chiếm khu mỏ than Hòn Gai, ngày 12-3-1883. Pháp đánh chiếm Thuận An, uy hiếp triều đình Huế, 20-8-1883. Triều đình Huế ký Hiệp ước với Pháp tại Huế thừa nhận Bắc kỳ là thuộc địa của Pháp và chấp nhận nềnbảo hộ của Pháp ở Trung kỳ, ngày 25-8-1883. Khởi nghĩa chống Pháp của Tạ Hiện ở Bắc Kỳ, 1883 ÷ 1887. Triều đình Huế ký hiệp ước với Pháp tại Huế chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp và nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại, ngày 6-6-1884. Sự biến kinh thành Huế, đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885: Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn tấn công Pháp ở đồn Mang Cá. Vua Hàm Nghi rời kinh thành Huế và hạ Chiếu cần Vương phát động phong trào chống Pháp, ngày 13-7-1885. Phong trào Cần Vương, 1885 ÷ 1898. -Miền Trung: có các cuộc khởi nghĩa của vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Xuân Ôn, Tống Duy Tân, Trần Xuân Soạn, Đinh Công Tráng, -Miền Bắc: có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Ngô Quang Bích, Đốc Ngữ, -Vua Hàm Nghi bị bắt đi lưu đầy, năm 1888. -Chiến thắng Yên Lãng (Hòa Bình) của nghĩa quân Đốc Ngữ, ngày 5-2-1892. -Chiến thắng Vụ Quang của nghĩa quân Phan Đình Phùng, ngày 28-9-1895. Khởi nghĩa Yên thế của Hoàng Hoa Thám, 1885 ÷ 1913. Chiến thắng Hữu Nhuế (tức Hồ Chuối) của nghĩa quân Yên Thế, ngày 18-5-1894. Pháp thành lập Liên bang Đông Dương và đặt chế độ toàn quyền Đông Dương, ngày 17-10- 1887. Ngày sinh Nguyễn Sinh Cung, tức Nguyễn Tất Thành, về sau là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, ngày 19-5-1890. Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội, tháng 5-1904. Phong trào Đông Du, 1904 ÷ 1909. Phan Bội Châu sang Nhật hoạt động, thúc đẩy phong trào Đông Du, ngày 20-1-1905. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907 ÷ 1908 -Trường Đông Kinh nghĩa thục của Lương Văn Can mở tại Hà Nội, tháng 3-1907 (tồn tại đến tháng 12-1907). -Mở đầu phong trào chống thuế ở Trung kỳ năm 1908, ngày 11-3-1908 (kéo dài tới tháng 8- 1908). -Vụ Hà thành đầu độc, ngày 27-6-1908. Bãi công của 200 công nhân viên chức hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương (L.U.C.I) ở Hà Nội, tháng 5-1909. Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước, ngày 5-6-1911. Phan Bội Châu, Cường Để thành lập Việt Nam Quang Phục hội, tháng 2-1912. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, ngày 1-8-1914. Vụ phá khám lớn Sài Gòn của Thiên Địa hội, ngày 15-2-1916. Khởi nghĩa của vua Duy Tân, Thái Phiên và Trần Cao Vân ở Nam Trung kỳ, tháng 5-1916. Khởi nghĩa Thái Nguyên của Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc Quyến, ngày 30-7-1917. Tôn Đức Thắng tham gia cuộc binh biến ở Biển Đen ủng hộ nước Nga Xô Viết, ngày 20-4- 1919. Nguyễn Ái Quốc gửi "yêu sách 8 điểm của nhân dân Việt Nam" tới Hội nghị Véc Xây, ngày 16-6-1919. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, từ 25 đến 30-12-1920. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp Thuộc địa tại Pháp, tháng 7-1921. Báo La paria (Người Cùng Khổ) ra số đầu tiên, ngày 1-4-1922. Thành lập Tâm Tâm xã tại Quảng Châu (Trung Quốc), 1923. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội 5 Quốc tế Cộng sản, từ 17-6 đến 8-7-1924. Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương (Méc-lanh) tại Sa Diện (Quảng Châu), ngày 19-2-1924. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc, 1925. Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, tháng 6-1925. Báo Thanh Niên ra số đầu tiên, ngày 21-6-1925. Thành lập Hội Phục Việt, ngày 14-7-1925. Bãi công của hơn 1000 công nhân Ba Son (Sài Gòn do Công hội Đỏ lãnh đạo), ngày 4-8- 1925. Tòa án thực dân xét xử Phan Bội Châu, (Phong trào đòi ân xá Phan Bội Châu nổ ra), ngày 23-11-1925. Phan Châu Trinh qua đời, (Phong trào để tang Phan Châu Trinh bắt đầu), ngày 24-3-1926. Xuất bản tác phẩm Đường Cách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc, 1927. Thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng, ngày 25-12-1927. Thành lập Tân Việt Cách mạng Đảng, ngày 14-7-1928. Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3-1929. Cuộc bãi công của công nhân hãng A-via (Hà Nội) do chi bộ cộng sản lãnh đạo, ngày 18-5- 1929. Thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, ngày 28-7-1929. Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1929 ÷ 1930 Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Bắc kỳ, ngày 17-6-1929. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng tại Trung kỳ, tháng 11-1929. Thành lập Đông Dương cộng sản Liên đoàn, ngày 1-1-1930. Hội nghị hợp nhất các Đảng của người cộng sản Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930. Đông Dương cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 24-2-1930. Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, tháng 2 năm 1930. Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, từ 12-9-1930 đến 6- 1931. Cuộc đấu tranh của nông dân Tiền Hải (Thái Bình), ngày 14-10-1930. Hội nghị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Luận cương chính trị của Đảng, tháng 10-1930. Thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương, ngày 26-3-1931. Phong trào đấu tranh của công nhân xe lửa Đà Nẵng - Nha Trang, tháng 3-1932. Hội nghị Ban lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương ở ngoài nước và đại biểu trong nước họp tại Ma Cao (TQ), ngày 14-6-1934. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương tại Ma Cao, ngày 27-3- 1935. Phong trào Mặt trận Nhân dân Phản đế Đông Dương của Đảng Cộng sản Đông Dương, 1936 ÷ 1939 Phong trào Đông dương Đại hội, tháng 8-1936. Chính quyền Pháp ở Đông Dương hoàn thành xây dựng tuyến đường sắt xuyên Đông Dương, ngày 1-10-1936. Toàn vùng mỏ than Hòn Gai bãi công, ngày 23-11-1936. Phong trào đấu tranh đòi dân chủ nhân việc "đón Gô-đa", tháng 1-1937. Cuộc mít tinh của 25.000 người kỷ niệm Ngày quốc tế Lao động tại Hà Nội, ngày 1-5-1938. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngày 1-9-1939. Đảng Cộng sản Đông Dương ra thông báo khẩn cấp về tình trạng thời cuộc, ngày 10-3- 1939. Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng tới Việt Nam năm 1940 Phát xít Nhật đưa quân vào Đông Dương, ngày 22-9-1940. Khởi nghĩa Bắc Sơn, ngày 27-9-1940. Khởi nghĩa Nam Kỳ, ngày 23-11-1940. Cuộc nổi dậy của binh lính Đông Dương ( ở Nghệ An), ngày 13-11-1941. Nguyễn Ái Quốc về nước (tới Cao Bằng) trực tiếp chỉ đạo cách mạng, ngày 8-2-1941. Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày 10-5-1941. Thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng Cứu quốc vong, ngày 15-5-1941. Thành lập Mặt trận Việt Minh, ngày 19-5-1941. Pháp Nhật ký Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương, ngày 29-7-1941. Nguyễn Ái Quốc ra chỉ thị mở rộng căn cứ địa Cao Bằng và phong trào Nam tiến, tháng 7- 1942. Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Trung Quốc, 1942÷1943. Đại hội Việt minh tại Cao Bằng và chỉ thị của Tổng Bộ Việt Minh về vấn đề khởi nghĩa vũ trang và xây dựng chính quyền cách mạng, ngày 15-11-1942. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và bản đề cương Văn hóa Việt Nam, ngày 25-2-1943. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa, ngày 7-5-1944. Thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam, ngày 30-6-1944. Thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (Quân đội nhân dân Việt Nam), ngày 22-12-1944. • 9-3-1945 : Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Thời kì Pháp thuộc kết thúc. [sửa] Thời kỳ Chiến tranh Đông Dương 1945-1975 Bài chi tiết: Niên biểu lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975 • năm 1945 : Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số 10 triệu). • 19-8-1945 : Cách mạng tháng Tám thành công. • 2-9-1945 : Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. • 30-4-1975 : Chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, Chiến tranh kết thúc. Nước Việt Nam thống nhất. . Nam • Niên biểu lịch sử Việt Nam sửa Niên biểu lịch sử Việt Nam Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ. đầu Thiên niên kỷ 2 TCN • Văn hóa Đồng Đậu nửa sau Thiên niên kỷ 2 TCN • Văn hóa Gò Mun cuối Thiên niên kỷ 2 TCN - đầu Thiên niên kỷ 1 TCN • Văn hóa Đông Sơn (Trống đồng Ngọc Lũ) Thiên niên kỷ. đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Thời kì Pháp thuộc kết thúc. [sửa] Thời kỳ Chiến tranh Đông Dương 1945-1975 Bài chi tiết: Niên biểu lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975 • năm 1945 : Nạn đói gây ra

Ngày đăng: 20/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    •  Thời đại đồ đá cũ

    • [sửa] Thời đại đồ đá mới

    • Thời kỳ bắt đầu dựng nước

    • Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ, (179TCN ÷ 938)

    • [sửa] Thời kỳ độc lập, (938 ÷ 1883)

    • [sửa] Thời kỳ thuộc Pháp, (9-1858 ÷ 3-1945)

    • [sửa] Thời kỳ Chiến tranh Đông Dương 1945-1975

    • Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 - nay)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan