Lịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nướcLịch sử lớp 7 bài 10 nhà lý đẩy mạnh xây dựng đất nước
Ngày soạn: 5/01/2023 Ngày giảng: 9/01 – 7E; 12/01 – 7A,D TIẾT 28 - BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) I/ MỤC TIÊU 1/ Năng lực - Trình bày thành lập nhà Lý Đánh giá kiện rời đô Đại La Lý Công Uẩn Mô tả nét trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tôn giáo thời Lý Giới thiệu thành tựu tiêu biểu văn hoá, giáo dục 2/ Phẩm chất: Nâng cao lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, biết ơn anh hùng dân tộc có cơng to lớn trình xây dựng nhà nước phong kiến độc lập * Yêu cầu học sinh khá, giỏi: Viết đoạn văn ngắn đánh giá công lao Lý Công Uẩn dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Máy chiếu, lược đồ, phiếu học tập, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học - Học sinh: Đọc thơng tin SGK, quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tò mò, hứng thú ham học hỏi, mong muốn tìm hiểu kiến thức liên quan bài học; tạo khơng khí thoải mái cho học b Tổ chức hoạt động - HS HĐCN (1’) xem đoạn Video ngắn việc rời đô vua Lý Công Uẩn https://youtu.be/UJlvthHqJkA H Em biết kiện đề cập đến đoạn Video trên? Việc Lý Công Uẩn rời từ Hoa Lư (Ninh Bình) có ý nghĩa nào với lịch sử dân tộc ta? Gợi ý trả lời: Việc Lý Công Uẩn sau lên định dời đô từ vùng đất Hoa Lư chật hẹp Đại La đất phẳng chuyển vị đất nước từ phòng thủ sang phát triển lâu dài, đặt móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, trung tâm đất nước sau, mở bước ngoặt cho phát triển dân tộc - GV lắng nghe dẫn vào bài: Triều Lý (1009 - 1225) triều đại lớn đất nước Từ triều Lý thành lập, công xây dựng đất nước đẩy mạnh với nhiều dấu ấn sâu đậm phương diện văn hóa, tơn giáo, pháp luật, kinh tế, trị: định Thăng Long, đặt quốc hiệu Đại Việt, hoàn chỉnh hệ thống quan lại, ban hành luật Hình Thư, tổ chức quân đội quy, lập Văn Miếu – Quốc Tử Giám, xây dựng hệ thống đê điều, có nhiều sách khuyến khích nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, ngoại thương, phát triển văn hoá nghệ thuật, đồng thời đánh đuổi quân Tống xâm lược (1077) Với 200 năm tồn tại, nhà Lý có cơng làm cho đất nước trở nên cường thịnh, củng cố tự chủ, thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triển hùng mạnh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu nhà Lý thành lập định Thăng Long a Mục tiêu: HS trình bày thành lập nhà Lý; đánh giá kiện dời đô Đại La Lý Công Uẩn b Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung Nhà Lý thành lập định HS HĐN (7’) báo cáo, chia sẻ nhiệm vụ đô Thăng Long Phiếu học tập số sau: H1 Nhà Lý thành lập nào? Trình bày hiểu biết em Lý Công Uẩn? H2 Khai thác tư liệu 1, tìm từ, cụm từ miêu tả thành Đại La Những thơng tin chứng tỏ điều vùng đất này? Từ đó, cho biết ý nghĩa kiện dời đô Lý Công - Năm 1005: Lê Hoàn mất, Lê Uẩn? Long Đĩnh nối ngôi, thi hành H3 Mô tả Cấm thành Hoàng thành Thăng nhiều sách tàn bạo Long qua hình 2? - Năm 1009: Lê Long Đĩnh mất, Gợi ý trả lời: Lý Công Uẩn tôn lên Sự thành lập nhà Lý vua => Thành lập nhà Lý - Lý Công Uẩn (phần Em có biết - SGK-tr.52) - Năm 1010, Lý Cơng Uẩn rời đô từ Hoa Lư và thành Đại la Việc rời đô Đại La: (Hà Nội ngày nay) * Miêu tả thành Đại La: - Ở khu vực trời đất, rồng cuộn hồ ngồi, nam bắc đơng tây, tiện nghi núi sơng sau trước - Mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa - Là thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương => Ý nghĩa: => Vùng đất địa linh nhân kiệt, có nhiều điều + Thể quуết định ѕáng ѕuốtết định ѕáng ѕuốtáng ѕáng ѕuốtuốt kiện thuận lợi cho phát triển đất nước ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà * Ý nghĩa kiện dời đô Lý Công cho ѕáng ѕuốtự phát triển đất nước Uẩn: + Là bước ngoặc lớn, đánh - Thể định sáng suốt Lý Công dấu ѕáng ѕuốtự trường thành dân tộc Uẩn, tạo đà cho phát triển mặt đất Đại Việt nước - Là bước ngoặt lớn, đánh dấu trưởng thành dân tộc: Nhân dân ta đủ lớn mạnh - Xây dựng cung điện - Hoàng để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, thành Thăng Long không cần dựa vào địa hiểm trở Hoa Lư để đối phó với kẻ thù xâm lược - Năm 1054, nhà Lý đổi tên Hoàng thành Thăng Long là quần thể di nước là Đại Việt tích gắn liền với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ kỷ VII) đến thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Thời Lý, Trần, Lê, Hà Nội thời Nguyễn Đây là cơng trình kiến trúc đồ sộ, vua chúa xây dựng nhiều thời kỳ lịch sử và trở thành di tích quan trọng hệ thống di tích Việt Nam GV mở rộng nhấn mạnh: - Không mô tả chi tiết cung cấm Hoàng thành Thăng Long, dòng ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư để lại cho hậu sinh định vị: Sau định đô Thăng Long, vua Lý Thái Tổ cho xây dựng quần thể cung điện, trung tâm là điện “Càn Nguyên làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng Võ Lại mở cửa Phi Long thông với cung Nghênh Xuân, cửa Đan Phượng thơng với cửa Uy Viễn, hướng Nam dựng điện Cao Minh, có thềm rồng, thềm rồng có hành lang dẫn xung quanh bốn phía Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Bên tả xây điện Nhật Quang, bên hữu xây điện Nguyệt Minh, phía sau dựng hai cung Thúy Hoa, Long Thụy làm chỗ cho cung nữ” - Quốc hiệu Đại Việt: Đại Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn lâu dài nhất, dù bị gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh, kéo dài đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 724 năm 4/ Củng cố: H: Qua tiết học, em cần nắm nội dung kiến thức nào? GV khái quát nội dung bài học 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: + Học nội dung ghi - Bài mới: Đọc và TL câu hỏi mục bài 11 Ngày soạn: 29/01/2023 Ngày giảng: 01/02 – 7A; 3/02 – 7C,D; 4/02 – 7B,E TIẾT 29 - BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (TT) I/ MỤC TIÊU 1/ Năng lực - Mơ tả nét trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tơn giáo thời Lý Giới thiệu thành tựu tiêu biểu văn hoá, giáo dục 2/ Phẩm chất: Nâng cao lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, biết ơn anh hùng dân tộc có cơng to lớn trình xây dựng nhà nước phong kiến độc lập * Yêu cầu học sinh khá, giỏi: Viết đoạn văn ngắn đánh giá công lao Lý Công Uẩn dân tộc3 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Máy chiếu, lược đồ, phiếu học tập, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học - Học sinh: Đọc thông tin SGK, quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới Hoạt động: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tò mò, hứng thú ham học hỏi, mong muốn tìm hiểu kiến thức liên quan bài học; tạo khơng khí thoải mái cho học b Tổ chức hoạt động - HS HĐCN (2’) thực báo cáo, chia sẻ nhiệm vụ sau: Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động a Mục tiêu: HS mô tả nét trị (tổ chức quyền, luật pháp, quân đội sách đối nội, đối ngoại) thời Lý b Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung Tình hình HS HĐN (7’) báo cáo, chia sẻ nhiệm vụ Phiếu học tập trị sau: H1 Vẽ sơ đồ và trình bày tổ chức quyền thời Lý? Nhận xét máy nhà nước thời Lý so với thời Đinh - Tiền Lê? H2 Trình bày nét luật pháp và quân đội thời Lý? Luật pháp và quân đội thời này có thiến so với thời Đinh - Tiền Lê? H3 Em có nhận xét sách Ngụ binh nơng nhà Lý? Liên hệ ngày nay? H4 Trình bày nét sách đối nội, đối ngoại thời Lý? Tư liệu cho em biết điều sách nhà Lý tù trưởng miền núi? H5 Em biết sách Đảng và Nhà nước ta với đồng bào dân tộc vùng biên giới, hải đảo? a Tổ chức Lần lượt nhóm báo cáo, nhận xét mục a,b,c quyền GV nhận xét, bổ sung, mở rộng - kết luận phần tương - Xây dựng hệ thống ứng quyền từ TW Gợi ý đáp án: đến địa phương: Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý: Bộ máy nhà nước thời Lý kế thừa từ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê hoàn thiện và chặt chẽ (Kết hợp nội dung bài tập - phần Luyện tập để làm rõ) b Xây dựng luật pháp Luật pháp và quân đội thời Lý: quân đội - Năm 1042: ban hành luật Hình thư Luật pháp và quân đội thời Lý tiến thời - Quân đội gồm phận: trước: + cấm quân (bảo vệ vua và - Luật pháp: Đã quy định điều lệnh thành kinh thành) luật thành văn (trước là + quân địa phương (bảo vệ lộ, quy định năm 1002 - nhà Tiền Lê định phủ và huy động có luật lệnh) chiến tranh) - Quân đội: Cũng gồm phận thời Lý - Thi hành sách "ngụ tổ chức chặt chẽ hơn, quy định rõ binh nông" nhiệm vụ quân địa phương; có sách Ngụ binh nơng để khuyến khích phát triển nơng nghiệp, đồng thời đảm bảo quân số cần thiết đất nước có chiến tranh Chính sách Ngụ binh nơng là sách linh hoạt, phù hợp điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn; vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, vừa đảm bảo số lượng quân đội cần thiết điều kiện đất nước có chiến tranh => Chính sách ngụ binh nông phản ánh tư nông binh bất phân (không phân biệt quân đội nông dân), đâu có dân có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng quốc phòng nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc - Hiện nay, Ngụ binh nông là nét đặc sắc chiến lược Quân đội Nhân dân Việt Nam, sách này triển khai xuyên suốt từ ngày đầu thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam tại - Chính sách này là nước thông minh, vừa đảm bảo quân số vừa đảm bảo lương thực cần thiết để trì quân số, trì cho đánh lâu dài Giúp đội rèn luyện tinh thần thích ứng với điều kiện khó khăn - Chính sách này cũng thể tình qn dân thắm thiết, cũng là yếu tố quan trọng giúp quân đội Việt Nam chiến thắng trận đánh lớn Chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý: c Chính sách đối nội, đối ngoại Tư liệu cho em biết sách nhà Lý - Đối nội: Mềm dẻo, khôn tù trưởng miền núi: thu phục lòng khéo, song cũng kiên tù trưởng biện pháp mềm dẻo, không thị uy trấn áp lực có mưu => Cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết đồ tách khỏi Đại Việt dân tộc, là cội nguồn sức mạnh xây dựng và - Đối ngoại: bảo vệ Tổ quốc + Giữ quan hệ hoà hiếu => Góp phần ổn định tình hình đối nội với nhà Tống Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cũng + Dẹp tan cơng trọng sách để phát triển kinh tế, xã Chăm-pa và đưa quan hệ hội… cho nhân dân đồng bào dân tộc vùng Đại Việt - Chăm-pa trở lại biên giới, hải đảo bình thường Ví dụ quan tâm đến trẻ em đồng bào dân tộc vùng cao sách phát triển văn hóa giáo dục, đầu tư cho giáo dục vùng cao, thành lập trường dân tộc nội trú, bán trú… trợ cấp học bổng cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số… Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội a Mục tiêu: HS mơ tả nét kinh tế, xã hội thời Lý b Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS HS HĐCĐ (5’) báo cáo, chia sẻ u cầu sau: H1 Trình bày nét tình hình kinh tế Đại Việt thời Lý? H2 Em có nhận xét sách nhà Lý phát triển kinh tế? Theo em, sách có tác dụng gì? H3 Nhận xét thủ cơng nghiệp thời Lý qua hình và 4? Việc nhà Lý cho đúc đồng tiền “Thuận Thiên đại bảo” nói lên điều gì? Gợi ý đáp án: Tình hình kinh tế: Nhận xét: - Các sách nhà Lý phát triển kinh tế kịp thời, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm ngành nghề - Tác dụng: + Nông nghiệp: nhiều năm mùa màng bội thu + Thủ công nghiệp: phát triển, tạo hai bốn quốc bảo An Nam tứ đại khí: chng Quy Điền và tháp Báo Thiên + Thương nghiệp: quan hệ buôn bán với Trung Quốc phát triển, cảng biển Vân Đồn trở thành nơi buôn bán với nước ngoài sầm uất Thủ công nghiệp thời Lý phát triển, đồ gốm có tiến sở nghề gốm truyền thống -> Việc cho đúc tiền đồng “Thuận Thiên đại bảo” chứng tỏ phát triển ổn định kinh tế đất nước thời kì này… HS HĐCN (2’) báo cáo, chia sẻ yêu cầu sau: H Xã hội thời Lý có nét bật gì? HS HĐ tồn lớp, chia sẻ yêu cầu sau: H Xã hội thời Lý có thay đổi nào so với thời Tiền Lê? Gợi ý đáp án: So với thời Đinh - Tiền Lê, phân biệt đẳng cấp thời Lý sâu sắc hơn, phân biệt giàu - nghèo Nội dung Tình hình kinh tế, xã hội a Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp: thực nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp (chính sách "ngụ binh nông", cày ruộng tịch điền, ) - Thủ công nghiệp: gồm phận + Thủ cơng nghiệp nhà nước: đúc tiền, chế tạo binh khí, + Thủ công nghiệp nhân dân: làm đồ trang sức, làm giấy, - Thương nghiệp: + hình thành chợ và trung tâm trao đổi hàng hoá + đẩy mạnh quan hệ buôn bán với Trung Quốc và nước ngoài b Tình hình xã hội Xã hội có xu hướng phân hóa: - Tầng lớp quý tộc (vua, quan): có nhiều đặc quyền - Địa chủ: có nhiều đất - Nông dân: chiếm đa số - Thợ thủ cơng và thương nhân: đơng đảo - Nơ tì: địa vị thấp cũng rõ ràng hơn: - Giai cấp thống trị: tăng lên số lượng Những hoàng tử, cơng chúa, quan lại hay số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ - Giai cấp bị trị: người nông dân chiếm đa số xã hội lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép Người nơng dân nghèo phải cày ruộng, nộp tơ cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương khai hoang, lập nghiệp nhiều nơi 4/ Củng cố: H: Qua tiết học, em cần nắm nội dung kiến thức nào? GV khái quát nội dung bài học 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: + Học nội dung ghi - Bài mới: Đọc và TL câu hỏi mục bài 11 Ngày soạn: 29/01/2023 Ngày giảng: 01/02 – 7A; 3/02 – 7C,D; 4/02 – 7B,E TIẾT 30 - BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (TT) I/ MỤC TIÊU 1/ Năng lực - Mơ tả nét văn hố, tơn giáo thời Lý Giới thiệu thành tựu tiêu biểu văn hoá, giáo dục 2/ Phẩm chất: Nâng cao lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, biết ơn anh hùng dân tộc có cơng to lớn q trình xây dựng nhà nước phong kiến độc lập * Yêu cầu học sinh khá, giỏi: Viết đoạn văn ngắn đánh giá công lao Lý Công Uẩn dân tộc3 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Máy chiếu, lược đồ, phiếu học tập, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học - Học sinh: Đọc thông tin SGK, quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra: H Trình bày nét tình hình kinh tế Đại Việt thời Lý? Em có nhận xét sách nhà Lý phát triển kinh tế? Theo em, sách có tác dụng gì? HSTL – nhận xét, đánh giá – GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới Hoạt động: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tò mò, hứng thú ham học hỏi, mong muốn tìm hiểu kiến thức liên quan bài học; tạo khơng khí thoải mái cho học b Tổ chức hoạt động GV chiếu h/ả Văn Miếu – Quốc Tử Giám H Nêu hiểu biết em Văn Miếu – Quốc Tử Giám HS chia sẻ – GV dẫn vào bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 4 Tình hình văn hóa, giáo dục a Mục tiêu: HS mơ tả nét văn hóa, giáo dục thời Lý b Tổ chức hoạt động HS HĐCĐ (5’) thực báo cáo, chia sẻ nhiệm vụ học tập sau: H1 Trình bày nét tình hình tôn giáo, văn học nghệ thuật và giáo dục Đại Việt thời Lý? H2 Việc xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám và mở khoa thi có ý nghĩa nào? H3 Hình 5,6 và nội dung thơng tin phần Kết nối với văn hóa nói lên điều văn hóa thời Lý? Gợi ý đáp án: Tình hình tơn giáo, văn học nghệ thuật và a Tôn giáo: giáo dục Đại Việt thời Lý - Phật giáo tôn sùng, truyền bá rộng rãi - Nho giáo bắt đầu mở rộng - Đạo giáo thịnh hành, kết hợp với tín ngưỡng dân gian b Văn học, nghệ thuật: - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển Một số tác phẩm có giá trị: Chiếu dời đơ, Nam quốc sơn hà, - Hát chèo, múa rối, trò chơi dân gian phát triển - Kiến trúc: số cơng trình có quy mơ tương đối lớn xây dựng (Cấm thành, chùa Một Cột, ), trình độ điêu khắc tinh vi, thoát Việc xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám c Giáo dục: và mở khoa thi có ý nghĩa: - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu - Là trường đại học nước ta, cho - Năm 1075: mở khoa thi thấy quan tâm, trọng triều đình nhà - Năm 1076: Quốc Tử Giám Lý việc học tập, thi cử để tuyển chọn thành lập người tài giúp nước - Là minh chứng ghi nhận sách đắn đường hướng giáo dục, thể công bằng, trọng người tài, không phân biệt tầng lớp, giai cấp - Trở thành nơi để tôn vinh bậc hiền tài có đóng góp cho đất nước GV giới thiệu số hình ảnh, sơ đồ Văn Miếu - Quốc Tử Giám -> Nhấn mạnh: - Là quần thể di tích trường đại học nước ta, Văn Miếu khơng là di tích lịch sử văn hóa mà cịn là nơi nhiều sĩ tử, học trò tới để cầu may mắn thi cử, học hành - Văn Miếu nằm khu vực quận Đống Đa, Hà Nội, phố gồm Nguyễn Thái Học, Tơn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám Du lịch đến với Hà Nội ngàn năm văn hiến chắn là địa điểm mà bạn nên ghé thăm Hoạt động 5: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa gióa dục thời Lý (1009-1225) b Tổ chức hoạt động HS HĐCN thực bài tập phần này theo định hướng, báo cáo, chia sẻ GV nhận xét và kết luận, đánh giá cho điểm với HS làm tốt Bài tập (SGK-tr.57): Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hoá thời Lý Gợi ý trả lời: * Bảng hệ thống Tình hình Chính trị Kinh tế Xã hơị Văn hố Thời Lý - Tổ chức quyền: + Đứng đầu là vua, có quan văn, quan võ + Chia cả nước thành 25 lộ, phủ, có hương, huyện, đơn vị sở là xã - Luật pháp và quân đội: + Năm 1042: ban hành Hình thư - luật thành văn nước ta + Quân đội gồm phận: cấm quân và quân địa phương + Thi hành sách "ngụ binh nơng" - Chính sách đối nội, đối ngoại: + Thực sách mềm dẻo, khôn khéo kiên trấn áp lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt + Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống, Chăm-pa - Thực nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp (chính sách "ngụ binh nông", cày ruộng tịch điền, ) - Thủ công nghiệp: gồm phận - thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân - Thương nghiệp: hình thành chợ và trung tâm trao đổi hàng hố, đẩy mạnh quan hệ bn bán với Trung Quốc và nước ngoài - Có xu hướng phân hố + Tầng lớp q tộc (vua, quan): có nhiều đặc quyền + Số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ + Nông dân: chiếm đa số, nhận ruộng đất để cày cấy và nộp thuế, số phải lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ + Thợ thủ công và thương nhân: đơng đảo + Nơ tì: địa vị thấp nhất, phục vụ triều đình và gia đình quan lại - Tôn giáo: + Phật giáo tôn sùng, truyền bá rộng rãi + Nho giáo bắt đầu mở rộng và ngày càng có vai trị xã hội + Đạo giáo thịnh hành, kết hợp với tín ngưỡng dân gian - Văn học, nghệ thuật: + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, số tác phẩm văn học có giá trị: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, + Hát chèo, múa rối, trò chơi dân gian phát triển - Kiến trúc: số cơng trình có quy mô tương đối lớn xây dựng (Cấm thành, chùa Một Cột, ), trình độ điêu khắc tinh vi, thoát Bài tập (SGK-tr.57): So sánh và cho biết tổ chức nhà nước thời Lý có điểm khác so với thời Đinh – Tiền Lê Qua chứng tỏ điều tổ chức nhà nước thời Lý? Gợi ý trả lời: a/ So sánh Tiêu chí Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Lý Giống - Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền: + Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành Ngôi vua cha truyền nối + Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách việc - Ở địa phương: + Chia cả nước thành lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp sở + Vua cử người thân cận trấn giữ nơi trọng yếu Khác - Bộ máy quan lại triều đình - Bộ máy quan lại triều đình trung ương gồm ban: Văn trung ương gồm ban: Văn quan, võ quan và tăng quan quan và võ quan - Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, - Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu châu - Chưa có luật pháp thành văn - Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư) - Quân đội tổ chức theo chế độ “ngụ binh nông” b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có kế thừa từ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê hoàn thiện và chặt chẽ Hoạt động 6: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tìm hiểu để viết đoạn văn giới thiệu thành tựu văn hóa, gióa dục tiêu biểu thời Lý b Tổ chức hoạt động GV khuyến khích HS nhà làm, đầu sau báo cáo, giới thiệu Bài tập (SGK-tr.57): Hãy sưu tầm sách, báo và internet thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu thời Lý Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu thành tựu Gợi ý trả lời: (Tham khảo) Giới thiệu chùa Một Cột Chùa Một Cột cịn có tên khác chùa Diên Hựu Liên Hoa Đài, sở hữu cấu trúc kiến trúc độc đáo với cấu trúc hình vng nằm cột đá Chùa bắt đầu xây dựng vào tháng Mười (âm lịch), năm 1049 thời vua Lý Thái Tông Năm 1105, vua Lý Nhân Tông cải tạo mở rộng chùa để trở thành quần thể kiến trúc rộng lớn ứng với hồ Linh Chiểu thêm vào tòa sen mạ vàng đỉnh cột Bên tòa sen ngơi đền màu tím với hình ảnh chim thần mái nhà Ngồi cịn có tượng mạ vàng Đức Phật Quán Thế Âm Chùa mặt hồ nhờ vào hệ thống gỗ tạo thành cấu trúc rắn hỗ trợ, trông giống hoa sen mọc thẳng lên từ hồ Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tư Giám - Văn Miếu xây dựng năm 1070 thời vua Lý Thánh Tông, nơi thờ Khổng Tử, Chu Công Tứ phối Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm Quốc Tử Giám bên cạnh trường đại học dành riêng cho vua gia đình quý tộc Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám đổi tên thành Quốc học viện thu nhận nhà thường dân có sức học xuất sắc Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm khn viên rộng 54331 m2, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc nhỏ khác Bao bọc khuôn viên gạch vồ Trải qua nhiều tu sửa, quần thể di tích bao gồm Hồ Văn, Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học Văn Miếu – Quốc Tử Giám không trường đại học nước ta mà nến rực cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học người Việt Đến nơi đây, bạn dường tiếp thêm động lực từ bảng vàng rực rỡ ông cha, nạp vào nguồn lượng tràn đầy để vững tin hành trình nỗ lực học tập khám phá tri thức nhân loại HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI Bài cũ: Học bài theo nội dung bài học tìm hiểu và ghi chép Ghi nhớ, nắm nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nước ta thời Lý Bài mới: Chuẩn bị bài 12 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (10751077) - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi SGK - Lưu ý yêu cầu sau: + Những nét hai giai đoạn kháng chiến? + Trình bày diễn biến giai đoạn lược đồ? + Đánh giá nét độc đáo giai đoạn kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 + Nhận xét vai trò nhà Lý và Lý Thường Kiệt kháng chiến này?