1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 7 hdtn tuan 16

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 27,18 KB

Nội dung

TUẦN 16 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tổ chức trò chơi thử tài hiểu biết kiện, nhân vật, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống địa phương Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Thử tài hiểu biết kiện, nhân vật, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống địa phương a Mục tiêu: - HS vận dụng thông tin tìm hiểu từ hoạt động trước để trả lời câu hỏi đáp nhanh truyền thống quê hương b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa hiểu biết truyền thống địa phương c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV làm bốn thăm, đánh số từ đến + Tổ chức cho đội bốc thăm câu hỏi đáp án truyền thống liên quan đến lịch sử, văn hoá, địa phương Các đội thi hỏi đáp chéo theo số ghi thăm để thử tài hiểu biết truyền thống mà nhóm bạn nêu (Đội đố đội 2, đội đố đội 3, đội cuối đố lại đội 1.) + Thời gian tối đa để trả lời câu hỏi: 30 giây + Công bố kết đội chiến thắng thi: Đội trả lời nhiều câu không thời gian quy định thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày – Mời số HS chia sẻ cảm nhận sau thi hỏi đáp nhanh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận -Chiếu nội dung: Đền Xã Tắc - Cột mốc văn hóa nơi địa đầu Tổ quốc Đền Xã Tắc (phường Ka Long, TP Móng Cái, Quảng Ninh) coi “cột mốc văn hóa” trường tồn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia nơi địa đầu Tổ quốc, đồng thời dấu ấn lịch sử nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người Việt Đền xây dựng theo hướng Nam, khu đất cao thống mát với diện tích khn viên khoảng 20.000 m2, phái Đông giáp sông Ka Long Đền thờ Xã Tắc Đại Vương, Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, Cao Sơn Đại Vương, Long thần thổ địa thôn vị tiên công của dịng họ có cơng đến khai khẩn vùng đất TUẦN 16 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1.Giới thiệu truyền thống địa phương 2.Giữ gìn phát huy truyền thống địa phương I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu truyền thống tốt đẹp quê hương - Giới thiệu số truyền thống địa phương - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt buổi tọa đàm cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết bày tỏ tình yêu, niềm tự hào truyền thống quê hương - Trung thực: HS thể cảm xúc thân truyền thống quê hương - Trách nhiệm: Ghi lại truyền thống quê hương mà em biết tìm hiểu - Chăm chỉ: HS chăm việc học tập tham gia nhiệt tình phát huy truyền thống quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu truyền thống quê hương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến truyền thống - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin truyền thống q hương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - KT chuẩn bị HS Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết truyền thống quê hương mà em biết tham gia + Đội viết nhiều, đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, truyền thống quê hương mà biết tham gia Để hiểu rõ ý nghĩa truyền thống quê hương tìm hiểu học ngày hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu truyền thống địa phương 1.Mục tiêu: - Chia sẻ hiểu biết thân truyền thống quê hương; - Biết truyền thống bật quê hương Nội dung: HS thực hoạt động Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm để chia sẻ với bạn nhóm theo câu hỏi: + Địa phương em có truyền thống nào? (gợi ý: lễ hội, phong tục, ) + Em tham gia hoạt động truyền thống nào? Nêu cảm nhận em tham gia hoạt động truyền thống + Em góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả Giới thiệu truyền thống địa phương - Quê hương có nhiều truyễn thống tốt đẹp (GV nêu tên số truyền thống địa phương) Mỗi địa phương thường có nhiễu truyên thống khác như: lễ hội truyền thống, phong tục tốt đẹp, tạo nên sắc văn hoá riêng cho quê hương Mỗi tích cực tìm hiểu để biết truyền thống tốt đẹp quê hương tự hào truyền thống lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Giữ gìn, phát huy truyền thống a Mục tiêu: - HS nhận thức ý nghĩa cần thiết phải giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương thông qua hoạt động tranh luận - HS thực hành kĩ tranh luận b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa lí lẽ để chứng minh, bảo vệ quan điểm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS chia làm đội để tiến hành tranh luận: + Một đội đồng tình với quan điểm GV đưa ra; + Một đội phản đối quan điểm đó; + Hai đội đưa lí lẽ để chứng minh, bảo vệ quan điểm - Một số chủ đề gợi ý cho tranh luận: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giữ gìn, phát huy truyền thống HS đưa tranh luận để kết luận ý nghĩa, cần thiết phải giữ gìn, phát huy truyền thống q hương Có ý kiến cho rằng: “Các truyền thống liên tục sinh thay từ thời qua thời khác Vì vậy, việc gìn giữ chúng khơng cịn q quan trọng” Em đồng ý hay phản đối ý kiến này? Em nghĩ quan điểm: “Chúng ta nhiều thứ khác truyền thống.”? - Hai đội tranh luận có khoảng đến phút để chuẩn bị trước lí lẽ bảo vệ quan điểm đội mình, hình dung trước lập luận phản biện đội bạn ứng phó q trình tranh luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện đội trình bày kết thảo luận đội - GV HS đội khác đặt câu hỏi cho đội trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: - Trình bày hiểu biết thân nghề truyền thống; - Nêu nội dung phiếu vấn kết tim hiểu nghề truyền thống qua hoạt động sau học 2 Nội dung: HS chia sẻ điều tìm hiểu làng nghề truyền thống địa phương em Sản phẩm: HS thực quy tắc Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những điều học hỏi nghề truyền thống nước ta địa phương em; - Phiếu vấn thiết kế (nếu chưa thực tiết hoạt động giáo dục theo đề); - Kết tìm hiểu nghề truyền thống - Các nhóm sắm vai phóng viên đế vấn thầy bạn nhóm khác lễ hội phong tục quê hương Để tìm hiểu lễ hội truyền thống, HS vấn theo gợi ý: + Tên lễ hội + Lễ hội tổ chức vào dịp năm? + Những hoạt động diễn lễ hội? + Ý nghĩa cùa lễ hội? + Địa phương em làm để giữ gìn phát huy lễ hội? + Những điều thầy/ cô/ bạn thấy ấn tượng thích lễ hội? + Ý kiến thẩy/ cô/ bạn để tổ chức lễ hội tốt hơn? - GV nhắc HS vấn cần ghi chép lại nội dung trọng tâm hỏi them câu hỏi để hiểu rõ hon câu trả lời - Sau kết thúc vấn, GV yêu cầu nhóm thảo luận để viết giới thiệu lễ hội phong tục quê hương dựa thông tin thu thập vấn Bài giới thiệu cần đảm bảo nét chủ yểu, hấp dần truyền thống, đồng thời nêu nhũng việc em làm để bảo tổn, phát huy truyền thống Ngồi ra, giới thiệu cần truyền cảm xúc tích cực truyền thống quê hương - HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung viêt, phân công thành viên viết bài, giới thiệu truyền thống mà nhóm lựa chọn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Chia sẻ niềm tự hào truyền thống quê hương em Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu giới thiệu truyền thống quê hương mà em tự hào - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS nhà: + Tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin, tư liệu, hình ảnh cho giới thiệu + Hồn chỉnh giới thiệu + Tập giới thiệu truyền thống quê hương với bạn bè, người thân - GV kết luận chung: Quê hương có nhiều truyền thống tốt đẹp Hiểu truyền thống quê hương, thêm yêu tự hào truyền thống quê hương Mồi tuyên truyền viên tích cực để giúp cho người biết đen truyền thống q hương, đơng thời có hành động thiết thực để góp phần bảo tồn truyền thống tốt đẹp quê hương * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Tìm hiểu vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đất nước - Tìm hiểu phướng hướng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - Sưu tầm số hình ảnh liên quan đến cảnh quan, di tích đất nước - Chia sẻ hành động em làm để bảo vệ cảnh quan đất nước TUẦN 16 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Thuyết trình ý tưởng xây dựng câu lạc bảo tồn, phát huy truyền thống tự hào địa phương a Mục tiêu: - HS xác định vai trị hệ trẻ việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương cách thuyết trình ý tưởng xây dựng câu lạc bảo tồn, phát huy truyền thống tự hào địa phương b Nội dung: GV hướng dẫn, HS tìm hiểu, đưa ý tưởng thuyết trình ý tưởng xây dựng câu lạc bảo tồn, phát huy truyền thống tự hào địa phương c Sản phẩm: Bài thuyết trình nhóm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm vai trị chủ động, tích cực HS thiếu niên nói chung việc giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương - Gợi ý số câu hỏi thảo luận: + Theo em, cần có quan tâm, góp sức hệ trẻ việc giữ gìn phát huy truyền thống? + HS đóng góp cho việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp đất nước nói chung địa phương nói riêng? Nêu số việc làm cụ thể liên hệ với cộng đồng nơi em sống + Em đưa ý tưởng xây dựng câu lạc bảo tồn, phát huy truyền thống tự hào địa phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS HS thảo luận vai trị chủ động, tích cực HS thiếu niên nói chung việc giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương Để HS nêu bật ý tưởng xây dựng câu lạc bảo tồn, phát huy truyền thống tự hào địa phương - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận -Đại diện nhóm HS thuyết trình trước lớp - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Tất người, có HS chúng ta, có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống quý báu quê hương Đặc biệt, hệ trẻ hôm chủ nhân sau đất nước, nên trách nhiệm tiếp nối truyền thống lại quan trọng, có ý nghĩa ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU - HS rèn luyện khả tự nhận xét, tự đánh giá thân - HS đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động bạn nhóm, lớp kết thực nhiệm vụ chủ đề II TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Tự đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động - GV chuẩn bị sẵn thẻ màu đủ cho số HS quy định: + Thẻ màu xanh: tích cực; + Thẻ màu hồng: tích cực; + Thẻ màu vàng: chưa tích cực – Nếu khơng có thẻ màu, đề nghị HS tự làm thẻ từ giấy trắng vẽ hình mặt cười, mặt bình thường, mặt buồn cho mức độ – Mời HS giơ cao thẻ màu chọn để thể tự đánh giá Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề STT Các nhiệm vụ Kết thực - HTT: 3điểm - HT: điểm - Cần cố gắng: điểm Em tìm hiểu người có hồn cảnh khó khăn xung quanh thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với họ Em lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương Em biết vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú Em giới thiệu số truyền thống địa phương Điều em nhớ sau chủ đề là:………………………………………………

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w