1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 3 lớp 6 ctst

19 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Tình Bạn, Tình Thầy Trò
Người hướng dẫn GV. Trần Thị Ngọc Tuyền
Trường học Trường THCS Tân Tiến
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại chủ đề
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 76 KB

Nội dung

1 Trường THCS Tân Tiến GV: Trần Thị Ngọc Tuyền Tổ: Xã hội Ngày soạn: 28/10/2023 CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRỊ Thời điểm thực hiện: Tháng 11 Thời gian thực hiện: 12 tiết I.MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề học sinh có thể: Năng lực: 1.1.Năng lực đặc thù: - Thiết lập mối quan hệ với bạn, thầy cô biết gìn giữ tình bạn, tình thầy trị - Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè - Giới thiệu nét bật nhà trường chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường - Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường 1.2 Năng lực chung: Chủ đề góp phần hình thành lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống, hợp tác với bạn hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực tự chủ tự học: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thể kiến phản biện, bình luận tượng xã hội giải mâu Phẩm chất: Chủ đề góp phần hình thành lực chung - Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm, biết yêu thương thầy cô bạn bè - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập hoạt động rèn luyện 2 - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm việc hồn thành nhiệm vụ thân để góp phần hoàn thành chung nhiệm vụ với tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị đồ dùng học tập: nam châm bảng từ, in sẵn phương án lựa chọn để HS gắn lên bảng, giấy nhớ màu (hoạt động 7), giấy A0 A1, bút màu, băng dính - Chuẩn bị hát chủ đề tình thầy trị, tình bạn - Quả bóng - Các bảng khảo sát Chuẩn bị học sinh: - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị trước nhiệm vụ SGK - Thẻ màu - Bút viết, bút màu, giấy A4, kéo, keo dính - Thực hoa danh ngôn (nhiệm vụ 10), sổ tay giao tiếp lớp (nhiệm vụ 11) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động với hát mái trường Tìm hiểu truyền thống nhà trường a) Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, thấy tầm quan trọng việc xây dựng tình bạn, tình thấy trị; thấy cần thiết thực việc làm cụ thể để xây dựng mối quan hệ cải thiện mối quan hệ b) Nội dung: GV giới thiệu ý nghĩa nội dung chủ đề c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho lớp hát “Vui đến trường” sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung - GV hỏi đáp nhanh cảm xúc HS hát, ý nghĩa tình bạn, tình thầy trị với sống người, hỏi đáp nhanh thầy cô mái trường học - GV cho HS quan sát tranh chủ đề, mô tả cảm xúc bạn tranh, chia sẻ ý nghĩa thông điệp tranh chủ đề đọc phần định hướng nội dung SGK 3 - GV giới thiệu vào chủ đề: Các mối quan hệ xã hội có ý nghĩa trưởng thành cá nhân Các mối quan hệ không tự nhiên sinh mà xây dựng từ điều nhỏ nhất, giản dị bồi đắp hàng giờ, ngày, hàng tháng, năm Ở trường, mối quan hệ thầy trò, bạn bè điểm tựa quan trọng học sinh Để biết cách xây dựng tình bạn tình thầy trị, tìm hiểu chủ đề 3: Xây dựng tình bạn, tình thầy trị Hoạt động 2: Khám phá cách thiết lập mở rộng quan hệ bạn bè a) Mục tiêu: Giúp HS ý thức tầm quan trọng việc chủ động tạo dựng mở rộng mối quan hệ bạn bè, biết lên kế hoạch cụ thể để cải thiện mở rộng mối quan hệ bạn bè có b) Nội dung: - Tìm hiểu cách làm quen với bạn - HS chia sẻ lần làm quen với bạn bè c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi Biệt danh tơi theo nhóm – HS GV phổ biến luật chơi: GV có bơng hoa/ cờ Hoa/ cờ chuyển đến người mỉm cười giới thiệu thân tính từ bắt đầu chữ đầu tên mình; giới thiệu sở thích, sở trường, Ví dụ: Bạn Lan nói “Chào bạn, Lan “lung linh” Mình thích đọc truyện tranh chơi cờ vua giỏi Mình vui làm quen với bạn” Sau đó, Lan chuyển hoa/ cờ đến bạn mà muốn làm quen Bạn nhận Thanh mỉm cười nói: “Chào Lan lung linh, Thanh “thành thật” Mình thích biển giỏi nhớ lời đoạn quảng cáo Mình vui làm quen với bạn” Nói xong, Thanh tiếp tục chuyển hoa/ cờ đến bạn khác - GV đại diện HS làm mẫu để hướng dẫn trị chơi, sau tổ chức cho nhóm chơi - GV hỏi đáp nhanh: - GV yêu cầu HS đọc cách làm quen bạn M ý 1, nhiệm vụ 1, trang 25 SGK - GV giới thiệu số cách làm quen khác yêu cầu HS thực hành theo nhóm – HS với cách sau đây: • Khen đồ bạn 4 • Khẳng định trơng bạn quen gặp • Rủ bạn tham gia trị chơi mơn thể thao • Hỏi bạn phim tiếng gần - GV mời số nhóm đại diện lên thực trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết - Một số cách làm quen mở rộng quan hệ bạn bè: * Sản phẩm + Chủ động giới thiệu thân hỏi tên bạn + Khen đồ bạn + Khẳng định trơng bạn quen gặp + Rủ bạn tham gia trị chơi mơn thể thao + Hỏi bạn phim tiếng gần + Tìm hiểu sở thích thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận tầm quan trọng việc chủ động tạo dựng mở rộng mối quan hệ bạn bè Nhiệm vụ 2: Chia sẻ lần làm quen với bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hỏi lớp lần em làm quen với bước vào trường trung học sở Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết * Sản phẩm + HS kể lần làm quen với bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS đại diện chia sẻ - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận hoạt động, tổng kết cách mà HS thường thực hiện, thực Khuyến khích em chủ động làm quen với bạn bè cách lịch sự, thân thiện Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô a) Mục tiêu: Hoạt động giúp HS xác định thời điểm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động việc xây dựng mối quan hệ thầy trò b) Nội dung: - Tìm hiểu hình thức cách thức giao tiếp với thầy cô - Thể lại trải nghiệm HS giao tiếp với thầy cô c) Sản phẩm: Kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình thức cách thức giao tiếp với thầy cô Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2, trang 25 SGK - GV hỏi lớp: Khi có việc cần gặp thầy cơ, em thường gặp vào lúc nào? Nói chuyện trực tiếp hay gián tiếp? - GV mời vài HS chia sẻ Lưu ý: GV chia sẻ hình thức thời điểm thuận lợi mà trao đổi với HS lưu ý với HS ý thời điểm thích hợp thầy Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết * Sản phẩm: - Hình thức trao đổi với thầy cơ: Gặp trực tiếp; Gọi điện; Nhắn tin; Gửi thư điện tử - Cách thức giao tiếp: chào hỏi lễ phép, giới thiệu thân nói rõ ràng, cụ thể điều cần - Thời điểm: đầu giờ, tan học, nghỉ trưa, buổi tối, - HS thực hành giao tiếp với thầy cô theo mẫu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV lưu ý HS cách nhắn tin qua điện thoại mạng xã hội HS với GV cần phải chuẩn mực: khơng dùng từ lóng, từ viết tắt không thông dụng, Nhiệm vụ 2: Thể lại trải nghiệm HS giao tiếp với thầy cô Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV thực ví dụ mẫu gọi điện thoại cho thấy cô: “Em chào cô Em gọi vào có phiền khơng ạ? Thưa cơ, em A học sinh lớp 6B Em có phần chưa hiểu học sáng Em gọi điện hỏi lúc phù hợp ạ?” - GV trao đổi với HS phần giao tiếp mẫu, hình thức, nội dung, thời điểm thái độ giao tiếp mà GV vừa thực - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi Mỗi bạn nghĩ nội dung muốn hỏi, lựa chọn thời điểm hình thức giao tiếp Sau đó, thực hành giao tiếp người lượt: lượt nói lượt nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết * Sản phẩm + Nội dung học sinh chọn lựa thực hành giao tiếp chọn lựa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài cặp HS thể trước lớp - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu bước giải vấn đề mối quan hệ với bạn bè a) Mục tiêu: Hoạt động giúp HS bình tĩnh, bước đầu biết cách phát vấn đề cá nhân gặp phải mối quan hệ với bạn bè tìm cách giải b) Nội dung: - Tìm hiểu bốn bước giải vấn đề - Liên hệ trải nghiệm HS c) Sản phẩm: Kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bốn bước giải vấn đề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc bước giải vấn đề ý 1, nhiệm vụ 3, trang 26 SGK xem lại tập 1, nhiệm vụ SBT làm nhà - GV gọi số HS nói lại ví dụ minh hoạ bước SGK Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết * Sản phẩm: Các bước giải vấn đề mối quan hệ với bạn bè : + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải + Bước 2: Xác định nguyên nhân hệ vấn đề + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp cho vấn đề + Bước 4: Đánh giá hiệu phương pháp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV kết luận: Trong thực tế, thấy bước lướt qua nhanh nên thường không để ý Việc tư đầy đủ giúp giải vấn đề chắn hướng Nhiệm vụ 2: Liên hệ trải nghiệm HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm – HS, yêu cầu lựa chọn vấn đề bạn nhóm HS chia sẻ cách giải quyết, phân tích bước giải vấn đề vận dụng - GV mời vài HS chia sẻ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết * Sản phẩm + HS trình bày bước giải Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động Hoạt động 5: Giữ gìn quan hệ với bạn bè, thầy a Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ giữ gìn phát triển mối quan hệ với bạn bè, thầy Từ đó, thể trân trọng tình cảm với bạn bè, thầy cô qua việc làm, hành động cụ thể b Nội dung: - Tổ chức trò chơi : Làm theo lời hát - Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: “Làm theo lời hát” Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến luật chơi: HS hát làm theo lời hát: “Cầm tay đi, xem có giận hờn Cầm tay đi, xem có giận hờn chi Mình anh em, có chi đâu mà giận hờn Cầm tay cầm tay đi” - GV thay động từ cầm tay hành động khác như: hỏi han, khoác vai, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút 9 - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần * Sản phẩm: Thơng điệp trị chơi: Khun tươi cười, gần gũi, quan tâm đến để mối quan hệ thoải mái, vui vẻ bền lâu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS tham gia trò chơi - GV HS khác cổ vũ, động viên Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS mở SBT; xem lại nhiệm vụ thực nhà GV cho HS bổ sung thêm cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy - GV tổ chức cho HS thực hành số cách để giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thấy cô Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần * Sản phẩm: - Tự giới thiệu thân - Cùng tìm hiểu sở thích - Cùng đọc chuyện, chơi trò chơi, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV HS khác đặt câu hỏi choHS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 6: Phát triển kĩ tạo thiện cảm giao tiếp a Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ thiện cảm với người giao tiếp qua việc sử dụng lời nói, cử chỉ, ánh mắt, khơi gợi ý tưởng cho nội dung giao tiếp phát triển Qua đó, giúp HS 10 hình thành kĩ lắng nghe, kï phản hồi kĩ phát triển câu chuyện giao tiếp b Nội dung: - Lưu ý kĩ lắng nghe, phản hồi đặt câu hỏi gợi mở - Thực hành kĩ lắng nghe, phản hồi đặt câu hỏi gợi mở - Thảo luận kĩ nghe c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhấn mạnh tầm quan trọng việc tạo thiện cảm q trình giao tiếp với thầy bạn bè Bên cạnh chân thành, cần số kĩ thể tình cảm với người đối diện giao tiếp - GV gọi HS đọc mục 1, 2, nhiệm vụ 5, trang 27, 28 SGK - GV tạo nhóm HS, yêu cầu HS đứng nhóm, phân rõ số 1, 2, cho HS nhóm, - Hoạt động thực theo lượt với vai trò thay đổi sau: (bảng bên dưới) - GV trao đổi với HS lượt sắm vai với câu hỏi:   Người nói chuyện cảm thấy người nghe vậy? Người quan sát hai bạn nói chuyện với có suy nghĩ gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần * Sản phẩm: - Việc người nghe lắng nghe tốt tạo thiện cảm giao tiếp, người nói có ấn tượng tốt người nghe Điều góp phần tạo quan hệ tốt đẹp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS nhóm phát biểu - GV HS khác đặt câu hỏi cho HS trình bày Phân Lượt Lượt Lượt - Số người nghe - Số người quan - Số người kể chuyện 11 vai - Số người kể sát - Số người quan sát chuyện - Số người nghe - Số người nghe - Số người quan - Số người kể sát chuyện Người kể chuyện Kể niềm vui, Kể nỗi sợ hãi Kể kế hoạch nghỉ hè, kỉ niệm đáng nhớ thân nghỉ tết Người nghe Người nghe thể không tâm, lơ đãng, làm việc riêng, không để ý đến câu chuyện người nói Người nghe thể nghe nge câu đưa lời khuyên phủ nhận ý kiến người nói, can thiệp nhiều vài q trình người nói trình bày Người nghe thể lắng nghe chuẩn mực; ánh mắt tâm vào người nói, gương mặt biểu cảm theo người nói, gật đầu đồng ý; hỏi thêm nói câu cảm thán thể đồng cảm thấu hiểu Người quan sát Quan sát thái độ người nghe người nói Đưa suy nghĩ thân thấy hai bạn nói chuyện Quan sát thái độ người nghe người nói Đưa suy nghĩ thân thấu hai bạn nói chuyện Quan sát thái độ người nghe người nói Đưa suy nghĩ thân thấy hai bạn nói chuyện Thời gian phút phút phút Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 7: Xác định số vấn đề thường xảy mối quan hệ em trường a Mục tiêu: giúp HS nhận vấn đề tiêu cực HS phải đối mặt độ tuổi học đường, HS chia sẻ để giải toả khúc mắc biết xử lí số tình điển hình mơi trường lớp học b Nội dung: - Xác định vấn đề học sinh lớp thường gặp phải - Quan sát tranh dự đoán c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: 12 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK, chọn vấn đề thân HS gặp phải - GV hỏi vấn đáp, HS giơ tay, ví dụ:    Bạn tự thấy hay đùa dai giơ tay? Bạn thấy hay thất hứa với bạn? Bạn đễ cáu với người? - GV đặt câu hỏi: Em cịn gặp vấn đề ngồi vấn đề nêu sách? Hãy kể vấn đề? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần * Sản phẩm: - Đùa dai; Bị bắt nạt; Ngại giao tiếp; Thất hứa với bạn; Dễ cáu với bạn; Hay giận dỗi với bạn; Bất đồng ý kiến,… Hoạt động 8: Giải tình nảy sinh trường học a Mục tiêu: giúp HS chia sẻ để giải toả khúc mắc biết xử lí số tình điển hình môi trường lớp học b Nội dung: - Quan sát tranh dự đoán c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời số HS nhắc lại ngắn gọn bước giải vấn đề - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận giải tình nhiệm vụ phút Giao nhiệm vụ sau: + Nhóm 1, giải tình 1; (Cách thể thuyết trình, sử dụng sơ đồ, hình vẽ, ) Bạn N người vui tính, bạn N thường trêu bạn để làm trò cười cho bạn em thường cười theo Một lần, N trêu em lớp cười lên Em khơng thích bị trêu trọc Em nên làm tình này? + Nhóm 3, giải tình (Cách thể thuyết trình, sử dụng sơ đồ, hình vẽ, ) Lớp em có bạn nam thường xuyên ngồi chơi Theo em, bạn nam có cần quan tâm, chia sẻ thầy cô, bạn bè người thân không? Em giúp bạn hòa nhập với tập thể lớp nào? 13 + Nhóm 5, giải tình (Cách thể sắm vai thể biện tình cách giải quyết) Một bạn nữ lớp nói lại với em bạn M nói điều chưa em Nghe tin em có cảm xúc em ứng xử sao? Hãy chia sẻ cách giải em? - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS quan sát tranh ý 2, nhiệm vụ 7, trang 29 SGK dự đoán vấn đề xảy ra, đề xuất cách giải vấn để Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vịng phút - GV quan sát nhóm mời đại diện chia sẻ cách nhóm xử lí tình * Sản phẩm: - Tình 1: + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: Em bị bạn N trêu trọc làm trò cười cho bạn khác + Bước 2: Nguyên nhân hệ vấn đề: Bạn N thường trêu bạn làm cho người cười Dẫn đến, em bạn lớp bị trêu trọc + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp giải vấn đề: Nói rõ với bạn N khơng thích điều Khơng hùa với N để trêu bạn khác Nói với bạn lớp khơng nên cười N trêu trọc + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: em bạn khơng cịn cười bạn N trêu trọc người khác Bạn N bỏ thú vui trêu đùa người khác - Tình 2: + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: bạn A chưa hòa nhập với bạn lớp + Bước 2: Nguyên nhân hệ vấn đề: bạn ngại giao tiếp bạn có chuyện buồn Nếu kéo dài bạn chia sẻ ai, khơng tìm đồng cảm hay niềm vui với bạn bè + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp giải vấn đề: Chủ động bắt chuyện với bạn, nói truyện yêu thích, phim hay điều thú vị khác; ý đồ dùng bạn khen thấy đẹp; hỏi thăm gia đình tâm với bạn nhiều Nhờ cô giáo giao việc để bạn tiếp xúc nhiều với bạn lớp; bạn lớp hỏi nhờ bạn hướng dẫn hoạt động để bạn A Tham gia giao tiếp nhiều với bạn + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: em nói chuyện với bạn A, bạn A chơi bạn - Tình 3: 14 + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: M nói điều chưa em, em buồn nghe điều + Bước 2: Nguyên nhân hệ vấn đề: Một bạn truyển tin cho em (bản thân em chưa chứng kiến, thông tỉn cần kiểm chứng) Em lo lắng có người làm xấu hình ảnh Em M dần xa lánh nhau, đánh tình bạn, + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp giải vấn đề: Hỏi lại bạn truyền tin xem bạn M nói em để kiểm chứng “nói xấu” xem điểu M nói hay chưa Gặp trực tiếp bạn M, để nói chuyện thẳng thắn, hỏi bạn điều bạn chưa hài lịng em, Cả hai nói chuyện cho rõ rằng, M chưa hiểu rõ em, nhìn nhận góc độ khác Dù kết buổi nói chuyện sao, em thể rõ thiện cảm mong muốn M góp ý trực tiếp với em, khơng nói qua người khác + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: Em M hiểu Em hết buồn cảm thấy thoải mái Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tổng kết dự đốn xảy cách giải theo bước Hoạt động 9: Ứng xử mực với thầy cô a Mục tiêu: giúp HS ứng xử (bằng lời nói, hành động, thái độ) mực với thầy tình điển hình b Nội dung: - Chia sẻ kỉ niệm cách ứng xử với thầy cô - Thực hành cách ứng xử với thầy - Xử lí tình xảy thực tế c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời vài HS chia sẻ trước lớp hành vị, lời nói mà ứng xử chưa mực với thầy học mà tự rút cho thân 15 - GV yêu cầu HS đọc ý nhiệm vụ 8, SGK/30, sau cho HS thảo luận theo cặp, lựa chọn phương án xử lí nêu sách lí lựa chọn Thời gian làm việc: phút Hết thời gian, nhóm ghi số thử tự phương án lựa chọn vào bảng phụ - GV hỏi HS lựa chọn cách ứng xử HS giơ bảng phụ Trong học, thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến học mà em trả lười em, em lựa chọn ứng xử đây? Vì sao? + Bạn lựa chọn cách ứng xử số : Đứng im, cúi mặt khơng nói gì? + Bạn lựa chọn cách số 2: cố gắng nói điều biết không liên qua đến câu hỏi? + Bạn lựa chọn cách số 3: nói lời xin lỗi thầy chưa học chưa ý nghe giảng? + Bạn lựa chọn cách số 4: nói với thầy chưa hiểu rõ câu hỏi nhờ thầy giải thích lại? - GV u cầu HS đọc yêu cầu 2,3 nhiệm vụ thảo luận để sắm vai xử lí tình với phần phản ứng tiêu cực HS + Tình 2: HS đứng lên chối quanh, nói khơng qn sách + Tình 3: HS đứng phát dậy phản ứng cho thầy cô trù dập, có định kiến Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần - Sau tiểu phẩm, GV trao đổi với HS cách ứng xử bạn sắm vai HS, hỏi HS lớp cách ứng xử nên làm tình * Sản phẩm: + Hành vi ứng xử số 1: Đây cách ứng xử khơng nên làm thời gian tiết học im lặng em, gây ý không tốt người làm khơng khí lớp học trở nên căng thẳng + Hành vi số 2: cách ứng xử không nên làm thời gian thầy bạn + Hành vi số 3: cách ứng xử hợp lí khơng làm thời gian tiết học, lại giúp thầy cô biết em cần bổ sung phần kiến thức + Hành vi số 4: cách ứng xử khơng nên thật câu trả lời em làm thời gian công sức thầy cô 16 - HS trả lời: + Tình 1: Nhận lỗi hứa soạn sách kĩ trước học + Tình 2: Chờ thầy nói xong, đứng lên xin phép trình bày rõ để thầy cô hiểu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs chia sẻ GV nhận xét kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV nhận xét hướng dẫn HS cách ứng xử mực tình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận 10 Hoạt động 10: Sưu tầm danh ngơn tình bạn, tình thầy trị a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để làm sân phẩm sử dụng sản phẩm để chia sẻ thông điệp ý nghĩa việc giữ gìn ni dưỡng tình bạn, tình thầy trị Thơng qua đó, GV HS lớp đánh giá thay đổi, cố gắng HS chủ đề b Nội dung: - Giới thiệu trưng bày Bông hoa danh ngôn c Sản phẩm: sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm chia sẻ câu danh ngơn tâm đắc tình bạn, tình trị sưu tầm lí mà HS tâm đắccâu danh ngơn - GV yêu cầu HS viết câu danh ngôn vào hoa tự làm (bông hoa chuẩn bị trước nhà) chia sẻ với bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần * Sản phẩm: Một số danh ngôn tình bạn, tình thầy trị 17 ” Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên.” ” Nhà giáo người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn.” ” Ước mơ bắt đầu với người thầy tin bạn, người thầy lôi kéo, xô đẩy bạn đến vùng cao khác, thúc bạn gậy nhọn “sự thực”.” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm giới thiệu trước lớp câu danh ngơn nhóm - Các nhóm khác ý lắng nghe, bổ sung danh ngơn mà nhóm trước chưa trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận 11 Hoạt động 11: Xây dựng sổ tay giao tiếp lớp a Mục tiêu: Hoạt động tạo hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thơng qua đánh giá nhóm, từ HS biết hướng hoàn thiện phát triển thân b Nội dung: - Viết điều tốt đẹp mong muốn dành cho bạn - Chia sẻ điều bạn thích mong c Sản phẩm: Kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Viết điều tốt đẹp mong muốn dành cho bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS dán lên lưng bạn tờ giấy A4, viết lên tờ giấy lưng bạn điều thích cách ứng xử bạn với bạn bè, thầy cô điều mong muốn bạn thay đổi cách ứng xử với bạn bè, thầy - GV cho HS đứng thành vòng tròn để tất viết lên giấy A4 dính lưng nhau, sau cho di chuyển tự lớp để xin lời chia sẻ bạn thời gian phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết 18 * Sản phẩm + HS viết điều tốt đẹp mong muốn dành cho bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức - HS ghi Nhiệm vụ 2: Chia sẻ điều bạn thích mong Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS gỡ tờ giấy sau lưng di chuyển chỗ ngồi theo tổ để chia sẻ với bạn tổ điều bạn thích mong - GV mời số HS chia sẻ điều bạn thích mong trước lớp cảm xúc HS nhận lời chia sẻ bạn lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV khích lệ HS nhận xét nhìn nhận vào điểm tốt đẹp bạn bè - HS ghi 12 Hoạt động 12: Tự đánh giá a Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá thân sau học chủ đề b Nội dung: - HS chia sẻ thuận lợi khó khăn học chủ đề - Tổng kết số liệu khảo sát c Sản phẩm: sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: 19 - GV yêu cầu HS mở ý 1, nhiệm vụ 11, trang 31 SGK chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm với chủ để - Với ý 2, nhiệm vụ 11, sau HS xác định mức độ, GV yêu cầu HS tự cho điểm nội dung đánh giá theo mức độ bảng Sau đó, GV thống kê ghi chép lại số liệu Tự đánh giá Đúng Phân vân Không Em chủ động tiếp xúc với thầy cô, bạn lớp, trường Em biết cách để xây dựng giữ gìn quan hệ với thầy cơ, bạn bè Em biết cách lắng nghe trì nói chuyện Em nhận diện số vấn đề nảy sinh mối quan hệ trường Em biết cách giải vấn đề mối quan hệ với bạn bè Tổng - GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp + Đạt tử 13 — 15 điểm: Em chủ động xây dựng giữ gìn tình bạn, tình thầy trị tốt + Đạt từ - 12 điểm: Em xây dựng giữ gìn tình bạn, tình thấy trị tốt + Dưới điểm: Em cẩn cố gắng xây dựng giữ gìn tình bạn, tình trò tốt

Ngày đăng: 08/11/2023, 14:59

w