1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Nâng cao chất lượng công chức tại các Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng công chức tại các Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc
Tác giả Đỗ Đức Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Tĩnh, PGS. TS. Tô Hiến Thà
Trường học Trường Đại học Công đoàn
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỖ ĐỨC TỒN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TẠI CÁC SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỖ ĐỨC TỒN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG CHỨC TẠI CÁC SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đức Tĩnh PGS TS Tô Hiến Thà HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận án “Nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc” cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các trích dẫn, số liệu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Tĩnh PGS.TS Tô Hiến Thà Nghiên cứu sinh Đỗ Đức Toàn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Khoa Sau Đại học Lãnh đạo Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Trường Đại học Cơng đồn tạo điều kiện nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Đức Tĩnh PGS.TS Tô Hiến Thà Thầy không gương truyền cảm hứng nghiên cứu cho tơi mà cịn ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu Luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà khoa học Hội đồng bảo vệ cấp nhà khoa học phản biện độc lập, góp ý cho tơi trog trình thực Luận án Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, hỗ trợ vô điều kiện để tác giả hồn thành Luận án Nghiên cứu sinh Đỗ Đức Toàn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thu thập, xử lý số liệu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .10 1.1 Các cơng trình tiêu biểu nhân lực, chất lượng cơng chức 10 1.2 Các cơng trình nâng cao chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức .15 1.3 Đánh giá chung những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 26 1.3.1 Đánh giá chung 26 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 28 Tiểu kết chương .30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC 31 2.1 Khái niệm công chức, chất lượng công chức 31 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng chức 31 2.1.2 Khái niệm chất lượng công chức .34 2.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng công chức 36 2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng công chức 39 2.2.1 Thái độ, hành vi, sức khỏe công chức 40 2.2.2 Năng lực đội ngũ công chức 40 2.2.3 Trình độ đội ngũ cơng chức .42 2.2.4 Kết thực công việc .42 2.2.5 Tư sáng tạo; tính chuyên nghiệp .44 2.2.6 Kỹ sử dụng tin học, ngoại ngữ thực công việc 44 2.3 Hoạt động nâng cao chất lượng công chức .45 2.3.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao phẩm chất, đạo đức cán công chức 45 2.3.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng công chức 46 2.3.3 Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức 47 2.3.4 Chăm lo, thực tốt chế độ, sách, tạo động lực cho công chức 48 2.3.5 Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cơng chức 50 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nâng cao chất lượng công chức 50 2.4.1 Các nhân tố thuộc thân từng công chức .50 2.4.2 Chính sách Nhà nước công chức 51 2.4.3 Điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 52 2.4.4 Môi trường làm việc công chức 53 2.5 Trách nhiệm chủ thể nâng cao chất lượng công chức 54 2.5.1 Trách nhiệm quan quản lý công chức 54 2.5.2 Trách nhiệm công chức .56 2.6 Mơ hình nghiên cứu Luận án 57 Tiểu kết chương .59 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TẠI CÁC SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC TÂY BẮC 60 3.1 Khái quát công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 60 3.1.1 Tình hình giao thơng vận tải khu vực Tây Bắc 60 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 62 3.1.3 Thực trạng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 63 3.2 Phân tích thực trạng chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 65 3.2.1 Thái độ, hành vi, sức khỏe công chức 65 3.2.2 Năng lực công chức 70 3.2.3 Trình độ cơng chức 74 3.2.4 Kết thực công việc 79 3.2.5 Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp 82 3.2.6 Kỹ sử dụng tin học, ngoại ngữ 83 3.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc .85 3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao phẩm chất, đạo đức cán công chức 85 3.3.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng công chức 88 3.3.3 Thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức 89 3.3.4 Chăm lo, thực chế độ, sách, tạo động lực cho cơng chức 92 3.3.5 Nâng cao sức khỏe cán công chức 95 3.4 Đánh giá chung thực trạng chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc .97 3.4.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 97 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .99 Tiểu kết chương 104 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TẠI CÁC SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC TÂY BẮC 105 4.1 Phương hướng nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 105 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc .110 4.2.1 Đổi nhận thức chủ thể nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc .110 4.2.2 Xây dựng hồn thiện tiêu chí, tiêu chuẩn chức danh từng vị trí cơng việc cơng chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 113 4.2.3 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 116 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 121 4.2.5 Đổi tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc .126 4.2.6 Xây dựng mơi trường văn hóa công sở lành mạnh nâng cao thể lực cho công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 130 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN .137 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CB Cán CBCC Cán Công chức CC Công chức CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNH Cơng nghiệp hóa GDĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GTVT Giao thông Vận tải HĐH Hiện đại hóa 10 HĐND Hội đồng Nhân dân 11 HNQT Hội nhập Quốc tế 12 KTTT Kinh tế thị trường 13 KT-XH Kinh tế - Xã hội 14 NCS Nghiên cứu sinh 15 NNL Nguồn nhân lực 16 NSNN Ngân sách nhà nước 17 PGS Phó Giáo sư 18 QLKT Quản lý Kinh tế 19 QLNN Quản lý Nhà nước 20 TP Thành phố 21 TS Tiến sĩ 22 ThS Thạc sĩ 23 UBND Ủy ban Nhân dân 24 XHCN Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng Bảng 3.1 Cơ cấu cơng chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc giai đoạn 2016-2021 chia theo giới tính 63 Bảng 3.2 Kết khảo sát thái độ, hành vi công chức 67 Bảng 3.3 Bảng đánh giá tình trạng sức khỏe công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 68 Bảng 3.4 Kết khảo sát sức khỏe công chức 69 Bảng 3.5 Kết khảo sát đánh giá thái độ, hành vi, sức khỏe công chức Sở 70 Bảng 3.6 Kết khảo sát lực công chức 72 Bảng 3.7 Kết khảo sát đánh giá lực công chức Sở 73 Bảng 3.8 Trình độ đào tạo chun mơn cơng chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc giai đoạn 2016-2021 75 Bảng 3.9 Trình độ lý luận trị công chức diện quy hoạch cấp Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc năm 2021 76 Bảng 3.10 Trình độ đào tạo quản lý nhân lực công chức Sở Giao thông vận tải giai đoạn 2016 - 2021 77 Bảng 3.11 Kết khảo sát trình độ cơng chức 78 Bảng 3.12 Kết khảo sát đánh giá trình độ cơng chức Sở 79 Bảng 3.13 Kết khảo sát kết thực công việc công chức 80 Bảng 3.14 Kết khảo sát đánh giá kết thực công việc công chức Sở 81 Bảng 3.15 Kết khảo sát tinh thần hợp tác với đồng nghiệp công chức 82 Bảng 3.16 Kết khảo sát đánh giá tinh thần hợp tác với đồng nghiệp công chức Sở 83 Bảng 3.17 Kết khảo sát khả sử dụng tin học, ngoại ngữ công chức 84 Bảng 3.18 Kết khảo sát đánh giá khả sử dụng tin học, ngoại ngữ công chức Sở 84 135 hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào nâng cao chất lượng công chức Sở GTVT Nhà nước thực chức quản lý, định hướng, dẫn dắt hệ thống khung pháp lý sách khuyến khích, kích thích nâng cao chất lượng cơng chức Sở GTVT, thực chương trình phổ cập giáo dục bắt buộc; xây dựng tiêu chuẩn chức danh, vị trí cơng tác; hỗ trợ bồi dưỡng phát triển nhân tài thực công xã hội nâng cao chất lượng công chức Sở GTVT Ba là, cần cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành, chủ thể tham gia nâng cao chất lượng công chức Sở GTVT Trên sở Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia, bộ, ngành Trung ương tỉnh khu vực Tây Bắc đến năm 2030, Sở GTVT cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng cơng chức đơn vị cho phù hợp; trình xây dựng quy hoạch cần lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp nhân dân Trên sở quy hoạch, nghiên cứu, đề xuất chương trình, đề án, sách, chế phù hợp Lãnh đạo Sở GTVT khu vực phải xác định rõ nâng cao chất lượng công chức sở nhiệm vụ quan trọng ngành, địa phương để tập trung đạo, đáp ứng yêu cầu phát triển GTVT 136 Tiểu kết chương Từ thực trạng vấn đề đặt phương hướng cấp ngành, tỉnh nêu nghiên cứu sinh đề xuất quan điểm, giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc thời gian tới Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc theo nghiên cứu sinh cần tập trung giải nhóm giải pháp: thứ nhất, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh từng ngành ngành, từng vị trí cơng việc, tiêu chí đội ngũ công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc; thứ hai, hoàn thiện công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc; thứ ba, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc; thứ tư, đổi tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc; thứ năm, xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh nâng cao thể lực cho công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc; thứ sáu, đổi nhận thức chủ thể xây dựng, nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc 137 KẾT LUẬN Đề tài luận án nghiên cứu “Nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải khu vực Tây Bắc” có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Chất lượng cấp tỉnh cấu thành ba yếu tố bản: sức khỏe, thể chất (thể lực); trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp (trí lực); phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc (tâm lực) Chất lượng công chức cấp tỉnh phụ thuộc nhân tố: Các nhân tố thuộc thân từng cơng chức; Chính sách nhà nước cơng chức; Điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Môi trường làm việc công chức Chất lượng công chức Sở GTVT có mặt mạnh là: Sức khỏe, thể chất hầu hết công chức Sở GTVT đảm bảo; trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao; phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp đại phận công chức Sở GTVT giữ vững tương đối tốt; kết thực hoàn thành nhiệm vụ tốt Chất lượng công chức Sở GTVT tồn hạn chế là: Sức khỏe, thể chất phận công chức chưa thật đảm bảo; trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp số công chức chưa thật đáp ứng yêu cầu đặt ra; phẩm chất đạo đức, ý thức, tác phong nghề nghiệp phận chưa cao; kết thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ số lĩnh vực hạn chế Những hạn chế công chức Sở GTVT bắt nguồn từ nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan từ phía thân cơng chức quản lý kinh tế cấp tỉnh; số chế độ, sách cơng chức Sở GTVT cịn có bất hợp lý định; chưa thật quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức; chế độ tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đãi ngộ cơng chức cịn bộc lộ nhiều bất cập; phận cơng chức 138 cịn thiếu tâm, tự nỗ lực vươn lên; thu nhập cơng chức cịn thấp, chưa đảm bảo nhu cầu bình thường sống Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng công chức Sở GTVT; quán triệt quan điểm thực mục tiêu đặt ra, việc nâng cao chất lượng công chức Sở GTVT khu vực Tây Bắc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 điều kiện phát triển ổn định KTTT định hướng XHCN HNQT ngày sâu rộng, cần phải thực đồng giải pháp Luận án đề xuất 139 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đỗ Đức Toàn (2021) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải” Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (600) tháng 11 năm 2021, trang 65 Đỗ Đức Toàn (2021) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức Sở Giao thông vận tải nay” Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (601) tháng 11 năm 2021, trang 25 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2016), Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Ban Tổ chức tỉnh uỷ Lai Châu (2020), Đổi nâng cao chất lượng công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán tỉnh Lai Châu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đề tài khoa học cấp tỉnh Lai Châu Cao Khoa Bảng (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ đơ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bích (2012), Đột phá phát triển nhân lực nhìn từ kinh nghiệm Đài loan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Tiểu Bình (2011), Lý luận phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Vũ Hán Nguyễn Trọng Bình (2022), Chất lượng cơng chức quản lý kinh tế cấp tỉnh tỉnh đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tháng 7, Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 việc quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch cơng chức chun ngành hành Bộ Nội vụ (2018), Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; 141 10 Bộ Nội vụ (2020), Văn số 4209/BNV-ĐT ngày 15/8/2020 việc hướng dẫn thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức năm 2021; 11 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 20140 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 12 Chính phủ (2014), Nghị định sớ 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phớ thuộc tỉnh 13 Chính phủ (2020), Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 14 Chính phủ (2020), Nghị định sớ 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; 15 Chính phủ (2017), Nghị định sớ 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; 16 Christian Batal (Phạm Quỳnh Hoa dịch) (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội http://wber.oxfordjournals.org/content/9/3/477.abstract 17 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Mua bán sức lao động,C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.251 18 Vũ Huy Chương (Chủ nhiệm) (2002), Đề tài Đánh giá, dự báo triển vọng giải pháp tạo nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài Khoa học xã hội 02-02 19 Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, Nxb Nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Kim Diện (2010), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương, Luận án Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 142 21 Trần Thi Dung (2018), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Phạm Việt Dũng (2012), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển, quản lý sử dụng nguồn nhân lực", Tạp chí Cộng sản, tr.9 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn q́c lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn q́c lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tr.29 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.tr.214, 252 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn q́c lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.29, tr.78 (1), 217 (2), 218 (3), 219 (4), 126 (5), tr.432,434 27 Nguyễn Đặng Đạo (2012), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước biển hải đảo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Điển (2011), "Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế tri thức Việt Nam", Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - nhu cầu cấp bách thành phớ Hồ Chí Minh, Tháng 29 Lê Thị Hồng Điệp (2009), "Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành kinh tế tri thức số quốc gia châu Á gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Khoa học (25), Tr 54-61 30 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đông (2015), Đội ngũ cán chủ chốt kinh tế cấp tỉnh Hịa Bình thời kỳ hội nhập q́c tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 143 32 Đinh Ngọc Giang, Thu hút, sử dụng cán chất lượng cao Ninh Bình, Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can-bo/2013/6485/Thu-hut-sudung-can-bo-chat-luong-cao-o-Ninh-Binh.aspx 33 Nguyễn Vĩnh Giang (2004), Nâng cao lực cán quản lý doanh nghiệp quốc doanh Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc doanh, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Thẩm Vĩnh Hoa, Ngơ Quốc Diệu (2008), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Minh Khai Hoang (2014), Từ điển lực, Đại học Harvard 37 Học viện Hành quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, Nxb Bách khoa, Hà Nội, 1, tr.9 38 Lê Quang Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hùng, Thái Xuân Đệ (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 James H.Donnelly, James L.Gibbon John M.Ivancevich (2000), Quản trị học bản, Nxb Thống kê, Hà Nội tr.542 41 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Landanov and Pronicov (1991), Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản, Nxb Sự thật - Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 144 44 Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.17 45 Vũ Thị Phương Mai (2007), "Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay", Tạp chí Lao động- xã hội, số tháng 46 Đặng Phương Nga (2018), Chất lượng công chức quản lý văn hóa (QLVH) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 47 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Nhà xuất Chính trị - Hành (2011), Giáo trình QLNN kinh tế, Hà Nội, tr 152, 153 49 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2002), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 9, Hà Nội, tr.49 50 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5, Hà Nội, tr.291; 269 51 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, H.t.15, Hà Nội, tr.611 52 Nhà xuất Đà Nẵng (2005), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội- Đà Nẵng, tr 692 53 Nhà xuất Lý luận Chính trị (2016), Giáo trình quản lý kinh tế, Hà Nội, tr.92 54 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý xã hội Việt Nam tiến trình đổi - Những vấn đề lý luận; Thực trạng nguồn nhân lực, nhân tài đất nước Những vấn đề đặt - giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 56 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Đại học Hải Phòng, tapchicongsan.org.vn 16/9 57 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến số kinh nghiệm đối với Việt Nam, Đề tài khoa học-Viện Khoa học xã hội Việt Nam 58 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung sớ điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; 59 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; 60 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức ngày 25/11/2019; 61 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số: 22/ Luật cán công chức, Điều 4: Cán bộ, công chức 62 Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (Chủ biên) (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Sách Kỷ yếu Hội thảo, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 63 Sở Giáo dục - Đào tạo, Thành đoàn, Sở Lao động thương binh & Xã hội Sơn La (2008), "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH- thực trạng giải pháp", Hội thảo khoa học, tháng 64 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2010), “Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Đà Nẵng đến năm 2015”, Đề tài khoa học, Đà Nẵng 65 Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn (2011), “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn giai đoạn nay”, Đề tài khoa học cấp tỉnh 66 Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng hợp cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Điện Biên năm 2016, Điện Biên 146 67 Sở Nội Vụ tỉnh Lào Cai (2016), Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực khới quản lý Nhà nước, khới Đảng, đồn thể tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2020, Lào Cai 68 Sở Nội vụ tỉnh phố Sơn La (2017), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Sơn La đến năm 2017, Sơn La 69 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016- 2020” (từ có luật CBCC 2008 đến tháng 4/2015), Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sơn La 70 Nguyễn Tử Hoài Sơn (2017), Chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Ninh Bình nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 71 Phạm Văn Sơn (2012), “Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập q́c tế”, Do Tạp chí Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia tổ chức 8/2012, Hà Nội 72 Sư Lao Sô Tu Ky (2014), Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Viêng Chăn, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.75 74 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; 75 Võ Xuân Tiến (2007), “Xây dựng phát triển nguồn nhân lực quan hành cấp quận (huyện), phường (xã) địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Đề tài khoa học cấp Bộ 147 76 Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 77 Hà Q Tình (1999), Vai trị Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nước ta, Luận án tiến sỹ, Hà Nội, tr.6 78 Tác giả Nguyễn Toàn Thắng (2021), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng hành nhà nước phục vụ Nhân dân, Tạp chí Quản lý Nhà nước 79 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nhiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Văn Tùng, Lê Thị Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực- kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII (2013), Báo cáo sớ 535/BCUBTVQH13 ngày 22/10/2013 Kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức” 83 Lại Đức Vượng (Chủ nhiệm) (2011), “Cơ sở khoa học đổi phương pháp bồi dưỡng kiến thức tổ chức nhà nước cho cán bộ, công chức nhà nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 84 Xinh Khăm-Phôm Ma Xay (2003), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kinh tế Đảng Nhà nước Lào nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch% , Bách khoa toàn thư Tài liệu tiếng Anh 86 Abdullah Haslinda (2009), “Definition of HRD: Key Concepts from a National and International Context”, European Journal of Social Sciences - Volume 10, Number 148 87 Constantine Imafidon Tongo (2014), Incentive Factors Affecting Productivity of Public Servants in Ogun State: Evidence From Ado-Ota Local Government Area Covenant University, Ogu State, Nigeria 88 Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế, hội nhập xã hội Hàn Quốc, Nhà xuất KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 89 Julia Storberg, Walker Claire Gubbins (2007), “Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development Vol Number 3, August, 2007, Sage Publications, Georgia, USA, pp 293 - 294 90 Kelly D.J, Dual Perception of HRD: Issues for Policy: SME’s, Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development 91 Kirsi Aijala (2001), Public Sector - An employer of choice?, OECD, 4/2001 92 Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith, (2007), Human resourses in the 21st century 93 Paul Moris (1996), Asia's four little dragons: a comparison of the role of education in their development; http://www.academia.edu/6495059/Asias 94 Susan M Healthfield (2009), Human Resources Basic, Career, Jobs; Free Human Resources Policies, Samples; Human Resources Job Descriptions, About.com Human Resources 95 Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing 96 UNDP (2010), Motivating Civil Servant for Reform and Performance, Global Events Working Paper, New York, USA 97 Wiliam R Racey Glossary (1997), “A complete Desk Reference for HR Executives, Managers and Practitioners”; Publisher: CRC Press

Ngày đăng: 07/11/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w