1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứ ng minh r ằng đị nh kiế n có thể thay đổi được trình bày các giải pháp để giảm thiểu (tiế n tới xóa bỏ) đị nh kiế n giới trong xã hội việt nam hiệ n nay

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Rằng Định Kiến Có Thể Thay Đổi Được Trình Bày Các Giải Pháp Để Giảm Thiểu (Tiến Tới Xóa Bỏ) Định Kiến Giới Trong Xã Hội Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Mai Cẩm Nhung
Người hướng dẫn TS Trịnh Thị Linh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  -  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI DỰ A TRÊN NHỮ  NG KIẾ N THỨC ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HỌC PHẦ N TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI: HÃY TRÌNH BÀY MỘT THỰ C NGHIỆM VỀ ĐỊ NH KIẾ N VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ  THỰ C NGHIỆM ĐÓ CHỨ  NG MINH R ẰNG ĐỊ NH KIẾ N CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC TRÌNH BÀY CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU (TIẾ N TỚI XÓA BỎ) ĐỊ NH KIẾ N GIỚI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆ N NAY Giảng viên: TS Trịnh Thị Linh Họ và tên sinh viên: Nguyễn Mai Cẩm Nhung  P Mã sinh viên: 20031827 Mã lớ  p: PSY2023*    Ngành: QH-2020-TLH.A  H N ội, 6/2021 MỤC LỤC PHẦN 1: MỘT THỰ C NGHIỆM VỀ ĐỊNH KIẾN VÀ BÀI HỌC RÚT RA .2  I Thự c nghiệm về định kiến:  1.  Lý chọn thự c nghiệm  2.  Sơ lượ c về thự c nghiệm  3.  Quy trình tiến hành thự c nghiệm  II Bài học rút từ  thự c nghiệm  1.  Bài học về định kiến giớ i  2.  Bài học cho thân sinh viên chuyên ngành Tâm lý học  PHẦN 2: CHỨ NG MINH R ẰNG ĐỊNH KIẾN LÀ CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢ C .10  PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU (VÀ TIẾN TỚ I XÓA BỎ) ĐỊNH KIẾN GIỚ I TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY .12  1.  Sơ lượ c về định kiến giớ i  12 2.  Tổng quan về tình hình ngun nhân định kiến giớ i xã hội Việt Nam 13 3.  Giải pháp giảm thiểu (tiến tớ i xóa bỏ) định kiến giớ i ở  Việt Nam  14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17  PHẦN 1: MỘT THỰ C NGHIỆM VỀ ĐỊNH KIẾN VÀ BÀI HỌC RÚT RA I Thự c nghiệm về định kiến: Đây thực nghiệm về tr ải nghiệm sự phân biệt đối xử và định kiến giớ i ngày đượ c tiến hành nghiên cứu có tên “Everyday Sexism: Evidence for Its Incidence, Nature, and Psychological Impact From Three Daily Diary Studies” .  Nhóm tác giả  nghiên cứu bao gồm Janet K Swim (Pennsylvania State University), Lauri L Hyers (University of Tennessee, Chattanooga), Laurie L Cohen (Office of the Arizona Auditor General) Melissa J Ferguson (New York University) Lý chọn thự c nghiệm Sự phân biệt đối xử và định kiến giớ i khơng phải điều xa lạ trong văn hóa Tùy vào văn hóa, ngườ i sẽ có khn mẫu tư duy, nhận thức về giớ i tính khác Định kiến giớ i xu ất hi ện khuôn mẫu nh ận th ức c ngườ i tiêu cực, m ột chiều Và sự phân biệt đối x ử di ễn ch ức định kiến, biểu qua hành vi ngườ i  Những ngày phải ở  nhà dịch bệnh, tơi có d ị p tiế p xúc nhiều về các mối quan hệ  xung quanh nh ận thấy r ằng cách người định nghĩa  vai trị giớ i cịn theo khn mẫu cố định, đơi tiêu cực Nói cách khác, đị nh kiến giớ i diễn ngày, sống đời thườ ng có ảnh hưở ng định đến đờ i sống tâm lý ngườ i Điều khiến tị mị mu ốn tìm nghiên c ứu về định kiến giớ i phân bi ệt đối xử qua biểu gần gũi nhất, thiết thực nhất, tr ải nghiệm mà ngườ i tr ải qua ngày Thật may mắn đọc đượ c nghiên cứu về “Phân biệt giớ i tính đờ i sống ngày: Bằng chứng về tỉ lệ diễn ra, chất tác động đến tâm lý qua nghiên cứu nh ật kí tr ải nghiệm ngày” Đây sẽ là nguồn thông tin quý giá, xác đáng để    bản thân hiểu thêm tr ải nghiệm ngườ i v ề định kiến gi ớ i phân biệt giớ i tính hoạt động sống ngày Sơ lượ c về thự c nghiệm Trong nghiên cứu này, tác giả tậ p trung nghiên cứu phân biệt giới tính đờ i sống ngày thông qua ki ểm tra tỉ l ệ x ảy ra, ch ất tác động c vi ệc tr ải nghiệm tình mang tính định kiến phân bi ệt giớ i tính nam nữ trong khuôn viên trườ ng đại học  Nghiên cứu bao gồm thực nghiệm Các sự c ố xảy tình phân biệt gi ớ i tính đượ c nghiên cứu bao gồm: định kiến khn mẫu về vai trị giớ i truyền th ống (traditional gender role stereotypes and prejudice; nh ững lờ i nói hành vi xúc ph ạm phẩm giá giá tr ị  ngườ i khác (demeaning and degrading comments and behaviors); s ự thể hiện cụ thể liên quan đến tình dục (sexual objectification) Quy trình tiến hành thự c nghiệm 3.1 Thự c nghiệm a Thành phần tham gia:  Ngườ i tham gia 40 sinh viên n ữ  đăng kí khóa họ c Tâm lý h ọc giới tính (chưa tốt nghiệp), độ tuổi từ 19 –  26 tuổi b Quy trình thự c nghiệm - Trướ c tiên, họ đượ c yêu cầu tham gia vào kiểm tra đánh giá dựa thang đo sau: Tán thành định kiến vai trò giớ i truyền thống (The Old Fashioned Sexism Scale, Swim & Hunter, 1995); Niềm tin về sự phân biệt giớ i tính đại (Swim cộng sự, 1995);  Niềm tin phân biệt giớ i tính nhân từ và thù địch (Glick & Fiske, 1996); Báo cáo ho ạt động cá nhân về chống lại phân biệt giới tính (O’Neil, Egan, Owen & Murry, 1993) ; ngồi cịn đánh giá về cảm xúc điển hình phụ nữ khi tương tác vớ i nam gi ới, sở  để so sánh vớ i cảm xúc đượ c báo cáo nh ật kí - Sau đó, ngườ i tham gia đượ c yêu cầu theo dõi ghi chép l ại sự cố mà họ đã chứng kiến, họ, ngườ i phụ nữ khác phụ nữ nói chung bị  đối x ử bất cơng giớ i tính (loại tr ừ các quan sát từ các phương tiện truyền thông) Vớ i sự cố quan sát đượ c, họ đượ c yêu cầu phải hồn thành nhật kí theo biểu mẫu đượ c nhà nghiên cứu cung cấ p c K ết quả và k ết luận - Về tần suất tr ải nghiệm s ự cố, k ết quả cho thấy ngườ i tham gia báo cáo r ằng họ đã trải qua khoảng sự cố mỗi tuần - Về hình thức định kiến khn mẫu về vai trị gi ớ i truyền thống, k ết quả thực nghiệm khái quát lại số vấn đề sau: (a) có lờ i nhận xét cho th r ằng có số vai trò định phù hợ  p vớ i riêng nữ giớ i nam gi ớ i (ví dụ, m ột ngườ i báo cáo r ằng tr ải qua sự cố  có ngườ i nói vớ i ấy: “Bạn phụ nữ  , đảm nhiệm việc giặt ủi”, ngườ i khác  báo cáo r ằng có người đàn ơng nói: “Cơng việc tơi khơng ph ải r ửa bát”) Nói cách khác, có khn mẫu nhận thức hành vi nhằm cố định vai trò c nam giớ i nữ giớ i (b) nhận xét chỉ ra nam giớ i có khả năng cao việc định kiến giớ i; (c) lờ i nhận xét ngườ i tham gia nh ận đượ c nh ấn m ạnh r ằng phụ n ữ s ở  h ữu nhiều nh ận th ức khn mẫu (ví dụ , phụ nữ thụ động hơn); (d) biể u hi ện tiêu chuẩn kép cho c ả đàn ông phụ nữ….  - Về hình thức lờ i nói hành vi xúc ph ạm phẩm giá giá tr ị của ngườ i khác: ngườ i tham gia báo cáo họ tr ải qua lờ i nói mang tính xúc ph ạm, hành vi trêu đùa  giớ i (Ví dụ, người đàn ơng ngườ i tham gia chồng tay qua vai nói r ằng “ngườ i phụ nữ   anh”) Những lời nói hành vi mang thái độ  tiêu cực nhiều so với định kiến về vai trị giớ i truyền thống - Về hình thức sự th ể hiện cụ thể về tình dục: người tham gia báo cáo họ tr ải qua nhận xét xúc phạm về cơ thể của mình, hành vi tiềm tàng mối đe dọa về quan hệ  tình dục, tán tỉnh, đụng chạm vào nơi “nhạy cảm” thể phụ nữ, thể hiện sự thân mật đà…  - Cảm nhận tâm lý (Psychological well-being): nhà nghiên c ứu quan tâm đến c ảm xúc mà sự cố tác động đến ngườ i tham gia K ết quả chỉ ra r ằng phụ nữ tức giận 75% vụ việc, cảm xúc hướng đến nam giớ i Nói cách khác, vi ệc gặ p phải tình tr ạng phân biệt giớ i tính sống ngày làm gi ảm thoải mái phụ nữ, mức độ thoải mái tr ở về   bình thườ ng sau sự việc k ết thúc - 80% ngườ i tham gia báo cáo r ằng, việc tham gia vào nghiên c ứu làm tăng kh ả  nhận thấy sự cố liên qua đến giớ i tính 3.2 Thự c nghiệm K ết quả từ thực nghiệm chỉ ra r ằng việc gặ p phải tình phân biệt giớ i tính ngày tr ải nghiệm ph ổ biến ngườ i tham gia Tuy nhiên, thành ph ần tham gia nghiên cứu sinh viên c khóa học Tâm lý học giới tính, nghĩa họ  có thể có nhiều khả  tán thành hệ th ống niềm tin nữ quyền sinh viên bình thường, điề u có thể làm tăng khả năng nhạy cảm việ c quan sát báo cáo s ự việc liên quan đến định kiến phân biệt gi ớ i tính Trong nghiên c ứu 2, nhóm nghiên c ứu ch ọn m ẫu có kh ả  ủng hộ nữ quyền Ngoài ra, để  so sánh sự phân biệt giớ i tính ở  phụ nữ và nam giớ i, nhóm nghiên cứu tuyển chọn thêm nam giớ i tham gia vào thực nghiệm a Thành phần tham gia  Ngườ i tham gia 20 n ữ và 17 nam từ khóa học nhậ p mơn tâm lý học tiế p thị nâng cao Độ tu ổi t ừ 18 đến 44, trung bình 22 So sánh v ớ i phụ nữ trong nghiên c ứu 1, phụ n ữ  nghiên cứu có điểm số phân biệt giớ i tính đại cao hơn, khơng khác về hoạt động cá nhân b Quy trình thự c nghiệm Quy trình thực thực nghiệm tương tự  như thực nghiệm về bài đánh giá trướ c tham gia vào ho ạt động theo dõi qua nhật kí, mẫu nhật kí khơng khác nhau, có điều người tham gia đượ c thơng báo r ằng sự cố về phân biệt giớ i tính mà họ quan sát khơng chỉ nhắm vào phụ nữ mà có cả nam giớ i Một điểm khác biệt nhật kí thực nghiệm so vớ i thực nghiệm ngườ i tham gia đánh giá riêng  mức độ c sự cố mà tr ải qua đối vớ i nam nữ theo thang xế p hạng: chắn khơng định kiến, có thể khơng định kiến, khơng chắn, có thể  định kiến, ch ắn có định kiến, s ự  đề c ập đến định kiến khơng bộc l ộ  định kiến, khơng thể đánh giá đượ c c K ết quả và k ết luận - Về tần suất xuất sự cố phân biệt giớ i tính: + Sự cố hướng đến phụ nữ: Sự cố nhắm vào phụ nữ là t ừ 1-2 lần tuần, đàn ông báo cáo sự kiện hướng đến phụ nữ hơn đáng kể so vớ i phụ nữ báo cáo Cụ thể, nam giớ i báo cáo sự  cố nhắm vào phụ nữ là l ần/ tuần Điều đặc bi ệt phụ nữ trong nghiên cứu l ại báo cáo nhiều phụ nữ trong nghiên cứu m ặc dù phụ nữ trong nghiên c ứu nữ quyền nhạ y cảm ơn với định kiến gi ớ i (Pinel, 1999) Có thể là phụ n ữ thu ộc khóa Tâm lý học Giớ i tính gặ p sự cố hơn phụ nữ nữ quyền có thể tự lựa chọn tình mà họ ít có khả năng gặ p phải định kiến giớ i Ngoài ra, ngườ i quen ph ụ nữ nữ quyền có thể hạn chế thể hiện định kiến phân biệt giớ i tính có mặt họ  (Swim, Hyers, Cohen, & Ferguson, 1998) + S ự c ố  hướng đến nam giớ i: Khơng có sự khác biệt đáng kể v ề báo cáo c c ả nam nữ  giớ i về sự cố hướng đến nam giớ i Trung bình r ằng đàn ông trải qua sự cố phân biệt giớ i tính cách tuần 35% nam giớ i 40% nữ giớ i cho r ằng khơng có s ự cố nào xảy  Ngườ i tham gia báo cáo r ằng s ự c ố  hướng đến nam giới đáng kể so vớ i s ự c ố  hướ ng đến nữ giớ i - Đặc trưng loại sự cố: So sánh báo cáo nam giớ i nữ giớ i, nam giớ i tr ải nghiệm sự cố liên quan đến định kiến về vai trò gi ớ i nhiều nữ giới, trả i nghiệm về lờ i nói hành vi xúc ph ạm phẩm giá giá tr ị của phụ nữ nhiều nam giớ i Nam gi ớ i không trả i qua bất cứ những biểu liên quan đến tình dục.  - Tương tự như nghiên cứu 1, nghiên cứu 2, k ết quả cho thấy 73% phụ nữ và 81% nam giớ i báo cáo r ằng việc tham gia nghiên c ứu làm tăng khả năng họ nh ận thấy sự cố liên quan đến giớ i tính 3.3 Thự c nghiệm a Thành phần tham gia  Ngườ i tham gia sinh viên theo học khóa Tâm lý h ọc giớ i tính b ạn nam họ Sau loại tr ừ các thành viên khơng đáp ứng đủ dữ liệu phục vụ nghiên cứu, có tổng cộng 47 nữ giớ i 26 nam giớ i cung cấp đủ dữ liệu cho thực nghiệm b Quy trình thự c nghiệm Tương tự như thực nghiệm 2, ngườ i tham gia th ực nghiệm tham gia loạt đánh giá Tuy nhiên ở  thực nghiệm 3, ngườ i tham gia hoàn thành thêm Thang đo về chủ nghĩa nữ quyền (thang đo tậ p trung vào nh ững niềm tin có kh ả năng gắn liền vớ i chủ  nghĩa nữ quyền); thước đo về xu hướ ng cảm thấy bị đe dọa bở i khả năng ngườ i có thể bị  đánh giá cách r ậ p khn (Spencer, 1994) thu ộc tính cá nhân c chứng loạn thần kinh (the NEO Personality Inventory, Costa & McCrae, 1992) Trong quy trình viết nhật ký về tr ải nghiệm sự cố, người tham gia đượ c yêu cầu điền mẫu nhật kí Biểu mẫu tương tự  như thực nghiệm 2, biểu mẫu th ứ  hai đánh giá sự phức tạ p nh ững sự cố đó. Bảy số sự phức t ạ p sự cố đượ c liệt kê biểu mẫu điển hình cho sinh viên g ặ p phải, bao gồm: thách thức học tậ p, áp lực về thờ i gian, cảm giác bị xa lánh, lo ại phiền toái, ngược đãi xã hội, vấn đề  tình bạn mối quan hệ lãng mạn (Kohn cộng sự, 1990; Osman c ộng sự, 1994) Đặc bi ệt, h ọ  yêu cầu đánh giá m xúc sau tr ải nghiệm sự c ố   phân biệt giớ i tính, bao g ồm cảm xúc tích c ực cảm xúc tiêu cực Vớ i mục tiêu nghiên cứu về tính phức tạ p sự cố, nhà nghiên cứu đặt cảm xúc tích c ực tiêu chí kiể m tra  phụ, cịn lại tậ p trung kiểm tra cảm xúc tích cực theo thang đo Tình trạ ng cảm xúc (Profile of Mood States) Lorr & McNair’s (1971); thang đ o sự thể hi ện c lòng tự tr ọng cá nhân Heatherton & Polivy’s (1991)   c K ết quả và k ết luận - Phù hợ  p vớ i k ết luận từ thực nghiệm 2, nam gi ớ i báo cáo sự cố hướng đến nam giới  phụ nữ báo cáo sự cố hướng đến phụ nữ - Việc sâu vào tính phứ c tạ p sự cố đã giúp nhà nghiên cứu giải thích cho quan điểm: Xu hướ ng chung phụ nữ là báo cáo nhi ều sự phức tạ p ngày nam giớ i (Kohn cộng sự, 1990; Osman c ộng sự, 1994) - Trong thực nghiệm 3, nhiều phụ nữ và nam gi ớ i ủng hộ chủ nghĩa nữ quyền phụ nữ  cảm thấy bị đe dọa bở i khả năng bị khuôn mẫu, họ càng báo cáo nhi ều sự cố gặ p  phải về phân biệt giới tính Trong thự c nghiệm 2, khơng có s ự tương quan chỉ s ố phân biệt giớ i tính đại, hoạt động nữ quyền vớ i vi ệc dự  đoán khả năng tr ải nghiệm sự cố - Về ảnh hưở ng việc tr ải nghiệm phân biệt giới tính đế n sức kh ỏe tâm lý, nghiên c ứu chỉ ra r ằng: Ngườ i tham gia g ặ p sự cố càng nhiều, cảm xúc tức giận, lo lắng chán n ản đến v ớ i h ọ nhiều hơn; đồng thờ i, lòng tự tr ọng cá nhận c h ọ càng thấ p Vi ệc tr ải nghiệm  phân biệt giớ i tính khơng ảnh hưởng đến sự tự tin về ngoại hình tr ạng thái hoạt động ngườ i tham gia Thực nghiệm xác nhận k ết quả của nghiên cứu trước về  mối quan hệ của việc tr ải nghiệm phân biệt giớ i tính ngày ở  phụ nữ và sức khỏe tâm lý họ (Landrine c ộng sự, 1995) Sự quy k ết về phân biệt đối xử cũng hạ thấ p lòng tự tr ọng xã hội ngườ i (Ruggiero & Taylor, 1997)   - 72% phụ nữ và 43% nam giớ i báo cáo r ằng việc tham gia vào nghiên c ứu khiến họ tr ở nên nhiều hơn nhận thức đượ c phức tạ p hàng ngày nói chung, 64% phụ nữ và 47% nam giớ i báo cáo r ằng tham gia vào nghiên c ứu giúp họ nhận thức rõ về sự phức tạ p việc  phân biệt giớ i tính II Bài học rút từ  thự c nghiệm Bài học về định kiến giớ i  M ột là, dựa vào k ết quả của ba thực nghiệm, việc tr ải nghiệm tình hu ống phân biệt giớ i tính xảy phổ biến ở  cả nam nữ, đặc biệt cả đối vớ i phụ nữ K ết quả thu đượ c từ  việc báo cáo tr ải nghiệm ngườ i tham gia mang l ại nhìn sâu s ắc về các hình thức  phân biệt giớ i tính cu ộc sống ngày Đó định kiến về vai trị giớ i truyền thống, lờ i nói hành vi xúc ph ạm danh dự và giá tr ị, sự thể hiện về mặt tình dục (Swim, Hyers, Cohen, & Ferguson, 1998)  Bản thân tơi có th ể khái qt có nhìn nhi ều chiều về các hình th ức trên, đồng thờ i áp dụng để phân biệt tình hu ống tơi quan sát đượ c gặ p phải sống  Hai là, phụ nữ là đối tượ ng tr ải qua sự định kiến giớ i phân bi ệt giớ i tính nhiều cả, đặc biệt đối vớ i tr ải nghiệm có liên quan đến tình dục (Swim, Hyers, Cohen, & Ferguson, 1998) Theo quan sát c th ực tế, phụ nữ hay đối diện vớ i vấn đề như chịu ánh mắt soi mói đàn ơng (lẫn phụ nữ) khơng mặc áo ngực lúc ngoài, hay vi ệc niên trêu đùa bạn nữ khi thấy họ mặc váy ngắn, trang phục khoe thân hình gợ i cảm…Đây lý cuộ c sống ngày, phụ nữ luôn cẩn tr ọng nhạy cảm cả đối v ớ i ngoại hình mình, ln có nhìn kh khe ngườ i phụ nữ có cách ăn m ặc phịng khoáng, gợ i c ảm B ở i nh ững tr ải nghiệm về  định kiến phân biệt gi ớ i tính khiến họ định hình khn mẫu nhận thức, phụ nữ phải ăn mặc kín đáo Hình thức phân  biệt giớ i tính có kh ả năng đe dọa đến sự hạnh phúc phụ nữ, bao gồm cả việc tăng mức độ tr ầm cảm họ (Fredrickson & Roberts, 1997)  Ba là, nghiên c ứu lậ p luận r ằng hình th ức phân biệt giớ i tính đại bao gồm cả sự thể hiện bất bình đẳng hình th ức phân biệt giớ i tính tinh vi bí m ật (Benokraitis & Feagin, 1995) Vì vậy, sự hiện diện hình thức phân biệt giớ i tính truyền thống k ết qu ả nghiên cứu phù hợ  p v ớ i l ậ p lu ận r ằng, hình thức định kiến phân bi ệt gi ớ i tính cơng khai cịn tồn Tuy nhiên, đơi ngườ i tr ải qua hình th ức phân biệt giớ i tính chỉ nhận diện đượ c hình thức, thườ ng cơng khai mà b ỏ lỡ  những hình thức tinh vi khác, có xu hướ ng cho r ằng điều bình thườ ng sống (Swim, Hyers, Cohen, & Ferguson, 1998)  Bố n , tr ải nghiệm định kiến phân biệt giới tính có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm lý c người, đặc biệt đối vớ i phụ nữ  (Swim, Hyers, Cohen, & Ferguson, 1998) Trong thực ngiệm đầu tiên, k ết quả chỉ ra r ằng việc gặ p phải tình tr ạng phân biệt gi ớ i tính sống ngày làm giảm thoải mái phụ nữ, mức độ thoải mái tr ở  về bình thườ ng sau sự việc k ết thúc Điều có nghĩa phụ nữ vẫn tr ải qua cảm giác khó chịu, họ có thể học cách quen dần vớ i tình nghĩ chúng khơng có to tát, chỉ ấm ức r ồi cho qua Sự thật sống Phụ nữ thườ ng thể hiện (hoặc chí đượ c dạy) phải nhẫn nhục, chịu đựng dù cảm thấy khơng thoải mái Tuy nhiên n ếu sự  tích tụ cảm xúc ấm ức lâu ngày, r ất có khả năng họ rơi vào trầm cảm, phản ứng mức vớ i tình hu ống tương tự  vì khơng có khả năng kìm chế đượ c Trong th ực nghiệm thứ   ba, sự ảnh hưở ng tiêu cực đến sức khỏe tâm lý c việc tr ải nghiệm phân biệt giới tính đượ c thể hi ện rõ ràng Càng tr ải qua tình hu ống định kiến, thang điểm v ề lòng tự tr ọng giảm sút, cảm xúc tiêu c ực tức giận, lo lắng, khó chịu tăng lên.   Năm là, qua báo cáo, ph ụ nữ luôn tr ải qua tình hu ống phân biệt giớ i tính nhiều nam giớ i, ph ần phụ nữ  đối tượ ng yếu thế  xã hội (nhất xã h ội Á Đông), mặc khác họ là ngườ i dễ nhạy cảm Trong sống, phụ nữ thường để ý sâu vào tiểu tiết để phân tích, nam giới thườ ng không quan tâm nhi ều đến chi tiết cụ thể Vì thế mà đơi phụ nữ vừa ngườ i chịu tổn thương đị nh kiến, ngườ i mang tư tưởng hành vi đị nh kiến Bài học cho thân sinh viên chuyên ngành Tâm lý học  M ột là, vi ệc đọc nghiên c ứu thực nghiệm giúp tơi học cách nhìn nh ận đánh giá v ấn đề m ột cách khoa h ọc xác đáng, hạn ch ế  cách đánh giá phiến di ện Các k ết qu ả  thực nghiệm minh chứng cụ thể và rõ ràng nh ất, số liệu đượ c sử lí cách khoa h ọc, nghiêm ngặt, sở   để vi ệc đưa kết lu ận v ề v ấn đề  định kiến phân biệt gi ớ i tính tr ở  nên có cứ và đắn Đồng thờ i, tơi cịn hi ểu thêm được, để ch ứng minh giả  thuyết phải tr ải qua quy trình thực nghiệm nghiên cứu vô nghiêm ngặt  Hai là, từ các k ết quả của cả 3 thực nghiệm, người tham gia báo cáo r ằng việc tham gia vào th ực nghiệm khiến họ tr ở nên nhạy cảm vớ i tình hu ống phân biệt giớ i tính sống ngày Điều kiến nhận r ằng, ngườ i tham gia vào thực nghiệm khoa học có thể ít nhiều chịu ảnh hưởng đến vài khía c ạnh sống thườ ng nhật Tuy nhiên, về mặt đạo đức tiến hành th ực nghiệm, không gây s ự xáo tr ộn, ảnh hưở ng lớn đến đờ i sống tâm lý điề u có thể chấ p nhận đượ c PHẦN 2: CHỨ NG MINH R ẰNG ĐỊNH KIẾN LÀ CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢ C Trướ c tiên , đị nh ki ế n bắt nguồn t ừ  nhữ ng khuôn mẫu suy nghĩ nhận thứ c tiêu c ực  v ề một đối tượng Tuy nhiên, nhận thứ c c ủa ngườ i nhóm ngườ i khơng phải bao gi ờ  cũng cố  đị nh, sẽ  thay đổ i nế u có sự  tác động đị nh Vì v ậ y, đị nh ki ến   có thể  thay đổi đượ c Các nhà khoa học chứng minh khuôn mẫu tiêu cực (tư “đóng”) củ a ngườ i có thể thay đổi đượ c Carol S.Dweck, ti ến sĩ Tâm lý học đại học Stanford c ộng sự cho r ằng, s ố  người có tư cố   định (ví dụ, nh ững k ẻ b n ạt b ản ch ất c h ọ  họ có định kiến bẩm sinh) có thể thay đổi khn mẫu nhận thức hành vi để  mang lại điều tốt đẹ p cho thân ngườ i khác Trong nghiên cứu Dweck, Priyanka Carr (sinh viên t ốt nghiệp ĐH Stanford) nghiên cứu sinh Kristin Parker, nhóm nghiên c ứu xem xét liệu ngườ i tin r ằng định kiến đặc điểm cố định hay có th ể thay đổi đượ c Họ cũng đo lường định kiến có ý thức vơ thức (định kiến ngầm) c người tham gia ngườ i da tr ắng Họ phát r ằng ngườ i tham gia tin r ằng khơng thể thay đổi tư có nhiề u khả năng hành động theo cách có định kiến, chẳng h ạn tạo khoảng cách với ngườ i M ỹ g ốc Phi thảo luận Sau đó, nhóm chỉ định người tham gia đọ c hai báo, m ột  bài tán thành ý ki ến r ằng định kiến cố định, lại cho r ằng định kiến có thể thay đổi Sau đọc báo, c ả hai nhóm tỏ ra thân thiện với ngườ i da tr ắng, ngườ i đọc báo tán thành đị nh kiến có thể thay đổi có thái độ  thân thiện với người da đen, điều không xảy nhóm đọc báo cho r ằng định kiến điều cố định 10 Vì vậy, chỉ c ần tác động để  thay đổi khuôn mẫu tư nhận th ức c ngườ i, định kiến cố hữu có khả năng thay đổi đượ c, vớ i mục đích mang lại sự tốt đẹ p cho  bản thân xã hội "Giảm sự  r ậ p khuôn t ạo điề u kiện thuận l ợ i cho sự  tương tác giữ a nhóm làm cho ngườ i nhận r ằng định kiế n m ột đặc điể m cố  định  Đó điề u có thể  thay đổi đượ c"  (Carol S Dweck, PhD at APA's 2011 Annual Convention)  , đị nh ki ến   có thể  thay đổ i theo sự  phát tri ể n c ủa xã hội, đặc bi ệt mạng xã Thứ  hai  hội phương tiện truy ền thông đại chúng Các nhà tâm lý h ọc xã hội phân loại định kiến thành nhiều loại cụ thể, hai loại định kiến phổ biến xã h ội định kiến dân tộc định kiến giớ i (Hoàng Mộc Lan, Giáo trình Tâm lý h ọc xã hội) Định kiến giới định kiến dân tộc có thể   phát triển thành hành vi phân bi ệt đối xử Vì vậy, điều khiến ngườ i thuộc nhóm xã hội chịu định kiến bị đối xử bất công, bị áp chèn ép Trong trườ ng hợ  p này, quyền ngườ i bị đe dọa Theo dòng phát triển xã hội, sự văn minh nhân loại sẽ bảo vệ và đề cao quyền c người Nói cách khác, phong trào đòi nhân quyề n s ẽ tr ỗi d ậy mạnh m ẽ Chính thế, sự  bình đẳ ng dần đượ c giành lấy cho nhóm yếu th ế vì chịu định kiến tiêu cực Trong trình đấu tranh để khắc phục hậu quả mà định kiến mang lại cho nhóm chịu định kiến, truyền thơng đại chúng ln nhân t ố quyết định việc điều chỉnh khuôn mẫu nhận th ức lan t ỏa tiếng nói bình đẳng cho xã hội Trên t ảng mạng xã hội phát triển mạnh mẽ và ngày lan r ộng, nhà nhân quy ền dựa vào để lên tiếng nói nhằm tạo sự thay đổi Những định kiến cố hữu về ngườ i da màu, về phụ nữ, về bệnh nhân AIDS… sẽ dần dần đượ c tháo gỡ  Thứ  ba, đị nh ki ến   có thể  thay đổi ngườ i chấ   p nhận mở  lịng đị nh hình lối tư thoáng cách đánh giá người khác, nhóm khác Điều r ấ t c ần thờ i  gian sự  ki ên nhẫ n Để làm rõ thêm điều này, trướ c tiên ta c ần hiểu rõ động khiến ngườ i hình thành định kiến hệ quả mang lại cho thân người có đị nh kiến 11 Định kiến khở i phát từ s ự định khuôn cá nhân Theo nhà Tâm lý h ọc xã hội, định khuôn chế quan tr ọng để duy trì định kiến (Hồng Mộc Lan, Giáo trình Tâm lý h ọc xã hội) Các định kiến thường đặt từ trướ c, từ các chuẩn mực xã hội đượ c khuyến khích củng cố bằng nhiều hình thức khác nhau, qua trình phát tri ển q trình xã h ội hóa m ỗi cá nhân Tuy nhiên, suy cho đị nh kiến xuất phát từ nhu cầu khẳng định vị thế của cá nhân, nhóm, chủ yếu thái độ làm cho cá nhân yên tâm v ề giá tr ị riêng Bên cạnh đó, q trình tri giác, người có xu hướng khái quát hóa đặ c điểm loại sắ p xế p chúng vào nhóm Vì vậy, họ thườ ng dựa vào đặc điểm khái quát để đánh giá tiêu cực về người khác mà khơng tính đế n trườ ng hợ  p c ụ  thể Thế  thông thườ ng, cá nhân không ý th ức rõ điều đó, họ khơng nhận thức đượ c khơng muốn thấy rõ định kiến họ coi thái độ của với đối tượng đị nh kiến kế qu ả khách quan s ự  đánh giá độc l ậ p (Hồng Mộc Lan, Giáo trình Tâm lý học xã hội) Theo quan điểm tôi, việc giúp ngườ i hiểu rõ đượ c nguyên nhân khở i phát thái độ  hành vi mang tính đị nh kiến sẽ phần giúp họ kiểm soát tốt suy nghĩ hành vi mang định kiến mình, thường đị nh kiến ngầm Ở đây, truyền thơng lần đóng vai trò quan trọ ng việc định hướ ng lối tư ngườ i Khi có sự thấu hiểu nhìn nhận cách khách quan, ngườ i sẽ dần thay đổi nhận thức, từ đó tư “mở” việc đánh giá ngườ i khác, nhóm khác H ọ s ẽ  tránh cách đánh giá mang tính khái quát xem xét v ề  trườ ng h ợ  p cụ thể nhiều Có thể việc định khiến về một nhóm ngườ i xuất phát từ tr ải nghiệm tiêu cực đối vớ i cá nhân nhóm đó, nhiên cầ n hiểu r ằng trườ ng hợ  p Đồng thời, định kiến đượ c trì cu ộc sống ngày, theo tác động từ gia đình ngồi xã hội Vì vậy, cá nhân thay đổi hạn chế những định kiến tồn mình, điều tạ o sự ảnh hưở ng định đến ngườ i khác toàn xã h ội Tuy nhiên đề  cậ p ở  trên, trình r ất dài c ần nhiều thời gian, có khả  thi để tạo sự thay đổi PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU (VÀ TIẾN TỚ I XÓA BỎ) ĐỊNH KIẾN GIỚ I TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Sơ lượ c về định kiến giớ i Hiện tồn tạo số định nghĩa về định kiến giới sau:   12 “Định kiế n giớ i nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệ ch, tiêu cự c về  đặc điể m, vị  trí, vai trị lự c nam nữ ” (Điều 5, Luật Bình Đẳng giới năm 2006).  “Định kiế n giới đượ c hi ểu thái độ có s ẵ n xã hội nhìn nh ận khơng về  khả  năng, về   tính cách mà nam gi ớ i ho ặc nữ  gi ớ i nên có, ho ặc khơng nên có; về  lo ại hình ho ạt động nghề   nghiệ p mà nam hay nữ  gi ớ i có thể  ho ặc khơng thể   làm Thậm chí sự   ấn định có trướ c cả khi họ đượ c sinh Do xã h ội vẫ n nhữ ng bất bình đẳng đố i vớ i  phụ n ữ   nên khái niệm định kiế n gi ới đượ c ng ầm hi ểu định kiến đố i v ớ i n ữ  gi ới”.  (“Định kiến áp lực xã hội đối vớ i nữ giớ i tri thức”, PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Tạ p chí Tri thức tr ẻ ngày 24/8/2009) Sau tìm hiểu định nghĩa khác   định kiến gi ớ i, cho r ằng: Định kiế n  giớ i nh ữ ng khuôn m ẫu suy nghĩ, nhậ n thức, quan điể m mang tính thiên l ệch tiêu cự c  xã hội về  đặc điể m, vị trí, vai trị, lự c cả nam nữ  Tổng quan về tình hình nguyên nhân định kiến giớ i xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia có bướ c tiến bật hành trình ch ống lại  bất bình đẳng giớ i xã hội, tạo hội cho phụ nữ Việt Nam đượ c thực quyền Tuy nhiên, đối vớ i quốc gia Á Đông chịu ảnh hưở ng sâu sắc Nho giáo, văn hóa đề cao giá tr ị c ộng đồng, sự hi sinh, định kiến gi ớ i v ẫn tồn t ại đờ i sống xã hội Việt Nam Dướ i góc nhìn riêng cá nhân tơi, định kiến giớ i tồn số khía cạnh tiêu biểu sau Đầu tiên, xu  thích trai V ớ i quan niệm r ằng, gia đình phải có trai để   nối dõi tông đườ ng, việc sinh trai tr ọng trách quan tr ọng, có phần nặng nề  phần l ớ n gia đình Việt Nam Những ơng bố cho r ằng lịng tự tr ọng c bị gi ảm sút đối di ện v ớ i t ổ tiên, họ  hàng không sinh trai Ngườ i ph ụ nữ  chịu ảnh hưở ng tâm lý không sinh trai cho gia đình Tâm lý làm cho nhữ ng định kiến giớ i ngày nặng nề, ảnh hưởng đến cả nam nữ trong xã hội Định kiến thứ  hai liên quan đến nghề nghiệ p mà nam n ữ nên làm không nên làm, thông thườ ng nữ giới đối diện vớ i nhiều giớ i hạn lựa chọn nghề nghiệp Thông tư năm 2013 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy đị nh 77 loại công việc mà phụ nữ  13 không đượ c làm với ý định “bả o vệ phụ nữ trướ c công vi ệc đượ c cho nguy hiểm” theo quan niệm Nhưng điều thể  hiện thành kiến về những nghề đượ c coi  phù h ợ  p v ớ i ph ụ n ữ Ngồi ra, phụ n ữ tr ẻ  thường khơng đượ c khuyến khích cơng tác lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật ho ặc tốn học - nghề đượ c coi cao siêu khó v ậy “phù hợp” vớ i nam giớ i Những định kiến rõ ràng làm giả m hội phụ nữ và ngăn cản phụ nữ khai thác hết tiềm tham gia vào th ị trườ ng lao động cách bình đẳng vớ i nam giớ i (Trích “Xóa bỏ những định kiến về giới cản tr ở hát huy quyền lực phụ nữ tại Việt Nam”, World Bank Blogs) Định kiến thứ ba liên quan đến tiêu chu ẩn cần có đối vớ i nam nữ Ngườ i Việt Nam hay quan niệm r ằng, phụ nữ phải thể hiện đức tính nhẹ nhàng, nhẫn nhục, dễ tổn thương, giàu hi sinh đặ c biệt ngườ i nội tr ợ , có trách nhiệm chăm lo cho gia đình Ngượ c lại, nam giới hay đượ c quan niệm ngườ i mạnh mẽ, tr ụ cột gia đình, đốn, lo nhữ ng việc lớ n mà không c ần quan tâm đến việc nội tr ợ Đây điề u phổ biến đờ i sống gia đình Việt Nam cịn tồn ngày Khi mà phụ nữ đã vừa tham gia vào thị trường lao động, vừa phải lo toan việc gia đình Trong nam giới chị u áp l ực không vi ệc ph ải thành cơng ngồi xã h ội để tr ở  thành chỗ d ựa v ững cho gia đình   Giải pháp giảm thiểu (tiến tớ i xóa bỏ) định kiến giớ i ở  Việt Nam Dựa vào kiến thức về định kiến đượ c học học phần Tâm lý học xã hội tài liệu tham khảo, xin đề  xuất vài giải pháp để giảm thiểu (tiến tớ i xóa bỏ) định kiến giớ i ở  Việt Nam sau:  1.1 Giải pháp 1: Thay đổi nhận thứ c thơng qua q trình phân loại nhóm  Những ngườ i bảo thủ  thườ ng phân loại n ạn nhân định kiến thuộc nhóm thù địch, riêng biệt vớ i họ Phân loại cần thiết để duy trì đị nh kiến với nhóm khác trướ c định khn tiêu cực nhóm bảo thủ có thể đượ c áp dụng cho nhóm m ục tiêu” (Hồng Mộc Lan) Trong bối cảnh định kiến giớ i ở  Việt Nam, điề u phổ biến Theo quan niệm truyền thống, ngườ i ta cho r ằng phụ nữ phải người hy sinh gia đình, gánh vác việ c  bếp núc…, đàn ông phải ngườ i mạnh mẽ, tr ụ cột, trưở ng thành phải lấy vợ , sinh xây dựng gia đình hạnh phúc…Vì , nh ững ngườ i ph ụ n ữ ho ặc đàn ông không sở  h ữu 14 phẩm chất để cao (k ể cả khi họ thành công lĩnh vực khác) đề u  phải chịu định kiến từ ngườ i ngồi Vì v ậy, làm thay đổi trình phân lo ại theo  phương pháp tiế   p c ận nhận thứ c cá nhân Phương pháp cho rằng, nên đánh giá người khác cá nhân thành viên c nhóm có thể đem đến hiệu quả cao vi ệc giảm định kiến Một số  cách tác động t ớ i nh ận th ức cá nhân hướ ng h ọ  nghĩ về nh ững thành viên nhóm khơng có đặc điểm gi ống vớ i sự  định kiến (Hồng Mộc Lan) Ví d ụ , bên cạnh nam giớ i, phụ nữ Việt Nam cống hiến, chứng tỏ năng lực lĩnh vực xã hội Hình ảnh ngườ i ph ụ n ữ  thành đạt sự nghiệ p, th ực hi ện ước mơ xuấ t nhiều mặt báo khiến ngườ i phần tin r ằng giá tr ị và lực phụ nữ  không chỉ giớ i hạn gian b ếp gia đình  Vớ i giải pháp này, tơi hy v ọng định kiến đượ c  phần giảm mà ngườ i tôn tr ọng s ự  đa dạng khác bi ệt Phụ nữ và nam giớ i có thể sống theo khn mẫu truyền thống, theo đuổi mà họ đam mê, miến không làm ảnh hưởng đến cộng đồng điều quan tr ọng 1.2 Giải pháp 2: Tuyên truyền, giáo dục nhữ ng kiến thứ c hiểu biết đắn cho đông đảo quần chúng nhân dân Đối vớ i giải pháp này, sự tham gia công tác truyền thơng tun truyền giáo dục có ý nghĩa quan trọng Thông qua phương tiệ n mạng xã hội phương tiệ n truyền thông đại chúng, đặc điểm, vai trò, giá tr ị và lực c cả phụ nữ và nam gi ới đượ c nhìn nhận cách khách quan Tun truy ền thơng điệ p tích c ực đến đối tượ ng mang định kiến để thay đổi nh ận thức họ khi đánh giá ngườ i khác, khích l ệ những người chịu định kiến cố gắng sống theo giá t r ị của thân Việc giáo dục thế hệ tr ẻ  ngồi ghế  nhà trườ ng hiểu bi ết đắn v ề khn mẫu gi ới tính hế t s ức quan tr ọng, thông qua vi ệc lồng ghép chương trình hoạt độ ng giảng dạy Hiện nay, báo chí truyền thơng đa ng thực tích cực việc lan tỏa hình ảnh ngườ i đàn ông tham gia vào công việc n ội tr ợ  gia đình Điề u giúp cả nam nữ có nhìn bình đẳng vai trị, trách nhiệ m san sẻ cơng việc gia đình Tơi nghĩ phương  pháp nên đượ c áp dụng nhiều 1.3 Giải pháp 3: Ban hành luật chống Bất bình đẳng giớ i 15 Việt Nam ban hành luật Bình đẳng giới vào năm 2007, có nhiều bướ c tiến đáng kể trong việc thi hành nghiêm túc điều luật Khi luật ch ống phân biệt đối xử  đượ c thơng qua, người có định kiến có thể biết r ằng họ sẽ phải thay đổi hành vi c họ  quy đị nh pháp luật chứ không phải sự tự nguyện, chưa có sự thay đổi về thái độ phân biệt đối xử Nhưng qua thờ i gian, hành vi phân bi ệt đối xử có thể tr ở thành thói quen ngườ i có thể sẽ qn luật pháp lí ban đầ u cho hành vi họ, sự  ý đối vớ i pháp luật dần, ngườ i sẽ coi hành vi họ là tự  nguyện thay đổi thái độ  phân biệt đối x Th ực t ế  cho thấy, giải pháp mang lại hi ểu qu ả Qua “Đánh giá 10 năm thi hành luật bình đẳ ng giới”  năm 2018, phụ n ữ  Việt Nam đượ c tạo nhiều hội phát huy lự c lĩnh vự c xã hội, t ỉ lệ sinh chênh lệch nam nữ đang rút ngắn, nhận thức ngườ i dân về vấn đề giớ i tính nam hay n ữ khi sinh giảm đị nh kiến nhiều Việc thi hành Lu ật hạn chế các vụ bạo lực phụ nữ và tr ẻ em gái gia đình, cộng đồ ng xã hội 1.4 Giải pháp 4: Khuyến khích phụ nữ  lên tiếng nói chống lại định kiến Theo k ết quả đượ c rút phần thực nghiệm về định kiến, phụ nữ khi tr ải qua tình định kiến phân biệt giới tính có thái độ  khơng thoải mái, nhiên l ại có xu hướ ng cam chịu, bỏ qua Phụ nữ Việt Nam trải qua hình th ức phân biệt giới tính thực nghiệm nêu (định kiến về vai trị giớ i truyền thống, lờ i nói hành vi xúc ph ạm danh dự, sự thể hiện về mặt tình dục) Tuy nhiên, khuôn m ẫu phụ nữ nhẫn nhục, chịu đựng khoan dung khiến phụ nữ khơng dám lên ti ếng nói bảo vệ quyền lợ i xứng đáng  bị đối xử bất cơng Các gi ải pháp khuyến khích phụ nữ lên tiếng nói chống lại định kiến giúp  phụ nữ tự tin lên ti ếng bảo vệ cho thân khỏi sự đối xử bất cơng Trong nghiên c ứu mình, Becker Barreto (2014) xem xét cách khác để   đối đầu v ớ i s ự phân  biệt giớ i tính Họ đã điều tra xem ph ụ nữ và nam giớ i nhìn nhận về nữ giớ i giới thế nào tùy thuộc vào cách ngườ i phụ nữ  đối mặt với người mang đị nh kiến phân biệt giớ i tính (thản nhiên đối mặt, hăng chống lại chọn không phản ứng gì) K ết quả hiển thị  r ằng người đánh giá có xu hướ ng nhận thức tích cực ủng hộ phản ứng đối đầu không hiếu chiến cách gây hấ n không phản ứng) (Julia C Becker, Matthew J Zawadzki & Stephanie A Shields, 2014) Nghiên c ứu cho th tương lai khả quan việc khuyến khích phụ nữ lên tiếng nói chống lại định kiến cách thiện chí 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (n.d.). A new way to combat prejudice  American Psychological Association Becker, J C (2014) Ways to go: Men’s and women’s support for aggressive and non aggressive confrontation of sexism as a function of gender identification  Journal of Social Issues Benokraitis, N V (1995) In E Cliffs,  Modern Sexism (2nd ed.).  Costa, P T (1992) The NEO-PI-R/NEO-FFI professional manual. Psychological Assessment  Resources.  (2018). Đánh giá 10 năm thi hành luật Bình đẳ ng giớ i. Bộ Lao động - Thương binh xã hội Đức, P T (2009) Định kiến áp l ực xã hội đối vớ i nữ giớ i tri thức T ạ p chí Tri thứ c tr ẻ Fredrickson, B L (1997) Objectification theory: Toward understanding women’s lived experiences and mental health risks  Psychology of Women Quarterly , 21, 173 – 206 Glick, P & (1996) The Ambivalent Sexism Inventory: Differentiating hostile and  benevolent sexism. Journal of Personality and Social Psychology , 70, 491 – 512 Heatherton, T F (1991) Development and validation of a scale for measuring state selfesteem. Journal of Personality and Social Psychology , 60, 895 – 910 Julia C Becker, M J (2014) Confronting and Reducing Sexism: A Call for Research on Intervention. Journal of Social Issues , 603-614 Koss, M P (1982) Sexual experiences survey: A research instrument investigating sexual aggression and victimization. Journal of Consulting and Clinical Psychology , 50, 455 –  457 KWAKWA, V (2015). Xóa bỏ những định kiế n về  giới cản tr ở  hát huy quy ền l ực  phụ nữ  t ại Việt Nam. World Bank Blogs Lan, H M (n.d.) Định kiến In Giáo trình tâm lý h ọc xã hội.  Lorr, M & (1971) The Profile of Mood States manual  O’Neil, J M (1993) The gender role journey measure: Scale development and psychometric evaluation Sex Roles, 38, 167 – 185 Osman, A B (1994) Validation of the Inventory of College Students’ Recent Life Experiences in an American college sample  Journal of Clinical Psychology , 50, 856 –  863 Pinel (1999) Stigma consciousness: The psychological legacy of social stereotypes  Journal of Personality and Social Psychology , 76, 114 – 128 17 Ruggiero, K M (1997) Why minority group members perceive or not perceive the discrimination that confronts them: The role of self-esteem and perceived control  Journal of Personality and Social Psychology , 72, 373 – 389 Spencer (1994) The effect of stereotype vulnerability on women’s math performance  Dissertation Abstracts International: Section B: The Sciences & Engineering  Swim, J K (1995) Sexism and racism: Old-fashioned and modern prejudices  Journal of  Personality and Social Psychology , 68, 199 – 214 Swim, J K., Hyers, L L., Cohen, L L., & Ferguson, M J (1998) Everyday Sexism: Evidence for Its Incidence, Nature, and Psychological Impact From Three Daily Diary Studies  Journal of Social Issues , 31-53 18

Ngày đăng: 07/11/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w