Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
4,83 MB
Nội dung
HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM M Ã SỐ: T PC /K -1 - 23 308-2012/CXB/08-88/TP TS TR Ầ N V Ă N BIÊN HỢP ĐỒNG ĐIỆN Từ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ■ ■ ■ NHÀ XUÁT BẢN T PHÁP HÀ NỘI - 2012 ■ LỜI GIỚI THIỆU Bước vào kỷ XXI, cách mạng công ngh thông tin tiến trin vi tc nhy vt, tr thnh mỗ động lực quan trọng phát triển, làm biế đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tồn giớ Cơng nghệ thơng tin có mặt hầu hết lĩnh vực Tron lĩnh vực hợp đồng, thông qua phương tiện điện tử, mạn Internet, chủ thể giao kết hợp đồng mà không cầ gặp mặt trực tiếp để đàm phán, thương lượng Quan h hợp đồng điện tử thiết lập qua mạng Internet có nhiều đặ điểm khác biệt Vì yếu tố khác biệt mà khuô khổ pháp lý họp đồng điện tử hình thành Ngà nay, nhiều nước giới, bên cạnh đạo luật họ đồng truyền thống, người ta phải sửa đổi, bổ sung ba hành văn quy phạm pháp luật để điều chinh nhữn quan hệ hợp đồng giao kết bàng phương tiện điện tử Kể từ năm 2005 đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lụ việc tạo dựng tảng pháp lý cho việc gia kết thực hợp đồng điện tử, khởi đầu bàng việc ba hành Luật Giao dịch điện tử văn quy phạm phá luật khác ban hành sau Tuy nhiên, thực tiễn thụ pháp luật hợp đồng điện tử nãm vừa qua cũn bộc lộ hạn chế, bất cập cần hoàn thiện Mặt khác, d vấn đề mới, lại ln có thay đổi phát triển nhan tác động yếu tố cơng nghệ, nên có nhiều vấn đề phá lý tiếp tục phát sinh tác động tới mô hình pháp luật điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử, đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để ban hành sửa đổi, bô sung nhiều văn quy phạm pháp luật nhàm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, từ thúc đẩy việc giao kết thực hợp đồng điện tử Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng điện tử giai đoạn cần xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nào? Đây nhiệm vụ có tính câp thiết thời đặt cho nhà nghiên cứu luật học cần phải làm rõ Cuốn sách chuyên khảo "Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam" Tiến sỹ Luật học Trần Văn Biên (Viện Nhà nước Pháp luật) Nhà xuất Tư pháp xuất phần giải mã câu hỏi nêu Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc cỏ nhiều đóng góp cho phát triển khoa học pháp lý chuyên ngành Nội dung sách chuyên khảo chứa đựng nhiều thơng tin, kiến nghị, đề xuất có giá trị tham khảo tốt hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập hoạt động xây dựng, hoàn thiện áp đụng pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng điện tử nói riêng Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Hà Nội, tháng năm 2012 Nhà xuất Tư pháp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ I KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Trong đời sống xã hội nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, quan hệ hợp đồng quan hệ phổ biến, công cụ pháp lý chủ yếu để chủ thể thực giao dịch thoẩ mãn nhu cầu sống hàng ngày, thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Trong mối quan hệ này, bên thoả thuận với việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ nhằm đạt mục đích Hình thức ghi nhận thoả thuận bàng lời nói, văn bàng hành vi cụ thể, pháp luậl không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định - Giao kết hợp đồng lời nói (bằng miệng) phương thức sử dụng phổ biến đời sổng xã hội Hình thức thường áp dụng quan hệ hợp đồng mà sau giao kết thực chấm dứt mua bán trao tay; chủ thể có quan hệ thân thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng vay tiền, mượn tài sản nhau; hay hợp đồng có giá trị nhỏ - Giao kết hợp đồng văn chia thành loại: + Giao kết hợp đồng văn thường: Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng muốn đảm bảo độ xác thực vê nội dung mà họ cam kết, quan hệ hợp đông có giá trị tài sản lớn chủ thê khơng có mơi quan hệ thân thiết hay hợp đồng mà việc thực không lúc với việc giao kết, bên thường chọn hình thức giao kết hợp đồng bàng văn Trong văn đó, bên ghi nhận đầy đủ nội dung hợp đồng cam kết ký tên xác nhận vào văn Hợp đồng thường lập thành nhiều bên giữ làm chứng Căn vào văn hợp đồng, bên dễ dàng thực quyền yêu cầu bên Nếu có tranh chấp xảy ra, hợp đồng giao kết hình thức văn chứng có giá trị chứng minh cao nhiều so với hình thức bàng lời nói + Giao kết hợp đồng văn có công chứng, chứng thực phải đăng ký, xin phép: Khi giao kết hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy tranh chấp đối tượng tài sản mà Nhà nước cần phải quản lý, kiểm soát chúng dịch chuyển từ chủ thể sang chủ thể khác (hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất ), bên phải lập thành văn có chứng nhận thay mặt nhà nước ghi nhận thoả thuận C U I bên với tư cách người làm chứng nga thẳng trung thực Như vậy, khẳng định răng, chứng có vai trị quan trọng giao dịch dân sự, kin tế, thương m ại , giao dịch mà pháp lu; quy định bắt buộc phải có tham gia chứng kiến Côn chứng viên, cho dù giao dịch thể hìn thức giao dịch điện tử54 Chúng tơi hồn tồn đồng ý với kiến Trên thực tế, số quốc gia có trình độ cơng ngh thơng tin phát triển cao chế cơng chứng Cí giao dịch điện tử Chẳng hạn Pháp, Luật sửa đổi, fc sung Bộ luật Dân ngày 13/3/2000 công nhận văn bà cơng chứng lập hình thức điện tử Điều 131 nhằm đại hóa phương thức soạn thảo văn Tháng năm 2004, hình thức cơng chứng áp dụng tli nghiệm sau áp dụng rộng rãi55 Ở Việt Nam, V ỉ đề công chứng giao dịch, hợp đồng điện tử đar bỏ ngỏ Với phát triển nhanh giao dịch điện từ nli nay, nhu cầu chứng nhận tính xác thực, tính hợp phc hợp đồng điện tử bên tham gia có thật Để thi chế cơng chứng đáp ứng nhu cầu 54 ThS Tuấn Đạo Thanh (2006), "Một số vấn đề công chứng điện từ", Tạp c Nghiên cứu ìậ p p h p , số 7/2006, tr 38 55 Nhà Pháp luật Viẹt - Pháp (2005), Quy chế nghệ cơng chứng vị phưcm g hướ xây dựng Pháp lệnh Công chứng Việt Nam, Kỹ yêu hội thào, Hà Nội tr 29 234 đáng, hợp pháp cơng dân tổ chức, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước mơ hình tồ chức hoạt động cơng chứng loại hình giao dịch cần thiết Đây vấn đề không giải tốt trở thành lực cản giao kết hợp đồng điện tử Bởi giao kết hợp đồng điện tử tiềm ẩn mức độ rủi ro đáng kể Công chứng viên hy vọng trở thành tác nhân quan trọng góp phần quản lý rủi ro mặt pháp lý Hộp 2.3: Phát biểu đại biểu Quốc hội Nguyễn Đức Dũng (tỉnh Kon Tum) dự án Luật Công chứng Trong phạm vi điều chỉnh luật này, tơi thấy có băn khoăn vấn đề Lần trước, kỳ họp thứ phát biểu, giải trình lần khơng thấy đồng chí đề cập Đó thời đại tin học nay, giao dịch, có nhiều hợp đồng điện tử, giao dịch điện tử v ấ n đề đặt người ta có u cầu cơng chứng hợp đồng điện tử, giao dịch điện tử, có cơng chứng hay khơng, cơng chứng cơng chứng nào? Trong dự luật chưa thấy đồng chí đề cập đến, chắn tới hoạt động phát triển mạnh, dự thảo Luật theo cách hiểu công chứng cổ điển công chứng văn Bây giờ, thời đại tin học phát triển vũ bão chắn ta gia nhập WTO giao dịch điện tử hợp 235 đồng điện tử nhiều, đặt vấn đề công chứng mà người ta có yêu cầu công chứng Tôi đề nghị Ban soạn thảo Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến thêm vấn đề này. _ Nguồn: http://www.na gov, vn/vietnam/bienbanthaoluan/khoal /kvl 0/BienBan20-1Os doc Thứ tư, quy định hóa đom, chứng từ kế toán với việc triển khai hợp đồng điện tử \ Khác với chứng từ thương mại liên quan đến trình giao kết hợp đồng, chứng từ hóa đơn tài khơng phân định trách nhiệm bên tham gia hợp đồng, mà sử dụng để xác định nghĩa vụ tài chính, thuế bên với quan quản lý nhà nước Do vậy, để cỏ thể tiến hành chu trình thương mại điện tử trọn vẹn đến khâu tốn, ngồi thống ý chí bên tham gia giao dịch, cần quy định cụ thể quan quản lý nhà nước việc tiếp nhận xử lý hoá đơn, chứng từ điện tử phát sinh từ giao dịch Thay mẫu hố đơn in sẵn hoá đơn tự in từ hệ thống quản lý nội doanh nghiệp, chứng từ điện tử gửi, nhận lưu trữ hệ thống thông tin bên tham gia giao dịch Để chứng từ có giá trị sử dụng thực tế nghiệp vụ tài doanh nghiệp, ngồi thừa nhận thức Nhà nirớc giá trị pháp lý 236 chứng từ điện tử, cần thay đổi tương ứng quy định hoá đơn chứng từ hệ thống pháp luật tài hành Hiện nay, hố đơn coi chứng từ gốc để xác định nghĩa vụ quyền lợi thuế doanh nghiệp, để doanh nghiệp hạch toán chi phí doanh thu, để xác nhận quyền sở hữu người mua hàng Do vậy, hóa đơn lưu hành kinh tế phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt Bộ Tài hình thức in ấn, nội dung dấu Chứng từ điện tử không đáp ứng đủ điều kiện không coi hợp lệ giao dịch tổ chức với quan thuế, chúng có giá trị pháp lý “như văn bản” “như gốc” theo quy định pháp luật hành Đây điểm vướng mắc lớn cho doanh nghiệp muốn triển khai thương mại điện tử quy mô rộng, mà trường hợp vé máy bay điện tử Vietnam Airlines Jetstar Pacific Airlines ví dụ minh họa: Dưới sức ép ngày tăng môi trường kinh doanh vận tải hàng không, năm 2004 Hiệp hội hàng không quốc tế (IATA) nghị việc thành viên Hiệp hội áp dụng đồng vé máy bay điện từ ngày 1/1/2008 Là thành viên tổ chức này, Vietnam Airlines tiến hành triển khai dự án vé máy bay điện tử từ năm 2005 đưa vào áp dụng thí điểm tháng 11/2006 với chặng Hà Nội TP Hồ Chí Minh Thời gian đầu, khách hàng phải đến 237 đại lý bán vé để toán nhận vé điện tử - thực chât chi tiết hành khách chuyến bay in tờ giấy thông thường Bắt đầu từ tháng 12/2007, Vietnam Airlines triển khai đại trà việc bán vé điện từ cho tât tuyến bay nội địa từ năm 2008 thực phân phôi vé qua kênh Internet qua hãng có hợp đồng xuất vé chuyến bay Vietnam Airlines Jetstar Pacific Airlines hãng hàng không tiên phong việc triển khai bán vé máy bay điện tử Việt Nam Công ty bắt đầu bán vé điện tử số tuyến bay từ tháng năm 2006 chuyển sang áp dụng vé điện tử toàn hệ thống từ ngày 13 tháng 02 năm 2007 Đến nay, toàn hoạt động đặt chỗ, mua vé, in vé toán Jetstar Pacific tiến hành thông qua mạng Internet Khác với hình thức bán vé truyền thống, cuống vé máy bay chứng từ có độ đảm bảo cao đáp ứng yêu cầu đặc biệt loại giấy, mẫu mã, hình thức in ấn, vé điện tử khơng có đảm bảo để xác minh tính “bản gốc” chứng từ Do đó, khách hàng cần chứng từ làm kê khai khấu trừ thuế sau (trong trường hợp tiền mua vé trích từ chi phí hoạt động doanh nghiệp tổ chức), hãng hàng không bán vé “điện tử” cho khách phải phát kèm theo phiểu thu Yêu cầu Bộ Tài theo quy định Quy chế in, phát hành \ quản lý vé máy bay điện tử ban hành kèm theo Quyết định 238 18/2007/QĐ-BTC ngày 22/3/2007 phần làm hạn chế tác dụng vé điện tử giảm chi phí quản lý kèm với giấy tờ, đồng thời gây phức tạp cho việc triển khai quy trình bán vé hồn chỉnh qua mạng Intermet Việc Tổng cục Thuế gần khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hoá đon tự in (với điều kiện có đăng ký mẫu hố đơn đáp ứng số yêu cầu thể thức hoá đơn) bước đầu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai quy trình giao dịch hệ thống thơng tin quản trị doanh nghiệp với mức độ tự chủ cao Tuy nhiên, yêu cầu “hoá đơn chứng từ giấy” với chữ ký dấu theo cách hiểu truyền thống trở ngại lớn cho việc phát triển giải pháp thương mại điện tử toàn diện doanh nghiệp Thủ năm, giao dịch tài sản ảo quan hệ hợp đồng Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền với nhiều vấn đề mới, từ vấn đề công nghệ, họfp đồng tới vấn đề tài sản đối tượng hợp đồng Giao dịch tài sản ảo trò chơi trực tuyến chủ đề thu hút ý điểm nóng dư luận thời gian qua song hành với phát triển thương mại điện tử hợp đồng điện tử Việt Nam Trong nhũng năm gần đây, giới Việt Nam xuất loại hình giải trí trị chơi trực tuyến (Game online) Các trị chơi mang tính cộng đồng cao, sử 239 dụng cơng nghệ tiên tiến nhanh chóng chiêm lĩnh thị trường giải trí với tốc độ tăng trường doanh thu hàng năm rât lớn Theo số liệu Bộ Thơng tin Truyền thơng56, tính đến tháng 02/2009, có 15 doanh nghiệp phát hành 45 trị chơi trực tuyến thị trường Việt Nam Ước tính tổng doanh thu thị trường dịch vụ trò chơi trực tuyến Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 80 triệu USD (khoảng 1.300 tỷ đồng) với số lao động 3.700 người, nộp thuế cho ngân sách nhà nước ước khoảng 287 tỷ đồng Ước tính doanh thu từ ngành dịch vụ trị chơi trực tuyến năm 2010 đạt 85 triệu USD Ngày 01/06/2006, Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLTBVHTT-BBCVT-BCA quản lý trò chơi trực tuyến (sau gọi tất Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTTBBCVT-BCA) ban hành Thông tư quy định điều kiện cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến trách nhiệm cùa bên liên quan quy trình cung cấp dịch vụ, đề số biện pháp quản lý nội dung trị chơi thơng tin người chơi, đồng thời yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến áp dụng biện pháp kỹ thuật hạn chế thòi gian chơi Tuy nhiên, phức tạp vấn đề tài sàn ảo trị 56 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2009), Sự phát triển cùa dịch vụ trò chơi trực tuyển Việt Nam: Thực trạng ván đê đặt công tác quàn lý, Kỷ yếu hội thào, TP Hồ Chí Minh, ngày 20/2/2009 240 chơi trực tuyến nên Thơng tư chưa có quy định cụ thể cho việc mua bán, trao đổi tài sàn ảo “Tài sản ảo” thuật ngữ mà phương tiện thông tin đại chúng dùng để hình ảnh đồ vật, nhân vật, vũ k h í trị chơi trực tuyến Tuy nhiên, chưa có quy định pháp luật định nghĩa tài sản ảo vật phẩm sản sinh game có coi dạng tài sản hay khơng Trong Thơng tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA có nhắc đến “Tài sản có giá trị trị chơi” để vật phẩm tồn trò chơi, khởi tạo nhà sản xuất người chơi nhận trình chơi, quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTTBBCVT-BCA việc doanh nghiệp không khởi tạo tài sản game với mục đích kinh doanh, thu lợi không công ty phát hành game tuân thủ Theo ước tính, trung bình ngày giá trị giao dịch tài sản ảo số trò chơi lên đến tỷ đồng Đồng thời, số công ty siêu thị trực tuyến mở để chuyên kinh doanh loại tài sản ảo Doanh thu công ty lên đến hàng trăm triệu đồng Tuy nhiên, việc trao đổi mua bán game thù thực phát triển Nhiều người chơi bỏ số tiền không nhỏ để mua tài sàn ảo Một số trường hợp bỏ từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng để mua nhiều tài sản khơng trang bị cho 241 thân, mà cịn trang bị cho thành viên bang hội game Mặt khác, số tài sản ảo cá biệt có giá trị vơ lớn, chí lớn nhiều tài sàn thật khác Ví dụ, ngày 14/02/2009, phiên đấu giá đồ vật ảo Công ty M4G tổ chức, người chơi bỏ 265 triệu đồng để mua nhẫn ảo game Võ lâm truyền kỳ Vinagame phát hành Cũng phiên đấu giá này, có tổng cộng 24 đồ vật ảo bán với tổng số tiền lên đến 930 triệu đồng Tuy chưa có thống kê thức tổng giá trị giao dịch tài sản ảo nay, song qua ví dụ khẳng định lĩnh vực kinh tế mang lại lợi nhuận không nhỏ57 Mặc dù việc giao dịch tài sản ảo, có giao dịch qua mạng diễn với quy mô giá trị ngày cao, khơng có quy định pháp luật công nhận hay bảo hộ tài sản ảo Neu có tranh chấp hợp đồng mà đối tượng tài sản ảo phát sinh (ví dụ: tranh chấp người chơi chuyển nhirợng đồ trị chơi trực tuyến tranh chấp người chơi với nhà cung cấp dịch vụ trị chơi trực tuyến) khơng có sở pháp lý để giải Các quan quản lý nhà nước chưa thống quan điểm cách tiếp cận với vấn đề Theo quan điểm đại diện Bộ Tư pháp, từ góc độ quy định Bộ luật Dân năm 2005, “tài sản ào’" không 57 Tài sản - Thị trường giao dịch "hot", http://gamethu.vnexpress.net 242 phải tài sản khơng hội đủ đặc tính vật hay quyền tài sản Đại diện Bộ Thông tin Truyền thơng nhận định: Việc sở hữu tài sản ảo game yếu tố hàng đầu thu hút người chơi hoạt động mua bán, giao dịch vật phẩm game nhộn nhịp thị trường chợ đen Có nhiều vật phẩm đấu giá, giao dịch tới hàng chục triệu đồng mấu chốt phát sinh hoạt động tiêu cực game hack đồ, lừa đảo, mâu thuẫn người chơi, gây an ninh, trật tự xã hội Do vậy, pháp luật chưa thừa nhận vật phẩm game tài sản thực tế có tồn việc mua bán, giao dịch vật phẩm Từ đặt câu hỏi có nên nhìn nhận tồn tài sản game dạng “tài sản ảo” hay khơng có cơng nhận mức độ chấp nhận Cịn đại diện Bộ Cơng Thương cho rằng, sản phẩm ảo trò chơi trực tuyến tài sản mua, bán, chuyển nhượng theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh sàn phẩm trò chơi trực tuyến, tài sản ảo bao gồm tên miền, tài khoản email, tài khoản trực tuyến, số tài nguyên khác môi trường Internet Do tính phức tạp việc ban hành văn bàn quy phạm pháp luật việc mua bán tài sàn ảo, nên cần có thời gian nghiên cứu tác động xã hội tiềm quy 243 định này, đồng thời cân nhắc tính khả thi việc thực thi quy định sau ban hành việc xây dựng lực cho máy giám sát, xét xử giải tranh chấp58 Trò chơi trực tuyến loại hình thương mại điện tủ có tiềm phát triển nhanh thời gian tới Do phứ( tạp công nghệ, nên việc giám sát, phân xử tranh chấp liên quan tới mua bán, chuyển nhượng tài sản ảo trò chơi trực tuyến cịn khó khăn Mặt khác, mua bán sản phẩm ảc trị chơi trực tuyến nói riêng tài sàn ảo nói chung lả vấn đề phức tạp cịn tranh cãi Do đó, từ nhận thức đến bảo hộ giao dịch tài sản ảo pháp luật cần phải nghiên cứu kỹ, tiến hành cách thận trọng Đây vấn đề pháp lý mà chắn thời gian tới quan nhà nước có thẩm quyền phải quan tâm giải Thứ sáu, ý thức tuân thủ pháp luật liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử bên tham gia chưa cao Sau Quốc hội thông qua Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006, năm 2006 - 2008, Chính phủ Bộ, ngành ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến hợp đồng điện tù nhằm đưa quy định Luật vào sống Có thể nói đến hết năm 2008, khung pháp lý điều chình việc giao 58 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Sự phái triển cùa dịch vụ trò chơi trưi tuyến Việt Nam: Thực trạng vân đê đặt công lác quan lỷ Ky yếu hội thảo, TP Hồ Chí Minh, ngày 20/2/2009 244 :êt hợp đồng điện tử hình thành Tuy hiên, nhiều lý khác việc thực thi văn quy hạm pháp luật liên quan bên tham gia giao kết hợp ơng điện tử cịn nhiều hạn chế; ví dụ quy định guyên tăc quảng cáo, chào hàng qua email, cung cấp thông n giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Sở ĩ có tình trạng giao dịch thông qua phương tiện iện tử vấn đề cịn nhiều mẻ có phát triển hanh chóng nên việc chi tiết hóa quy định giao dịch iện tử nói chung giao kết hợp đồng điện tử nói riêng cịn tiậm, phần hạn chế nhận thức bên tham gia, hư vấn đề chữ ký số, hóa đom điện tử, chứng điện tử ên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng dẫn ến việc thực thi quy định pháp luật hợp đồng điện tử ìn thấp người dân doanh nghiệp chưa quan tâm [liều đến quy định liên quan, dẫn đến ý thức tuân thủ !iáp luật tham gia giao kết họp đồng điện từ Trong thời gian qua, quan quàn lý nhà nước iển khai nhiều biện pháp để đưa văn quy phạm pháp ật hợp đồng điện tử đến với người dân doanh nghiệp lư tổ chức hội thảo, hội nghị để hướng dẫn trực tiếp, tuyên iyền phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng, cung ip nội dung văn thông tin liên quan lên trang ông tin điện tử quản lý chuyên ngành Tuy nhiên, kỳ rng nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật hợp đồng điện tử 245 cho người dân doanh nghiệp thông qua hoạt động không đạt kết mong đợi Chẳng hạn, đôi với nhiều quy định, tổ chức tuyên truyền, phổ biến tốt nội dung, đồng thời việc tuân thủ tạo thuận lợi cho đối tượng tham gia (nhu Thông tư số 09/2008/TTBCT Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định số 57/2006/NĐ-CP cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, Thông tư số 12/2008/TTBTTTT Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác ), việc thi hành thấp 246 Kết luận Chương Từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam Chương này, rút sổ kết luận sau: Thứ nhất, năm 2005 năm hợp đồng điện tử pháp luật thừa nhận quy định thức Việt Nam Đây dấu mốc lịch sử có ý nghĩa nghiên cứu q trình xây dựng khung pháp luật điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử nước ta Thứ hai, thời điểm này, bản, văn quy phạm pháp luật coi quan trọng tạo sở pháp lý cho việc giao kết thực hợp đồng điện tử ban hành Pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam xây dựng xoay quanh hai xương sống Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Được lồng ghép quy định chung giao dịch điện tử, mơ hình pháp luật điều chỉnh việc giao kết thực hợp đồng điện tử theo xu hướng chung giới: Không xây dựng đạo luật riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng điện tử Thứ ba, nội dung điều chỉnh pháp luật chủ yếu hợp đồng điện tử Việt Nam thể quy định thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử, 247 nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử, trình tự giao kêt hợp đồng điện tử, thời điểm địa điểm giao kết hợp đông điện tử, chữ ký hợp đồng điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử bảo vệ thông tin cá nhân giao kết hợp đồng điện tử Thứ tư, bên cạnh kết đạt trình xây dựng thực pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam thời gian vừa qua, khung pháp luật hợp đồng điện tử tồn hạn chế, bất cập định đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Chẳng hạn như: Vấn đề giao kết hợp đồng điện tử qua website theo mơ hình C2C, vấn đề giao kết hợp đồng điện tử theo mẫu website thương mại điện tử, vấn đề công chứng hợp đồng điện tử, vấn đề giá trị pháp lý chứng từ điện tử thực tế, vấn đề bảo hộ pháp lý tài sản ảo quan hệ hợp đồng, vấn đề ý thức tuân thủ pháp luật giao kết hợp đồng điện tử bên tham gia Đây vấn đề không giải tốt trở thành lực cản phát triển hợp đồng điện tử 248