Chuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMIN Chuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMIN Chuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMIN Chuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMIN Chuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMINChuyên đề Luyện thi đại học 2014 AMIN
CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn GIÁO KHOA CÂU 1 (CĐ 2012): Cơng thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là: A. C n H 2n-1 N (n ≥ 2) B. C n H 2n-5 N (n ≥ 6) C. C n H 2n+1 N (n ≥ 2) D. C n H 2n+3 N (n ≥ 1) CÂU 2 (ĐH A 2012): Số amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C 3 H 9 N là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. CÂU 3 (CĐ 2009) : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C 4 H 11 N là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 CÂU 4 (CĐ 2010): Số amin thơm bậc một ứng với cơng thức phân tử C 7 H 9 N là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 CÂU 5 (ĐH A 2013): Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. CÂU 6 (ĐH B 2013): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng cơng thức phân tử C 7 H 9 N là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. CÂU 7 (ĐH A 2010): Trong sớ các chất : C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đờng phân cấu tạo nhất là: A. C 3 H 7 Cl B. C 3 H 8 O C. C 3 H 8 D. C 3 H 9 N CÂU 8 (ĐH B 2011): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH B. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 D. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 CÂU 9 (ĐH B 2011): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 . Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) CÂU 10 (ĐH B 2007): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. CÂU 11 (CĐ 2010): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chủn màu xanh ? A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua CÂU 12 (ĐH A 2012): Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). CÂU 13 (CĐ 2013): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac . CÂU 14 (ĐH A 2012): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH là một đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua khơng tan trong nước. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -1- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. CÂU 15 (ĐH B 2007): Cho sơ đờ phản ứng: o 3 +CH I +HONO +CuO,t C 3 (tỉ lệ mol 1:1) NH X Y Z→ → → Biết Z có khả năng phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, HCHO B. C 2 H 5 OH , CH 3 CHO C. CH 3 OH, HCHO D. CH 3 OH, HCOOH CÂU 16 (CĐ 2008): Cho dãy các chất: C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5 CÂU 17 (ĐH A 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. PHẢN ỨNG CỢNG HCl CÂU 18 (CĐ 2012): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là: A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. HƯỚNG DẪN GIẢI • Theo ĐL BTKL: m amin + m HCl = m ḿi → n HCl = 31,68-20 36,5 = 0,32 (mol) → V HCl = 0,32 (lít) = 320 (ml) ĐÁP ÁN C CÂU 19 (CĐ 2007): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N HƯỚNG DẪN GIẢI amin 25*12,4 m = 3,1( ) 100 g = và n amin = n HCl = 0,1 (mol) RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl 2 RNH 3 3,1 M = R + 16 = 31 R =15(CH ) 0,1 = ⇒ → CH 3 NH 2 ĐÁP ÁN C CÂU 20 ( ĐH A 2011): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -2- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 3 9 14 %N 0,2373 12x + y = 45 x = 3: y = 9 (C H N) 12x + y+14 = = → → → Amin có 2 đờng phân amin bậc I ĐÁP ÁN A CÂU 21 (CĐ 2008): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử của X là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 HƯỚNG DẪN GIẢI 5,9g RNH 2 X + HCl 9,55 g muối RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl Cứ (R + 16)g (R + 52,5)g Đề bài: 5,9 g 9,55g Lập tỷ lệ: 3 7 R+16 5,9 R = 43 (C H -) R+52,5 9,55 = ⇒ → C 3 H 7 NH 2 Các CTCT: CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 ; CH 3 CH 2 NHCH 3 ; (CH 3 ) 3 N và CH 3 CH CH 3 NH 2 ĐÁP ÁN B Có thể dùng phương pháp tăng giảm khới lượng: Cứ 1 mol amin tác dụng với HCl tạo ḿi thì tăng 36,5 g 0,1 mol ← 9,55 – 5,9 = 3,65 g M amin = R + 16 = 5,9 59 0,1 = → R = 43 → -C 3 H 7 CÂU 22 (ĐH A 2009): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. HƯỚNG DẪN GIẢI RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl amin 4 11 15-10 10 n = M = 73 C H N 5 36,5 36,5 ⇒ = → có tổng 8 đồng phân (XEM THÊM CÁCH TÍNH SỚ ĐỜNG PHÂN) ĐÁP ÁN A CÂU 23 (CĐ 2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cơ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CH 2 COONH 4 . B. CH 3 COONH 3 CH 3 . C. HCOONH 2 (CH 3 ) 2. D. HCOONH 3 CH 2 CH 3 . HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -3- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn X là có dạng RCOOR’ với số mol 0,02 (mol) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,02 0,02 → R + 67 = 1,64 0,02 = 82 → R =15 (CH 3 ) → R’=32(NH 3 CH 3 ) → X là: CH 3 COONH 3 CH 3 ĐÁP ÁN B CÂU 24 (ĐH B 2010): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . HƯỚNG DẪN GIẢI n HCl = 24,0 5,36 88,864,17 = − mol Gọi amin là R(NH 2 ) x → M = x x 37 24,0 88,8 = • x = 1 → R = 21 → Loại • x = 2 => M = 74 => R = 42 (C 3 H 6 ) → H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 ĐÁP ÁN D CÂU 25 (CĐ 2010): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Cơng thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N HƯỚNG DẪN GIẢI • Cơng thức trung bình 2 amin no đơn chức : 2 n 2n 1 C H NH + 2 3 n 2n 1 n 2n 1 C H NH C H NH Cl + HCl + + → • Bảo toàn khới lượng: m HCl = 3,925 – 2,1 = 1,825 (g) n X = n HCl = 1,825 0,05(mol) 42 14n 17 n 1,78 36,5 2,1 M = 0,05 = ⇒ = = + ⇒ = ĐÁP ÁN A CÂU 26 (ĐH B 2013): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là: A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Áp dụng bảo tồn khối lượng và phương pháp trung bình C n H 2n+1 NH 2 + HCl → C n H 2n+1 NH 3 Cl n X = 1,49 0,76 0,02 (mol) 36,5 − = → số mol mỗi amin là 0,01 (mol) ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -4- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn → X 0,76 M 38 0,02 = = → amin có KLPT nhỏ hơn 38 chỉ có CH 3 NH 2 (M =31) → m = 31.0,01 = 0,31 (gam) ĐÁP ÁN B CÂU 27 (CĐ 2011): Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. B. Trong phân tử X có một liên kết π . C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Phân tử X có mạch cacbon khơng phân nhánh. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CTTQ của X là: C x H y N t 14t %N 0,1918 73t < 80 M = = → → t = 1 (M X = 73) → X là C 4 H 11 N X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y → amin béo bậc I Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu được xeton Z → rượu bậc II CH 3 CH(NH 2 )CH 2 CH 3 ĐÁP ÁN D CÂU 28 (ĐH B 2008): Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 -NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 o C). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 + Cl - (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. HƯỚNG DẪN GIẢI C 6 H 5 NH 2 + NaNO 2 + 2HCl → C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O + NaCl Hệ sớ phản ứng các chất tham gia là 1:1 nên chọn ngay [ khơng cần tính sớ mol làm gì] ĐÁP ÁN C ĐỚT CHÁY AMIN CÂU 29 (CĐ 2013): Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N 2 ; 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2 O. Số cơng thức cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: 2 2 CO H O n C 0,6 2 H 2 2.1,05 7 = = = → C 2 H 7 N có 2 đồng phân ĐÁP ÁN C ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -5- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: AMIN Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 30 (ĐH A 2012): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. HƯỚNG DẪN GIẢI 2 n 2n 4,536 (lit)O m 2m+3 2 2 2 C H C H N hh M 2,24 (lit)CO +H O + N → • Bảo tồn ngun tố Oxi: 2 2 2 O(O ) O(CO ) O(H O) n = n + n 2 H O 4,536 2,24 .2= .2 + n 22,4 22,4 → 2 H O n 0,205 (mol)= • Đớt anken cho sớ mol CO 2 bằng H 2 O nên: 2 2 amin H O CO amin 3 n n n 0,205 0,1 0,105 n 0,07 2 = − = − = ⇒ = mol • Nhận thấy: n amin < n M → 2 CO M n 0,1 1,43 n 0,07 C < = = • Vì anken có sớ ngun tử C ≥ 2 nên mợt amin là CH 3 NH 2 (X) và C 2 H 5 NH 2 (Y) ĐÁP ÁN A XEM BẢN ĐẦY ĐỦ TRÊN www.HOAHOC.edu.vn HOẶC www.DAIHOCTHUDAUMOT.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -6- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com . lực bazơ từ trái sang phải là: A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac . CÂU 14 (ĐH A 2012): Phát. (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. HƯỚNG DẪN GIẢI 2 n 2n 4,536 (lit)O m 2m+3 2 2 2 C H C H N hh M. nên: 2 2 amin H O CO amin 3 n n n 0,205 0,1 0,105 n 0,07 2 = − = − = ⇒ = mol • Nhận thấy: n amin < n M → 2 CO M n 0,1 1,43 n 0,07 C < = = • Vì anken có sớ ngun tử C ≥ 2 nên mợt amin