ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Giáo dục địa phương Năm học 2022 - 2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm (5,0 điểm): Khoanh vào đáp án đúng: Câu Qua câu chuyện Mị Châu - Trọng Thủy, em cho biết An Dương Vương lại kết tình thơng gia với kẻ thù? A Vì thương gái Mị Châu B Vì mệt mỏi sau thời gian dài chiến tranh C Vì q mến Trọng Thủy D Vì mong muốn hịa bình cho nhân dân Câu Trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nhất? A Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến B Giữa nhân dân ta với quyền hộ phương Bắc C Giữa q tộc với quyền đô hộ phương Bắc D Giữa nông dân với quý tộc phong kiến Câu Hãy cho biết kinh đô nhà nước Văn Lang? A Mê Linh B Phong Châu (Phú Thọ) C Hoa Lư, Ninh Bình D Thăng Long Câu Thế bảo vật quốc gia? A Là vật lưu truyền lại B Có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học C Bảo vật quốc gia vật quý quốc gia D Tất đáp án Câu 5: Trống đồng Hồng Hạ tìm thấy đâu? A Thăng Long B Thơn Hồng Hạ C Cổ Loa D Ngọc Lũ Câu 6: Nội dung không thuộc ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40? A Mở thời kì phong kiến độc lập, tự chủ đất nước ta B Thể tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu nhân dân ta C Khẳng định vai trò người phụ nữ Việt Nam D Mở trang lịch sử dân tộc Câu Ngô Quyền người thuộc A làng Giàng B làng Đô C làng Đường Lâm D làng Lau Câu Ai người công nhận Bảo vật quốc gia? A Chủ tịch nước B Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia C Chủ tịch thành phố D Thủ tướng phủ Câu Trống đồng Cổ Loa tìm thấy năm nào? A 1982 B 1983 C 1984 D 1980 Câu 10 Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền có điểm độc đáo A Qn sĩ đơng B Vũ khí đại C Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm D Biết trước kế giặc II Tự luận (5,0 điểm): Câu 1: Tìm điểm giống trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Cổ Loa (2đ) Câu 2: Lập bảng niên biểu khởi nghĩa nhân dân Hà Nội thời Bắc thuộc (3đ) BÀI LÀM