Doanmonhocvxl.pdf

49 0 0
Doanmonhocvxl.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học bộ môn vi xử lý, chuyên ngành tự động hoá, đồ án môn học, khoa điều khiển tự động hoá

Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THƯ PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM I Hệ thống đo lường 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Hệ thống đo lường số 1.2.1 Sơ đồ khối 1.2.2 Nguyên lý hoạt động II Các phương pháp đo nhiệt độ độ ẩm 2.1 Phương pháp đo nhiệt độ công nghiệp 2.1.1 Đo trực tiếp 2.1.2 Đo gián tiếp 2.1.3 Các loại cảm biến nhiệt độ 11 2.2 Đo độ ẩm 16 2.2.1 Giới thiệu 16 2.2.2 Các loại đo cảm biến thông dụng 18 PHẦN III: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 21 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 21 3.2 Vi điều khiển 89S52 22 3.2.1 Sơ đồ 22 3.2.2 Các chân chức chân AT89S52 22 3.2.2.1 Các Port 23 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên 3.2.2.2 Các ngõ tín hiệu điều khiển 23 3.3 LCD 24 3.3.1 Cấu tạo chức 25 3.4 Cảm biến DHT11 27 3.4.1 Các thông số kỹ thuật DHT11 27 3.4.2 Nguyên lý hoạt động 27 3.4.3 Sơ đồ kết nối với vi điều khiển 30 3.5 Relay 30 3.5.1 Chức chân relay 31 3.5.2 Các thông số Rơle 5V 31 3.5.3 Ứng dụng rơle 32 3.5.4 Sơ đồ vi điều khiển kết nối relay 32 3.6 Khối cấp nguồn 32 3.7 Khối tạo dao động khối vi điều khiển 33 3.8 Sơ đồ nguyên lý tổng thể hệ thống 34 PHẦN IV: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 35 4.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình vi điều khiển 35 4.2 Lưu đồ thuật toán đọc liệu cảm biến 36 4.3 Bản vẽ mạch in 37 4.4 Code vi điều khiển 38 PHẦN V: KẾT QUẢ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 49 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên LỜI MỞ ĐẦU Thiết bị và công nghệ được đổi mới tiên tiến hiện đại để góp phần nâng cao chất lượng cũng các máy móc, thiết bị hoạt động có hiệu quả, an toàn ổn định Ngày các bộ vi điều khiển có ứng dụng ngày càng rộng rãi các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống xã hội, đặc biệt là kỹ thuật tự động hóa và điều khiển từ xa Giờ với nhu cầu chuyên dụng hóa, tối ưu (thời gian, không gian, giá thành) bảo mật, tính chủ động công việc ngày càng đòi hỏi khắt khe việc đưa công nghệ mới lĩnh vực chế tạo mạch điện tử để đáp ứng những nhu cầu là hoàn toàn cấp thiết mang tính thực tế cao Kỹ thuật vi điều khiển hiện rất phát triển, nó được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng và còn nhiều lĩnh vực khác nữa Kỹ thuật vi xử lý ngày càng được tích hợp nhỏ gọn và có khả lập trình được để điều khiển nên rất tiện dụng và động Nhóm em được giao đề tài “ Thiết kế mạch điều khiển đo ổn định nhiệt độ độ ẩm môi trường” cô Bùi Thị Duyên hướng dẫn Việc đo độ ẩm và nhiệt độ môi trường có nhiều ứng dụng rất thực tiễn đối với đời sống của người như: trồng nhà kính, đo nhiệt độ lò đốt, đồ án chúng em còn nhiều thiếu sót mong được các thầy cô bảo nhiều Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THƯ Trong ứng dụng hàng ngày, nhu cầu theo dõi nhiệt độ và độ ẩm ngày trở nên phổ biến thiết thực sử dụng trong: Sản xuất chế biến nông nghiệp, hiển thị thực thi điều khiển (quạt gió, máy sấy, điều hòa, hay báo động) Datalog dữ liệu về môi trường tại một khu vực Theo dõi môi trường, chế độ làm việc của một số dây chùn, thiết bị có u cầu cao Nhiệt đợ và độ ẩm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của vật chất mơi trường sớng Trong công nghiệp sản xuất lĩnh vực đo lường điều khiển, q trình đo và xử lí nhiệt đợ, đợ ẩm giữ mợt vai trị quan trọng Trong thiết bị đó có các thiết bị đòi hỏi về cảm biến đo và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm của khơng khí điều hịa, ch́ng báo cháy, lò vi sóng… Ở đồ án này, chúng em nhận được đề tài thiết kế “Mạch đo và điều khiển ổn định nhiệt độ và độ ẩm cho môi trường, dùng cảm biến DHT11 đo nhiệt độ đo độ ẩm ” với nhiệm vụ: + Dải đo nhiệt độ từ 200 𝐶 − 40𝑜 𝐶 + Dải độ ẩm từ 70% - 80% + Hiển thị lên hình LCD + Dữ liệu được đem so sánh với giá trị đặt từ đó đưa tín hiệu điều khiển cho thiết bị nhằm ổn định nhiệt độ độ ẩm phù hợp với yêu cầu Đây cũng là một những đề tài rất sát với thực tế, mang tính ứng dụng thực tiễn rất cao Trong đồ án chắc hẳn cịn nhiều sai sót, chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn của cô Bùi Thị Duyên đã giúp chúng em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM I Hệ thống đo lường 1.1 Giới thiệu chung Để thực hiện phép đo nào đó của một đại lượng nào đó thì tùy thuộc vào đặc tính của đại lượng cần đo, điều kiện đó, cũng đợ xác theo u cầu của mợt phép đo mà ta có thể thực hiện đo nhiều cách khác sở của hệ thống đo lường khác Khối chuyển đổi đo Mạch đo Khới thị Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống đo lường tổng quát - Khối chuyển đổi: làm nhiệm vụ nhận trực tiếp các đại lượng vật lí đặc trưng cho đới tượng cần đo, biến đởi các đại lượng thành các đại lượng vật lí thống nhất (dòng điện hoặc điện áp) để thuận lợi cho việc tính tốn - Mạch đo: có nhiệm vụ tính tốn biến đởi tín hiệu nhận được từ bợ chuyển đổi cho phù hợp với yêu cầu thể hiện kết quả đo của bộ thị - Khối thị: làm nhiệm vụ biến đởi tín hiệu điện nhận được từ mạch đo để thể hiện kết quả đo Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên 1.2 Hệ thống đo lường số 1.2.1 Sơ đồ khối Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ thống đo lường số 1.2.2 Nguyên lý hoạt động Đối tượng cần đo là đại lượng vật lí, dựa vào các đặc tính của đại lượng cần đo mà ta chọn một loại cảm biến phù hợp để biến đởi thong sớ đại lượng vật lí cần đo thành đại lượng điện, đưa vào mạch chế biến tín hiệu ( gồm: bợ cảm biến, hệ thớng kh́ch đại, xử lí tín hiệu) Bợ chủn đởi tín hiệu ADC ( Analog Digital Converter) làm nhiệm vụ chuyển đởi tín hiệu tương tự sang tín hiệu sớ kết nới với vi xử lí Bợ dồn kênh tương tự bộ chuyển đổi ADC được dung chung cho tất cả kênh Dự liệu nhập vào vi xử lí có tín hiệu chọn kênh cần xử lí để đưa vào bộ chuyển đổi ADC và đọc giá trị đặc trưng của nó qua tính toán để có kết quả đại lượng cần đo Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên II Các phương pháp đo nhiệt độ độ ẩm 2.1 Phương pháp đo nhiệt độ công nghiệp Nhiệt độ một đại lượng ảnh hưởng trực tiếp lên chất lượng của hầu hết quy trình cơng nghệ Vì vậy thiết bị đo tồn tại mọi nơi đời sống kỹ thuật Nhiệt độ là đại lượng vật lý biểu thị mức đợ nóng lạnh của vật thể và mơi trường Giá trị nhiệt độ đặc trưng chi lượng động học trung bình chủn đợng của phần tử vật chất Nó mợt những thơng sớ trạng thái của nhiệt Đo là phạm trù khoa học Nó là quá trình xác định giá trị của một đại lượng cách so sánh giá trị đó với giá trị chuẩn được gọi là đơn vị đo, để xác đinh số đo theo công thức sau : 𝑛= Trong đó : 𝑄 𝑞 (2.1) Q - giá trị cần đo q - giá trị đơn vị đo n - số đo Do vậy số đo n không phụ thuộc vào giá trị cần đo Q mà còn phụ thuộc vào giá trị đơn vị đo q Trên thế giới đơn vị đo chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất hiện hệ SI Do bản chất của quá trình đo là xác định bản chất giá trị của một đại lượng Tuy nhiên, bất cứ kết quả đo nào cũng là tương đới, đợ xác của phép đo được thơng qua giá trị được gọi sai số đo Nó là giá trị thể hiện sự sai lệch giữa giá trị đo được giá trị chuẩn của đại lượng cần đo Sai số thường có dưới hai dạng là: sai số tương đối sai số tuyệt đối: Sai số tuyệt đối ∆n là hiệu số giữa giá trị thực N giá trị đo được n của đại lượng cần đo được xác định theo công thức: ∆n = N- n (2.2) Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên Sai số tương đối tỷ số giữa giá trị sai số tuyệt đối ∆n so với giá trị thực N biểu diễn dưới dạng: 𝛿𝑛 = ∆𝑛 𝑁 (2.3) Giá trị sai số tương đối thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số phần trăm: δ% = δn 100% (2.4) Phương pháp đo được chia làm hai loại chính: phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp 2.1.1 Đo trực tiếp Là giá trị đại lượng cần đo được so sánh trực tiếp với đơn vị đo để xác định số đo Phương pháp đo này có đợ xác khơng cao bị giới hạn đơn vị đo nhỏ nhất khả nhận biết của người đo đồng thời khơng có khả tự đợng hóa 2.1.2 Đo gián tiếp Trong cơng nghiệp thì thường sử dụng phương pháp đo gián tiếp Trong phương pháp giá trị đại lượng cần đo không được so sánh trực tiếp với đơn vị đo mà chuyển sang dạng tín hiệu khác, thiết bị thực hiện chức chuyển đổi này được gọi cảm biến đo (CBD) Tín hiệu của cảm biến đo được truyền đến thiết bị thứ cấp để gia công so sánh với tín hiệu đơn vị và xác định số đo n Thiết bị thứ cấp thực hiện công đoạn này được gọi thiết bị thị đo (CTD): Q y n CBD CTD yq Hình 2.1: Hệ thống đo công nghiệp Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển Trong đó: - CBD: cảm biến đo - CTD: thị đo GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên Như vậy để nghiên cứu hệ thống đo công nghiệp phải tiến hành nghiên cứu từng thành phần của nó Đặc trưng bản của cảm biến đo là mới liên hệ giữa tín hiệu y tín hiệu vào Q của nó được mơ tả công thức y=f(Q) hay dưới dạng bảng giá trị CBD được đánh giá hoàn hảo nhất mới liên hệ y=f(Q) tún tính dạng: y=KQ với K hệ số Đặc tính động học của CBD cũng là một đặc trưng bản của nó Đặc tính biểu thị dải tần sớ làm việc của CBD Nếu tần sớ tín hiệu đo nằm ngồi giới hạn làm việc gây sai sớ đợng Tính già hóa t̉i thọ làm việc CBD đặc trưng cho khả kéo dài thời gian làm việc tin cậy của Khi thời gian làm việc vượt khỏi giới hạn tồn tại sai sớ phụ già hóa Thiết bị thị đo thực hiện chức gia công số liệu nhận được từ CBD để xác định giá trị số đo và hiển thị số đo đã xác định Phụ thuộc vào phương pháp gia công số liệu hiển thị kết quả đo mà hệ thống đo được phân loại thành đo liên tục đo số Trong hệ thống đo liên tục giá trị sớ đo được hiển thị kim thang chia độ Đặc trưng bản của thiết bị CTD liên tục tốc độ dịch chuyển của kim thang chia độ, giới hạn đo và đợ xác của kết quả hiển thị Tốc độ dịch chuyển của kim thang chia độ giá trị đặc trưng tần số giới hạn làm việc của CTD Sai số của CTD được đặc trưng đại lượng được gọi cấp xác của thiết bị Cấp xác giá trị tính tỷ lệ phần trăm của giá trị sai số cực đại so với giá trị thang đo theo công thức: 𝐾= Trong đó: 𝛥𝑛𝑚𝑎𝑥 𝑛𝑚𝑎𝑥 − 𝑛𝑚𝑖𝑛 × 100% K - Cấp xác của thiết bị 𝛥𝑛𝑚𝑎𝑥 - Giá trị sai số cực đại nmax - Giới hạn của thang đo nmin - Giới hạn dưới của thang đo (2.5) Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên Cấp xác phụ thuộc vào khả chế tạo của thiết bị vậy thiết bị có cấp xác càng cao thì càng đắt tiền, cấp xác cao nhất 0,001 Các thiết bị CTD được chế tạo với cấp xác chọn dãy sau: k = (1 ; 1,5 ; ; 2,5 ; ; ; ; 6).10n với n = ; ; -1 ; -2 ; -3 Đợ xác của thiết bị CTD Δnmax không phụ thuộc vào cấp xác K mà cả giới hạn thang đo Vì vậy đợ xác của phép đo được nâng cao nếu chọn thang đo thích hợp Kết quả đo hệ thống đo số được hiển thị bảng sớ sớ có thể sợi đớt được ́n thành hình sớ đèn chân khơng hay số bảy điot phát quang hoặc tinh thể lỏng đặc trưng bản của CTD số (hệ thớng đo sớ) chu kì lấy mẫu số lượng chữ số hiển thị dãy số Chu kỳ lấy mẫu khoảng thời gian cần thiết để thiết bị thực hiện thao tác: rời rạc hoá tín hiệu liên tục, lượng tử hố, mã hố hiển thị kết quả lên bảng số Chu kỳ lấy mẫu là đại lượng biểu thị giới hạn tần số tín hiệu liên tục mà thiết bị đo có thể sử dụng để đo bảo đảm đợ xác Sớ lượng dãy sớ hiển thị đặc trưng đợ xác của kết quả hiển thị Sai số tuyệt đối của hiển thị được tính mợt nửa mức thay đởi của chữ số bậc thấp nhất dãy số Trong nhiều hệ thớng đo cơng nghiệp hiện ngồi CBD CTD tồn tại thiết bị được gọi chuyển đổi đo (CDD) được ghép nối xen giữa CBD vàCTD Sơ đồ của hệ thống này được mô tả hình: Q y CBD CDD y1 CDDn yn Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống đo đại Trong đó: - CDD chuyển đổi đo - CTD thị đo - CBD cảm biến đo 10 CTD n Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên PHẦN IV: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 4.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình vi điều khiển BEGIN Khởi tạo cho VĐK LCD Dữ liệu từ cảm biến DHT11 Sai Đúng Byte1=Nhiệt độ; Byte2=Độ ẩm; Byte3 = Nhiệt độ + Độ ẩm; Truyền dữ liệu (Byte1,Byte2,Byte3) Hiển thị Nhiệt độ, Độ ẩm lên LCD END Hình 4.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình vi điều khiển Từ lúc vi điều khiển bắt đầu hoạt đợng bắt đầu khởi tạo IO cho PORT, Timer, Ngắt… và LCD Sau kết thúc trình khởi tạo vi điều khiển bắt đầu đọc dữ liệu từ cảm biến DHT11 Nếu có dữ liệu thì vi điều khiển hiển thị dữ liệu đó lên LCD, nếu khơng có dữ liệu hoặc dữ liệu sai thì vi điều khiển bỏ qua bắt đầu vòng lặp mới 35 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên 4.2 Lưu đồ thuật toán đọc liệu cảm biến START GỬI BYTE START ĐỌC BYTE DATA TRẢ VỀ BYTE5 = (8BIT)BYTE(1+2+3+4) SAI RETURN ERROR ĐÚNG ĐỘ ẨM = BYTE NHIỆT ĐỘ = BYTE3 RETURN OK END Hình 4.2: Lưu đồ thuật toán đọc liệu cảm biến Cảm biến bắt đầu đọc việc vi điều khiển gửi byte START đến DHT11 đợi dữ liệu trả lời từ cảm biến Sau nhận đủ byte dữ liệu thì VĐK kiểm tra dữ liệu công thức Byte5 = (8bit)(Byte1 + Byte2 + Byte3 + Byte4) Nếu công thức thì phần nguyên độ ẩm Byte1, phần thập phân của độ ẩm byte2 Phần nguyên nhiệt độ byte3, phần thập phân byte4 Nếu cơng thức sai hoặc khơng có dữ liệu trả lời bỏ qua Đợi vòng quét sau để đọc lại 36 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên 4.3 Bản vẽ mạch in Hình 4.3: Hình ảnh vẽ mạch in Hình 4.4: Hình ảnh 3D bố trí linh kiện mạch: 37 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên 4.4 Code vi điều khiển /*********************************** LCD1602 giao tiep voi AT89s52 ***********************************/ #include #include "CTR_LCD1602.h" #include void delay_us(unsigned int t) { unsigned int i; for(i=0;i>2)&1; CTR_LCD_D7 = (Data>>3)&1; } // Ham gui Byte du lieu void CTR_LCD_Send1Byte(unsigned char byte) { CTR_LCD_Send4Bit(byte >>4);/* Gui bit cao */ CTR_LCD_Enable(); CTR_LCD_Send4Bit(byte); /* Gui bit thap*/ CTR_LCD_Enable(); } // Ham xoa man hinh void CTR_LCD_Clear() { CTR_LCD_Send1Byte(0x01); delay_us(10); } // Ham khoi tao LCD void CTR_LCD_Init() 39 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên { CTR_LCD_Send4Bit(0x00); delay_ms(20); CTR_LCD_RS = 0; CTR_LCD_Send4Bit(0x03); // function setting CTR_LCD_Enable(); delay_ms(5); CTR_LCD_Enable(); delay_ms(100); CTR_LCD_Enable(); CTR_LCD_Send4Bit(0x02); // dua tro ve dau man hinh CTR_LCD_Enable(); CTR_LCD_Send1Byte(0x28); // Function Setting(001D NF**) D=0(4bit), N=1(2hang), F=0(5x8), **=00 CTR_LCD_Send1Byte(0x0C); // Bat hien thi, tat tro CTR_LCD_Send1Byte(0x06); CTR_LCD_Clear(); delay_ms(20); } // Ham di chuyen tro: row=0-1; col=0-15 (2 hang + 16 cot) void CTR_LCD_SetCursor(unsigned char row, unsigned char col) { unsigned char address; if (row == 0) address = (0x80 + col); else address = (0xC0 + col); // hang // hang delay_us(1000); 40 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên CTR_LCD_Send1Byte(address); delay_us(50); } // Ham chuoi ki tu void CTR_LCD_Print(char *s) { while (*s) { CTR_LCD_RS=1; CTR_LCD_Send1Byte(*s); CTR_LCD_RS=0; s++; } } /* Chuong trinh giao tiep cam bien DHT11 voi AT89s52 hien thi len LCD1602 Ket noi LCD1602: #define CTR_LCD_RS P2_0 #define CTR_LCD_EN P2_1 #define CTR_LCD_D4 P2_2 #define CTR_LCD_D5 P2_3 #define CTR_LCD_D6 P2_4 #define CTR_LCD_D7 P2_5 Ket noi DHT11: 41 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên #define CTR_DHT11 P3_0 */ #include #include #include " \lib\CTR_LCD1602.h" // Thu vien LCD1602 #define CTR_DHT11 P3_0 // Chan Data cua DHT11 /* Khai bao bien -I_RH - integer humidity : Gia tri phan nguyen cua Do Am D_RH - decimal humidity : Gia tri phan thap phan cua Do Am I_Temp - integer temperature : Gia tri phan nguyen cua Nhiet Do D_Temp - decimal temperature : Gia tri phan thap phan cua Nhiet Do CheckSum : Tinh tong de kiem tra -*/ sbit RL1 = P0^0; sbit RL2 = P0^1; int I_RH,D_RH,I_Temp,D_Temp,CheckSum; void delay20ms() /* Ham tre 20ms su dung Timer0, thach anh 11.0592MHz */ { TMOD = 0x01; /* Timer0 che */ TH0 = 0xB8; /* Gia tri TH0 */ TL0 = 0x0C; /* Gia tri TL0 */ 42 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển TR0 = 1; while(TF0 == 0); GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên /* Bat dau timer0 */ /* Doi den TF0=1*/ TR0 = 0; /* Dung timer0 */ TF0 = 0; /* Dat lai co tran TF0=0 */ } void delay30us() /* Ham tre 30us su dung Timer0, thach anh 11.0592MHz */ { TMOD = 0x01; /* Timer0 che */ TH0 = 0xFF; /* Gia tri TH0 */ TL0 = 0xF1; /* Gia tri TL0 */ TR0 = 1; /* Bat dau timer0 */ while(TF0 == 0); /* Doi den TF0=1*/ TR0 = 0; /* Dung timer0 */ TF0 = 0; /* Dat lai co tran TF0=0 */ } void CTR_Request() /* VDK gui lenh bat dau */ { CTR_DHT11 = 0; delay20ms(); CTR_DHT11 = 1; } void CTR_Response() /* Tin hieu phan hoi tu DHT11 */ { while(CTR_DHT11==1); while(CTR_DHT11==0); while(CTR_DHT11==1); 43 Đồ án Vi xử lý đo lường điều khiển GVHD: Th.S Bùi Thị Duyên } int CTR_Receive_data() /* Nhan du lieu la gia tri Do Am - Nhiet Do */ { int i,CTR_dat=0; for (i=0; i

Ngày đăng: 07/11/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng