1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về artexport

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 44,88 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp LI M U Ngh thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo tới mức tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó; sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm tiếng Nhiều nghề làng nghề truyền thống ta bật hẳn lên lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam Ở khơng tập chung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm có sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước Xưa nay, người nước hiểu yêu mến Việt Nam, làm bạn với nhân dân Việt Nam qua yếu tố gì? Dĩ nhiên thông qua, hay chủ yếu, yếu tố văn hố Khơng coi nhẹ yếu tố khác, khơng thấm nhuần văn hố hoạt động bị quên đi, tự nhạt phai Thật may mắn, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, dân tộc khác, chất văn hoá lại đậm đà Trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm tự nhiên, biểu tượng thần, Phật Những nét chấm phá nghệ thuật tranh sơn mài, tranh lụa, chạm khắc gỗ, khảm xà cừ với cánh cị bay, cành trúc uốn cong, mái đình, đa, đò bến nước thể đất nước - người tâm hồn tình cảm Việt Nam, làm cho người nước yêu mến nhân dân đất nước Việt Nam Một vấn đề lớn, câu hỏi buộc nước phát triển Việt Nam phải giải đáp, thời đại công nghiệp, công nghệ phát triển cao, Việt Nam mạnh để cạnh tranh với giới, để tự cường mà đem "nói chuyện" với nước công nghiệp phát triển nhất, trước hết sản phẩm truyền thống, sản phẩm làm trình độ nghệ thuật, kỹ thuật chất lượng cao, mang đậm màu sắc văn hoá Việt Nam, để lại dấu ấn sâu sắc lòng nhân dân nước? Từ năm đầu thành lập, ARTEXPORT (Công ty Xuất nhập thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Công ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ) Bộ Ngoại thương giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất, thu mua, tỏi ch, SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp úng gúi kinh doanh xuất nhập độc quyền hàng thủ công mỹ nghệ theo kế hoạch Bộ giao Trong giai đoạn đầu, Cơng ty vượt qua nhiều khó khăn, dần tiếp cận với thị trường nước Trải qua nhiều thách thức suốt trình 40 năm thành lập phát triển, Artexport đạt thành tích vơ đáng khích lệ Với đội ngũ cán đào tạo bản, giàu kinh nghiệm, Công ty không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường tới nhiều nước giới, mở rộng quy mô sản xuất đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng Với nổ đội ngũ cán việc giới thiệu sản phẩm hội chợ quốc tế, triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm mang cho Cơng ty hợp đồng có giá trị Công ty đạt nhiều khen, huy chương kỳ tham gia triển lãm, hội chợ nước ngồi ln đơn vị chủ trì hoat động nhiều hội chợ quan trọng Tuy nhiên kinh tế thị trường nay, từ vị trí độc quyền xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ, Artexport phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt từ công ty, thị phần ngày thu hẹp Tuy vậy, ban lãnh đạo Công ty tâm giữ vững ngành mặt hàng kinh doanh truyền thống Công ty, với thủ công mỹ nghệ ngành Ngồi Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Báo cáo thực tập tốt nghiệp kết cấu thành hai chương: Chương I - Giới thiệu chung Artexport Chương II – Thực trạng kinh doanh ARTEXPORT giai đoạn 20042006 Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế hạn chế nên báo cáo thực tập khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm n SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Chng I - Gii thiu chung ARTEXPORT I - Quá trình hình thành phát triển Công ty XNK Thủ công mỹ nghệ Việt Nam thành lập theo Quyết định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 Bộ Ngoại thương, doanh nghiệp nhà nước có bề dày hoạt động, với thương hiệu có uy tín thị trường ngồi nước Căn vào Quyết định số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công ty XNK Thủ công mỹ nghệ cổ phần hố trở thành Cơng ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ Hơn 40 năm xây dựng trưởng thành, Công ty phát huy truyền thống kinh nghiệm tích luỹ chủ động thích ứng với chế thị trường để xây dựng thương hiệu vững chắc, trở thành địa đáng tin cậy bạn hàng nước quốc tế Tên công ty Công ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tên viết tắt Trụ sở ARTEXPORT 32.000.000.000 đồng (Ba mươi hai tỷ đồng chẵn) 31-33 Ngơ Quyền, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại (84-4) 8256490; (84-4) 8266574 Fax (84-4) 8259275 Email trade@artexport.com.vn Website www.artexport.com.vn Số 0103006536 đăng ký lần đầu ngày 18/01/2005, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 08/04/2005 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Vốn điều lệ Giấy CNĐKKD II - Lĩnh vực hoạt động ARTEXPORT Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh XNK (trực tiếp uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng tổng hợp khác Nhà nước không cấm Sản xuất gia công chế biến: Sản xuất gia công chế biến sản phẩm gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren mặt hàng tổng hợp khác để bán tiêu dùng nước xuất SV: D¬ng Quèc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hỵp Kinh doanh dịch vụ: + Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, nhà; + Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất; + Dịch vụ khác Kinh doanh khác: Thực sản xuất, kinh doanh xuất nhập dịch vụ tổng hợp tất ngành hàng Nhà nước không cấm Cụ thể: + Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ y tế; + Kinh doanh nhập nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thi cơng, thiết bị phục vụ cho ngành điện; + Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị văn phịng, nội thất, hố chất hàng tiêu dùng; + Chế biến hàng nông lâm hải sản, khống sản, cơng nghệ phẩm, may, da; + Đại lý mặt hàng cho khách hàng nước; + Tổ chức hội chợ, triển lãm ngồi nước nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ III - Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp V thông qua ngày 12/06/1999 Các hoạt động Công ty tuân thủ Luật Doanh Nghiệp, Luật khác có liên Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X kỳ họp thứ quan Điều lệ Cơng ty Đại hội Cổ đơng trí thơng qua Cơ cấu tổ chức Công ty gồm: Phịng Tài chính-Kế hoạch, phịng Tổ chức hành chính, Ban xúc tiến thương mại, phòng XNK tổng hợp 1, phòng XNK tổng hợp 2, phòng XNK tổng hợp 3, phòng XNK tổng hợp 5, phòng XNK tổng hợp 9, phòng XNK tổng hợp 10, phịng XNK cói, phịng Mỹ nghệ, phòng Gốm, phòng Thêu, Xưởng Thêu, Xưởng gỗ; Các chi nhánh Hải Phịng, TP.Hồ Chí Minh văn phịng đại diện công ty Đà Nẵng IV - Cơ cấu quản lý Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan có thẩm quyền cao Cơng ty Quyết nh nhng c lut SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp pháp điều lệ Công ty quy định Đặc biệt cổ đông thông qua báo cáo tài hàng năm Cơng ty ngân sách tài cho năm Hội đồng quản trị: quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi Cơng ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành người quản lý khác Quyền nghĩa vụ HĐQT Luật pháp điều lệ Công ty, quy chế nội Công ty Nghị ĐHĐCĐ quy định Ban kiểm soát: quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, Đại hội đồng cổ đông bầu ra, Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài Cơng ty Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc người điều hành định cao tất vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền nghĩa vụ giao Các Phó Tổng Giám đốc người giúp việc cho Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc phần việc phân công, chủ động giải công việc Tổng Giám đốc uỷ quyền phân công theo chế độ sách Nhà nước Điều lệ Cơng ty Các phịng ban chức năng: Các phịng, ban chun mơn nghiệp vụ có chức tham mưu giúp việc cho ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức chuyên môn đạo Ban Giám đốc Cơng ty có 12 phòng, ban, chi nhánh văn phòng đại diện Chức nhiệm vụ phòng quy nh nh sau: SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Phũng Ti kế hoạch: Có chức việc lập kế hoạch sử dụng quản lý nguồn tài Cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn theo chế độ kế toán thống kê chế độ quản lý tài Nhà nước; định kỳ báo cáo Ban Tổng Giám đốc thông tin việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình thực hợp đồng kinh tế lớn (Hợp đồng nhập phôi thép, hợp đồng nhập máy móc thiết bị…); lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế tốn, kế hoạch Phịng Tổ chức – Hành chính: có chức xây dựng phương án kiện toàn máy tổ chức Công ty, quản lý nhân sự, thực công tác hành quản trị Ban Xúc tiến thương mại: có chức tổng hợp trình Ban Tổng Giám đốc giao dịch với khách hàng nước ngoài; nghiên cứu tìm hiểu tồn hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ giới tham mưu cho lãnh đạo Công ty Hội chợ Công ty nên tham gia Các phòng kinh doanh: Tuỳ theo khả phịng, phịng có chức kinh doanh, xuất nhập mặt hàng khai thác Xưởng Thêu (Trực thuộc phịng Thêu): có phận thêu mẫu sáng tác thể mẫu phục vụ chung cho tồn Cơng ty; tính tốn xác định gái phù hợp giúp đơn vị Công ty đàm phán với khách hàng nước Xưởng gỗ (Trực thuộc phịng Mỹ nghệ): có phận sản xuất hàng sơn mài mỹ nghệ sáng tác thể mẫu phục vụ chung cho tồn Cơng ty; tính tốn xác định gái phù hợp giúp đơn vị Cơng ty đàm phán với khách hàng nước ngồi Xí nghiệp gốm (Trực thuộc phịng Gốm): có chức sáng tác, thể mẫu, trưng bày mặt hàng gốm xớ nghip Bỏt Trng SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Chng II – Thực trạng kinh doanh ARTEXPORT giai đoạn 2004-2006 I – Kết hoạt động kinh doanh công ty năm qua  Báo cáo kểt qủa hoạt động kinh doanh năm 2005 Đơn vị tính: VND Chi tiêu Mã Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ kinh doanh Doanh thu bán hàng cung cấp dịch số 01 02 10 vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 11 20 21 22 556.063.044.663 52.089.324.812 4.539.865.985 11.148.639.153 Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18 Lãi cổ phiếu 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 70 9.178.212.374 28.146.096.793 13.521.676.701 3.812.778.150 458.632.057 20.895.805 437.736.252 4.250.514.402 SV: D¬ng Quèc Hoàng 608.152.369.475 608.152.369.475 4.250.514.402 1.328 Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Bỏo cỏo kt qa hoạt động kinh doanh năm 2006 Đơn vị tính: VND Chi tiêu Mã Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ kinh doanh Doanh thu bán hàng cung cấp dịch số 01 02 10 vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 11 20 21 22 533.547.226.691 50.023.817.117 7.619.954.304 13.091.464.724 Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18 Lãi cổ phiếu 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 70 8.741.807.176 24.288.182.376 13.391.779.674 3.872.344.647 407.146.850 116.766.494 290.380.356 7.162.725.003 583.571.043.808 583.571.043.808 7.162.725.003 1.981  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2007 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tại ngày 30 tháng 06 năm 2007(HN) Tên Mã Thuyế Năm Chỉ tiêu số t minh 6TDN 2007 Doanh thu bán hàng & CCDV 01 VI.19 303,555,260,321 Trong đó: 02 Doanh thu hàng xuất 02.1 91,223,042,265 Doanh thu hàng nhập 02.2 202,766,121,245 Doanh thu hoa hng u thỏc 02.3 406,040,716 SV: Dơng Quốc Hoàng Năm trước N2006 534,001,271,645 153,724,327,552 371,099,590,624 691,636,357 Líp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Doanh thu khỏc (thu hộ phí) Doanh thu cho thuê nhà Các khoản giảm trừ + Chiết khấu, giảm giá, hàng trả lại + Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu… Doanh thu (01-03) Giá vốn hàng bán + Giá vốn hàng xuất + Giá vốn hàng nhập Lợi nhuận gộp (10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí hoạt động tài - Trong đó: + chi phí lãi vay + chênh lệch tỷ giá Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ HĐKD [30= 20+(21-22)-(24+25)] 11 Thu nhập khác (TK711) 12 Chi phí khác (TK811) 13 Lợi nhuận khác (31-32) 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 15 Thuế thu nhập DN phải nộp 16 Lợi nhuận sau thuế (50-51) 02.4 02.5 03 03.1 03.2 10 11 11.1 11.2 20 21 22 23.1 23.2 24 25 30 31 32 40 50 51 427,435,600 8,732,620,495 970,791,830 16,514,925,282 303,555,260,321 274,515,206,715 77,032,734,177 197,482,472,438 29,040,053,606 2009,847,573 5,145,297,066 4,126,950,434 1,018,346,632 14,090,388,588 7,033,435,824 4,780,779,701 543,001,271,645 494,456,110,303 133,538,968,498 360,917,141,805 48,545,161,342 7,616,468,965 12,927,601,305 8,622,402,758 4,305,198,547 23,646,343,070 12,556,908,694 7,030,777,238 87,945,100 5,434,134 82,510,966 4,863,290,667 407,146,850 116,766,494 290,380,356 7,321,157,594 4,863,290,667 7,321,157,594 VI.19 VI.19 VI.20 86.0% 96.0% VI.21 VI.22 VI.23 VI.24 VI.25 VI.26 Nhìn vào bảng ta thấy, kết hoạt động kinh doanh Cơng ty mức trung bình Về mặt số lượng, doanh thu năm 2006 giảm 4,04% so với năm 2005 Tuy nhiên, doanh thu nửa đầu năm 2007 đạt 52,02% năm 2006 Tỷ suất lợi nhuận năm sau tăng so với năm trước Tuy nhiên, chi phí kinh doanh Cơng ty cao nên lợi nhuận sau thuế năm 2005 đạt 4,250,514,402 đồng (0,7% tổng doanh thu), 2006 đạt 7,162,725,003 đồng (1,23% tổng doanh thu), nửa đầu năm 2007 đạt 4,863,290,667 đồng (1,6% tổng doanh thu) II - Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng khác Những thị trường xuất công ty Trong xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, quốc tế hố, ARTEXPORT khơng ngừng mở rộng quan hệ bn bán với nhiều nước giới Ngoài thị trường truyền thống, Cơng ty ln nỗ lực tìm kiếm khẳng định vị trí thị trường Kim ngạch xuất thị trường năm 2004 Th trng SV: Dơng Quốc Hoàng Giỏ tr (USD) Tỷ trọng (%) Líp: TM - 46B B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp Châu Á 2,644,349 24.76% Tây Âu 6,390,212 59.84% Châu Mỹ 1,038,948 9.73% Châu Đại Dương 175,114 1.64% SNG 386,887 3.62% Châu Phi 42,650 0.40% Tổng kim ngạch 10,678,160 100.00% (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2004, Phịng Tài tổng hợp) Kim ngạch xuất theo thị trường năm 2005 Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 4,238,057 42.26% Tây Âu 4,877,197 48.63% Châu Mỹ 433,815 4.33% Châu Đại Dương 49,375 0.49% SNG 344,766 3.44% Châu Phi 85,500 0.85% Tổng kim ngạch 10,028,707 100.00% (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2005, Phịng Tài tổng hợp) Kim ngạch xuất theo thị trường năm 2006 Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 5,166,725 46.62% Tây Âu 4,680,198 42.23% Châu Mỹ 520,186 4.69% Châu Đại Dương 26,963 0.24% SNG 526,046 4.75% Châu Phi 162,189 1.46% Tổng kim ngạch 11,082,307 100.00% (Nguồn: Kim ngạch xuất thị trường năm 2006, Phịng Tài tổng hợp) 1.1 Thị trường Châu Á Nhìn vào bảng ta thấy, xuất sang thị trường Châu Á có mức tăng trưởng ngoạn mục Cụ thể năm 2005, kim ngạch tăng 17.5% so với năm 2004; năm 2006 tăng 4,36% so với 2005 Châu Á trở thành thị trường xuất lớn Artexport Các bạn hàng lớn Công ty khu SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp vc ny phi k n Nhật Bản, Hàn Quốc , Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Đây quốc gia có vị trí địa lý gần Việt Nam với đặc trưng văn hố gần giống nhau, giao thơng vận tải thuận lợi, thu nhập đầu người mức trở lên Do đó, khu vực thị trường có tiềm tăng trưởng lớn Công ty cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ kênh phân phối với đặc thù thị trường, tìm hiểu tập quán tiêu dùng khu vực để có biện pháp thích ứng Đơn vị tính: USD T trường Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Đài Loan Thái Lan Ấn Độ Các nước khác Tổng kim ngạch 2004 2005 2006 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1314035 49.69% 1510780 35.65% 1378309 26.68% 323307 12.23% 48194 1.14% 331217 6.41% 48167 1.82% 709869 16.75% 444836 8.61% 509437 19.27% 520778 12.29% 637491 12.34% 257191 9.73% 673905 15.90% 727501 14.08% 70377 2.66% 637363 15.04% 1422151 27.53% 121835 4.61% 137168 3.24% 225220 4.36% 2,644,349 100.00% 4,238,057 100.00% 5,166,725 100.00% 1.2 Thị trường Tây Âu Đây thị trường phát triển cao Các quốc gia khu vực hầu hết nước phát triển, có kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao Kim ngạch xuất Công ty sang thị trường năm 2004 đạt mức cao (chiếm 59,84% tổng kim ngạch xuất tất thị trường) Tuy nhiên, năm 2005, 2006 xuất sang thị trường giảm xuống tương đối (lần lượt 48,63% , 42.23% tổng kim ngạch thị trường) Đó hậu vụ kiện bán phá giá liên minh EU số mặt hàng xuất Việt Nam Những bạn hàng lớn Công ty khu vực Bỉ, Ý , Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức, Pháp, Anh Đây bạn hàng khó tính chất lượng sản phẩm, độ đồng sản phẩm tiến độ thực hợp đồng Đơn vị tính: USD T trường SV: D¬ng 2004 Quốc Hoàng 2005 2006 Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp B Italia Tõy Ban Nha Hà Lan Đức Pháp Anh Các nước khác Tổng kim ngạch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị 3,089,983 891,694 48.35% 13.95% 1,860,518 644,576 38.15% 13.22% 1,908,499 1,017,523 Tỷ trọng 40.78% 21.74% 602,586 9.43% 421,733 8.65% 380,654 8.13% 382,450 501,845 580,243 157,364 5.98% 7.85% 9.08% 2.46% 61,390 308,525 418,625 289,404 1.26% 6.33% 8.58% 5.93% 302,299 465,394 341,832 217,856 6.46% 9.94% 7.30% 4.65% 184,047 2.88% 872,426 17.89% 46,141 0.99% 6,390,212 100.00% 4,877,197 100.00% 4,680,198 100.00 % 1.3 Thị trường Châu Mỹ Đây thị trường không đồng với nhu cầu nhập đa dạng Trong khu vực Mỹ, Canađa Mêhicơ bạn hàng Cơng ty Tuy nhiên, mặt hàng xuất truyền thống Công ty chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt, Mỹ thị trường lớn giới với nhu cầu đa dạng Các rào cản kỹ thuật vấn đề làm đau đầu nhà xuất Việt Nam Bên cạnh đó, việc tập trung vào thị trường giai đoạn vừa qua khiến số mặt hàng xuất Việt Nam bị áp thuế chống phá giá Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực tiêu xuất công ty Thị trường Châu Mỹ (chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) nhiều hội cho Artexport 1.4 Các thị trường khác Những thị trường bao gồm Châu Đại Dương, nước SNG cũ Châu Phi Xuất sang nước mức 5% tổng kim ngạch thị trường Các nước SNG trước chừng 15 năm thiên đường cho hàng xuất Việt Nam, đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, sau kiện Liên bang Xô Viết sụp đổ, thị trường gần đóng lại với Việt Nam Trong giai đoạn gần chứng kiến phục hồi thị trường Việt Nam đạt tiến đáng kể ngoại giao kinh tế Bên SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tËp tỉng hỵp cạnh đó, việc gia nhập EU nhiều nước Đông Âu khiến sở gia công nước Tây Âu trước đặt khu vực Châu Á, Mỹ La tinh, Châu Phi chuyển sang khu vực nhân công rẻ, dễ quản lý để phù hợp với sách thể hoá Liên minh Châu Âu Cơ cấu vai trị hàng thủ cơng mỹ nghệ chiến lược phát triển cuả ARTEXPORT Bảng kim ngạch xuất theo cấu mặt hàng năm Năm 2004 Giá trị Tỷ trọng 895.230 8,38% Mặt hàng Hàng cói, mây tre Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ Hàng gốm sứ, đất nung Hàng thêu ren, dệt may Hàng nông sản, thực phẩm, rau Hàng tôn sắt mỹ nghệ Mùn cưa xay Hàng tạp hóa Dược liệu Bột Artesunate Anh Tổng giá trị SV: D¬ng Năm 2005 Giá trị Tỷ trọng 945.657 9,43% Đơn vị tính: USD Năm 2006 Giá trị Tỷ trọng 733.093 6,1% 2.919.087 27,74% 2.482.533 24,75% 3.071.608 27,72% 1.356.587 3.472.160 12,7% 32,52% 645.805 3.108.656 6,44% 31,00% 1.064.738 3.582.942 9,61% 32,33% 384.860 3,6% 854.451 8,52% 616.704 5,56% 1.325.940 118.763 114.421 91.112 10.678.160 12,42% 1,11% 1,07% 0,85% 0% 100% 34.439 70.658 174.866 1.711.642 10.028.707 0,34% 0,70% 1,74% 0,00% 17,07% 100% 155.156 58.604 248.475 1.550.984 11.082.304 1,40% 0,53% 2,24% 0,00% 14,00% 100% Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Mt hng 2004 2005 (USD) (USD) Hàng cói, mây tre 895.230 945.657 Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ 2.919.087 2.482.533 mỹ nghệ Hàng gốm sứ, đất 1.356.587 645.805 nung Hàng thêu ren, dệt 3.472.160 3.108.656 may Hàng nông sản, thực 384.860 854.451 phẩm, rau Hàng tôn sắt mỹ 1.325.940 34.439 nghệ Mùn cưa xay 118.763 70.658 Hàng tạp hóa 114.421 174.866 Dược liệu 91.112 Bột Artesunate Anh 1.711.642 Tổng giá trị 10.678.160 10.028.707 Tăng giảm 2005/2004 Tăng giảm 2006/2005 2005 2006 5.63% (USD) 945.657 (USD) 733.093 -22.48% -14.96% 2.482.533 3.071.608 23.73% -52.39% 645.805 1.064.738 64.87% -10.47% 3.108.656 3.582.942 15.26% 122.02% 854.451 616.704 -27.82% -97.40% 34.439 155.156 350.52% -40.51% 52.83% -100.00% -6.08% 70.658 174.866 1.711.642 10.028.707 58.604 248.475 1.550.984 11.082.304 -17.06% 42.09% 0.00% -9.39% 10.51% 2.1 Mặt hàng thêu ren, may mặc Trên kim ngạch xuất 10 mặt hàng chủ lực công ty Trong mặt hàng thêu ren, dệt may chiếm tỷ trọng lớn - chiếm 32,52% (2004), 31% (2005), 32,33% (2006) tổng kim ngạch xuất Mặt hàng thêu hình thành từ Cơng ty thành lập năm 1964 mang lại hợp đồng trị giá 10,000 Rúp sang thị trường Liên Xô cũ Ngày nay, kim ngạch xuất thường giao động mức 30% Giá trị đích thực mặt hàng khẳng định nhiều thị trường lớn Nhật, Mỹ, Pháp, Italia, Tây Ban Nha…thu hút ngày nhiều lao động có tay nghề, có khả sáng tạo, đem lại việc làm cho hàng nghìn lao động Mặt hàng thêu ren hứa hẹn phát triển không ngừng với tiềm vô tận Công ty đầu tư để tạo nét riêng cho Artexport Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ đạt 1.569.400 USD, tăng 20,94% so với kỳ năm ngoái chưa tăng đột biến sau chế độ hạn ngạch dệt may bị bãi bỏ Đó doanh nghiệp Việt Nam, có Artexport lo ngại khả áp thuế chng bỏn phỏ giỏ ca M SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2 Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá Đây nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất cao thứ hai Artexport giai đoạn 2004-2006 Cụ thể, năm 2004 tỷ trọng mặt hàng đạt 27,74%; 2005 đạt 24,75%; 2006 đạt 27,72% tổng kim ngạch Hàng sơn mài mỹ nghệ mặt hàng xuất lịch sử hình thành Công ty Mặt hàng biết đến với chủng loại bao gồm: Sơn mài khảm trai ốc, sơn mài điêu khắc loại sơn mài khác Ngay từ năm 1994, Công ty ý tới nhu cầu thị trường nước nhập khẩu, cho đời hàng loạt mặt hàng sơn mài mỹ nghệ phù hợp với thị hiếu quốc gia như: sơn mài, gốm sơn mài, tre ghép, tre sơn mài…được chế tác cẩn thận Tuy nhiên, xuất sang nước ôn đới, sản phẩm sơn mài bị cong vênh không phù hợp với thời tiết Công ty tiến hành giải cách cho đời sản phẩm cốt gốm hay composite qua xử lý Cho đến nay, xưởng sản xuất mặt hàng mỹ nghệ cốt gốm, cốt nhựa composite tre ghép khảm trai, ốc, vỏ trứng…phù hợp với thời tiết chủ yếu sang Châu Âu, Nhật Bản Các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam nhiều khách hàng đánh giá có chất lượng tốt Inđônêxia, kiểu dáng sáng tạo độc đáo Trung Quốc, giá cạnh tranh Tuy phát triển nhanh, ngành chế biến gỗ Việt Nam gặp số khó khăn: Lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên năm đạt 50,000m3 Số lại 75% nguyên liệu gỗ phải nhập giá tăng thêm từ 1030% giá xuất sản phẩm gỗ chế biến không thay đổi Điều lý giải tỷ trọng xuất nhóm mặt hàng lại giảm tới 14,96% năm 2005 Bên cạnh đó, phải kể đến tình trạng nhà máy chế biến gỗ phát triển nhanh làm cân đối nhu cầu sản xuất với khả cung cấp lao động, hầu hết lao động chế biến gỗ lại chưa qua đào tạo quy Năm 1997 năm Artexport tham gia thị trường xuất sản SV: D¬ng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tỉng hỵp phẩm đá xẻ tự nhiên Việt Nam sang nước Châu Âu Trong đó, thị trường khởi điểm Ireland, sau Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức…Năm 1997 kim ngạch đạt 15,000 USD/năm đến năm 2004 tăng lên gần 3,000,000 USD/năm Sản phẩm chủ yếu xuất gồm: Tumbled, Honed, Kerb, Windowsill, Cubes, Flamed…Vật liệu dùng đá tự nhiên theo dòng đá bluestone, đá basalt, granite, hoa cương, sa thạch…Các sản phẩm thường sử dụng công trình xây dựng, giao thơng đặc biệt phục chế tu sửa cơng trình đường phố cổ Châu Âu Đến xuất sản phẩm đá tự nhiên Artexport chiếm từ 20% kim ngạch xuất Cơng ty 2.3 Hàng cói, mây tre Mặt hàng có mặt 80 thị trường giới với nhiều chủng loại mẫu mã Tuy nhiên, mặt hàng xuất đạt kim ngạch cao mặt hàng truyền thống như: khay, bàn ghế, bình, mành, giỏ, bát đĩa, rổ rá… Đây nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu sẵn có dồi nước Được tạo nên từ nguyên liệu đơn sơ mộc mạc, chúng tìm thấy hồ quyện với nét đại kiến trúc phương Tây Đặc biệt, sản phẩm mành tre mang khung cảnh thiên nhiên gần gũi vào sống gia đình cơng sở Mặt hàng có kim ngạch xuất cao thứ ba công ty giai đoạn 2004-2006 Sau tăng nhẹ vào năm 2005, năm 2006 kim ngạch mặt hàng lại giảm tới 22,48% Nguyên nhân cạnh tranh mạnh mẽ giá chất lượng với doanh nghiệp Trung Quốc Tuy nhiên, đến thời điểm năm 2007, nhiều biện pháp cải tiến mẫu mã, chất lượng Công ty bước đầu thành cơng tìm lại chỗ đứng thị trường Nhật Bản, Mỹ, Đức, Đài Loan…đóng góp đáng kể vào số 24,3 triệu la doanh thu mặt hàng Việt Nam tháng đầu năm 2007 (tăng 14,6% so với kỳ năm 2006) 2.4 Mặt hàng gốm sứ, đất nung Là doanh nghiệp đầu lĩnhvực xuất hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm qua, Artexport có nhiều cố SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thùc tËp tỉng hỵp gắng việc đẩy mạnh mở rộng xuất hàng gốm sử sang thị trường giới Những năm đầu, thị trường tiêu thụ phần lớn nước thuộc hệ thống XNCN Khi thị trường nước bị khủng hoảng thu hẹp lại, Công ty đẩy mạnh việc chào bán sản phẩm thuộc khối TBCN Bước đầu có Đức, Pháp, Anh, Nhật, Đan Mạch, Úc sau thị trường mở rộng đến hầu khắp châu lục: Hà Lan, Italia, Thuỵ Sỹ, Bỉ, Hàn Quốc, Đài Loan, Niu Dilân, Xingapo, Angieri, Nam Phi…với kim ngạch tăng trưởng hàng năm Năm 2000 kim ngạch xuất mặt hàng đạt 3,772,001 USD, chiếm tỷ tròng 33,51% tổng kim ngạch xuất Công ty Năm 2002, đạt 3,434,665 USD chiếm tỷ trọng 32,87% Những năm gần đây, kim ngạch hàng gốm xt có phần giảm sút chi phí đầu vào tăng cao suy thoái kinh tế số thị trường trọng điểm Nhằm trì mức tăng trưởng, Công ty đưa nhiều sản phẩm có tính thẩm mỹ cạnh tranh cao Đó sản phẩm kết hợp với chất liệu khác: gốm thuỷ tinh, gốm mây tre, gốm sơn mài…Các sản phẩm mang lại nhiều hợp đồng cho Công ty 2.5 Các mặt hàng khác Những mặt hàng gồm nông sản thực phẩm, tôn sắt mỹ nghệ, mùn cưa xay…Ngoài mặt hàng bột Artesunate Anh, mặt hàng có kim ngạch trung bình hàng năm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu, có biến động thất thường Một số yếu chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ ngun nhân Từ việc phân tích tình hình xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Artexport ta số bất cập sau: Thứ là, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam sản xuất từ nguyên liệu sẵn có nước, nhiên nguồn nguyên liệu có nguy cạn kiệt Tình trạng xảy với hầu hết sản phẩm đặc biệt SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tËp tỉng hỵp hàng mây tre lá, thảm gỗ mỹ nghệ Những ngành khác, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Giá nguyên vật liệu gia tăng giá bán không tăng khiến cho công ty gặp khó khăn việc đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Thứ hai là, đa dạng mẫu mã sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất thường không quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng màu sắc doanh nghiệp xuất lại quan tâm làm để mau sản phẩm giá rẻ để tăng lợi nhuận Tóm lại, nhà sản xuất nhà xuất chưa thực “bắt tay nhau” để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhà sản xuất khơng có thơng tin thị trường nên cho mẫu mã bắt mắt, có độ đồng dẫn đến lợi nhuận kinh doanh nhà xuất thấp Nhà xuất có thơng tin sở thích, thị hiếu tiêu dùng khách hàng không chủ động chia sẻ với nhà sản xuất để tạo mẫu hàng đa dạng phục vụ cho khách hàng Điều này, làm cho nhà sản xuất điêu đứng khơng cịn muốn gắn bó với nghề Hậu là, nhà xuất đánh khách hàng, nguồn sống họ Đây vịng trịn luẩn quẩn cần có hợp tác chặt chẽ “hai nhà” để phá vỡ Thứ ba là, cơng tác tiếp thị cịn yếu, hàng Việt Nam rẻ phương thức chào hàng bạn hàng chưa nhận ý đầy đủ Vì vậy, hàng hố thường bị tồn đọng, thu gom luân chuyển hàng hoá chậm khó khăn đặt đơn hàng lớn III - Hoạt động nhập Hoạt động nhập Artexport coi số lĩnh vực bên cạnh xuất Cơng ty Hiện tại, Cơng ty thực nhập nhiều hình thức khác nhau: trực tiếp, uỷ thác mặt hàng thiết yếu theo định hướng chung Nhà nước nhu cầu thị trường với doanh số nhập hàng năm lên tới gần 25 triệu đô la Các mặt hàng nhập tập trung vào nhóm chính: Máy móc thiết bị Hiện Cơng ty tiến hành song song nhập uỷ thác trực tip mt s mt hng sau: SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hợp 11 Máy xúc, máy lu, máy ủi 12 Ơ tơ qua sử dụng 13 Thiết bị điện 14 Máy móc thiết bị phụ tùng thay 15 Thiết bị y tế Hàng tiêu dùng Trị giá hàng nhập thuộc lĩnh vực hàng tiêu dùng năm 2004 Công ty 2,5 triệu đô la với mặt hàng: 16 Hàng nông sản 17 Hàng tiêu dùng nói chung Nguyên vật liệu Đây nhóm hàng hố có giá trị nhập cao Công ty với giá trị năm 2004 lên tới 15 triệu la Ngồi nhập uỷ thác, trực tiếp, nhóm hàng cịn liên quan tới việc tạm nhập tái xuất nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất Công ty bao gồm: 18 Sắt thép 19 Nguyên liệu thêu dệt 20 Tấm xơ gỗ ép 21 Hoá chất 22 Vật liệu xây dựng 23 Giấy 24 Nguyên vật liệu sản xuất nhựa 25 Nguyên vật liệu sản xuất hàng dệt may IV - Hoạt động cho thuê văn phịng Theo khảo sát cơng ty tư vấn bất động sản Hà Nội nhu cầu sử dụng điều tiết văn phòng cho thuê tăng lên nhanh chóng diện tích tồ nhà cho th tăng khơng đáng kể Có thể nói, hiệu suất sử dụng nhà trung tâm mức 97-100%, phát huy gần tối đa khả sử dụng Giá cho thuê dự tính cịn tăng thời gian tới Có lẽ lý mà hoạt động kinh doanh văn phòng cho thuê lĩnh vực SV: D¬ng Quèc Hoàng Lớp: TM - 46B Báo cáo thực tập tổng hỵp nhiều nhà đầu tư quan tâm Trong điều kiện chung thị trường, Artexport có lợi so với nhiều công ty khác mặt địa lý Cơng ty có tới khu nhà nằm vị trí trung tâm thành phố Tồ nhà Artexport Building: 31-33 Ngơ Quyền, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Năm xây dựng: 1994 Tổng diện tích: 1026m2 Giá cho th bình qn: 20 USD/m2/tháng Doanh thu hàng năm: 11,5 tỷ VNĐ Toà nhà Artexport House: 2A Phạm Sư Mạnh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Năm xây dựng: 2006 Tổng diện tích: 607m2 Giá cho thuê bình quân: 20 USD/m2/tháng Doanh thu hàng năm: Nhà số 37 Hàng Khay, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Năm xây dựng: 1998 Tổng diện tích: 200m2 Giá cho thuê bình quân: 27,5 triệu VNĐ/tháng Doanh thu hàng năm: 330 triệu VNĐ Tòa nhà CFM: 23 Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội Năm xây dựng: 1994 Tổng diện tích: 1268m2 Giá cho th bình qn: 10 USD/m2/tháng Doanh thu hàng năm: 3,5 tỷ VNĐ Nhà kho Thanh Lân, Thanh Trì Năm xây dựng: 2004 Tổng diện tích: 6000m2 Giá cho thuê bình quân: 20 triệu VNĐ/tháng Doanh thu hàng năm: 300 triệu VNĐ Theo đánh giá cơng ty tư vấn bất động sản, tồ nh ca SV: Dơng Quốc Hoàng Lớp: TM - 46B

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w