Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM m LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM m LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TÔ VĂN HÒA PGS,TS TRỊNH ĐỨC THẢO HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Yến m MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 37 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 42 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 42 2.2 Nội dung pháp luật hình thức thực pháp luật bầu cử m đại biểu Quốc hội 58 2.3 Các điều kiện bảo đảm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội 67 2.4 Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội số nước giá trị tham khảo Việt Nam 72 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 85 3.1 Thực trạng pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 85 3.2 Thực trạng thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 99 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 157 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 157 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 162 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 m DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBQH : Đại biểu Quốc hội HĐBCQG : Hội đồng bầu cử quốc gia HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị MTTQ : Mặt trận Tổ quốc THPL : Thực pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội m DANH MỤC BẢNG/BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Thống kê số người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV 111 Bảng 3.2: Số đơn thư khiếu nại, tố cáo bầu cử Quốc hội 131 Bảng 3.3: Thống kê số lượng đại biểu Quốc hội phụ nữ, dân tộc thiểu số 150 Biểu đồ 3.1: Ý kiến đánh giá lực làm việc, chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác bầu cử đại biểu Quốc hội 107 Biểu đồ 3.2: Mức độ đầy đủ thơng tin để có lựa chọn xác đại biểu 116 Biểu đồ 3.3: Số lượng cử tri tỷ lệ cử tri bỏ phiếu 121 Biểu đồ 3.4: Số lượng đại biểu Quốc hội 123 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số 124 m Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội phụ nữ 124 Biểu đồ 3.7: Trình độ đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV 125 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách 126 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội tái cử 127 Biều đồ 3.10: Đánh giá chất lượng buổi họp tiếp xúc cử tri 143 Biều đồ 3.11: Thực trạng chất lượng chương trình hành động ứng cử viên đại biểu Quốc hội 144 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ cử tri tham gia buổi tiếp xúc cử tri 144 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ cử tri tìm hiều ứng cử viên trước bỏ phiếu 145 Biều đồ 3.14: Tỷ lệ mức độ cử tri quan tâm đến kết bầu cử 147 Biều đồ 3.15: Thực trạng bỏ phiếu cử tri 148 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Đem thùng phiếu cho cử tri cách ly nhà thực quyền bầu cử thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 100 Hình 3.2: Các cử tri bị tam giam, tạm giữ bỏ phiếu bầu cử Trại tam giam số Hà Nội 102 Hình 3.3: Cử tri ghi phiếu bỏ phiếu bầu điểm bỏ phiếu số phường Phúc Xá, quận Ba Đình 104 m MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Kể từ 77 năm ngày Tổng tuyển cử ngày 06/1/1946, trải qua 15 nhiệm kỳ hoạt động, Quốc hội Việt Nam bước đổi mới, đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần định thành công cách mạng Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đó minh chứng cho lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tự cường dân tộc Việt Nam thể niềm tin vững Nhân dân Đảng Nhà nước Những thành tựu tài sản vô giá cho hệ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) kế thừa phát huy để hoàn thành trọng trách cao quý mình, xứng đáng với tin tưởng Nhân dân Những yêu cầu khách quan giai đoạn đòi hỏi việc tổ chức chất lượng hoạt động Quốc hội cần phải đổi mới, thích nghi phù hợp, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao m Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt, Nghị số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII lần nhấn mạnh cần phải: " Tiếp tục đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội; bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp" [81] Điều đặt vai trò, trách nhiệm to lớn cho ĐBQH, người thực ưu tú, tiêu biểu đức - tài, gánh vác trọng trách lớn lao mà Nhân dân tin tưởng trao gửi Đây sở quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện chế bầu cử ĐBQH Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật bầu cử ĐBQH với vị trí then chốt Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) năm 2015 (Luật bầu cử năm 2015) ngày hoàn thiện bám sát với thực tiễn sống, phù hợp với tinh thần dân chủ Hiến pháp 2013 Đây sở pháp lý để tiến hành bầu cử dân chủ, đồng thời sở quan trọng cho việc thực pháp luật (THPL) bầu cử ĐBQH cách hiệu Tuy nhiên với hai bầu cử ĐBQH khóa XIV, XV vừa qua cho thấy khoảng trống, kẽ hở dấu hiệu cần phải nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ, để đảm bảo tính tồn diện, đồng phù hợp tương quan với lĩnh vực khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong năm gần đây, THPL bầu cử ĐBQH có chuyển biến tích cực, bản, bám sát bước, khâu theo quy trình chặt chẽ Ý thức tuân thủ, chấp hành, sử dụng pháp luật chủ thể liên quan đến lĩnh vực bầu cử ĐBQH ngày nâng cao Các chủ thể áp dụng pháp luật bầu cử ĐBQH ngày hiệu Mặc dù vậy, cần khẳng định việc THPL bầu cử ĐBQH cịn có hạn chế, bất cập phải khắc phục Các chủ thể THPL bầu cử ĐBQH chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm mình; việc thực m nguyên tắc bầu cử chưa bảo đảm; việc tổ chức, thực thi pháp luật bầu cử ĐBQH cịn mang tính hình thức Một số chủ thể nhận thức cịn hạn chế nên việc tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật bầu cử ĐBQH chưa thực nghiêm Việc áp dụng pháp luật bầu cử ĐBQH chủ thể chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm Cịn xảy sai sót việc thẩm tra hồ sơ, lý lịch, tổ chức lấy ý kiến cử tri đơi cịn hình thức, chiếu lệ nên để lọt vào danh sách số ứng cử viên không đủ tiêu chuẩn Hoạt động chủ thể tham gia quy trình bầu cử ĐBQH chưa có phối hợp thống nhất, dẫn đến tình trạng cịn lúng túng, thiếu qn, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây khơng khó khăn thực tế Thực tiễn đòi hỏi cần phải nhận diện rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân khách quan, chủ quan, đồng thời xác lập hệ thống quan điểm, đề xuất giải pháp khắc phục, có tính khả thi cao nhằm bảo đảm THPL bầu cử ĐBQH Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, thời 198 73 Nghị số 748/NQ-HĐBCQG công bố kết bầu cử danh sách người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV Hội đồng bầu cử Quốc gia, chủ biên 74 Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2021), Báo cáo số 364/BC-MTTW-BTT ngày 5/7/2021 Tổng kết công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chủ biên 75 Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Nghị số 618/2007/NQLT-UBTVQH-ĐCTUBMTTQVN quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, chủ biên 76 Thái Doãn Thành (2019), ''Hội đồng bầu cử quốc gia - thiết chế góp phần bảo đảm quyền làm chủ nhân dân'', Tạp chí nghề luật, (4) Báo cáo Số 783/BC-HĐBC tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội m 77 khóa XV (2021), chủ biên 78 Hội đồng Bầu cử quốc gia (2021), Báo cáo số 783/BC-HĐBCQG tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chủ biên 79 LLir Murturi Blerim Rexha, Isak Shabani, Avni Rexhepi (2016), "Improving Quality of Election Process Using Crowdsourcing Techniques'', Tạp chí International Journal of Applied Mathematics Electronics and Computers, 4(4), 2016 80 Trần Nho Thìn (2011), "Dân chủ đại diện vấn đề bầu cử'', Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 6(231) 81 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (2022), Nghị số 27NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới, Hà Nội 199 82 Achmad Nurmandi Trapsi Haryadi, Isnaini Muallidin, Danang Kurniawan, Saluhudin (2022), Implementing "SIREKAP" Application Based on Election for Improving the Integrity of Election Administrators and Increasing Public Trust, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Human Interaction, Emerging Technologies and Future Systems V, tr.159-165 83 Lương Thanh Cường (2016), "Một số yếu tố bảo đảm bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp thành công'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (243) 84 Trần Thị Dung (2021), "Bảo đảm dân chủ luật công tác hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV", Tạp chí Quản lý nhà nước, (303) 85 Trần Ngọc Đường (2021), "Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp - phương thức nhân dân giao quyền, ủy quyền m quyền lực nhà nước cho đại biểu'', Tạp chí Cộng sản, (964) 86 Đàm Bích Hiên (2021), "Quyền bầu cử chế bảo đảm quyền bầu cử cơng dân Việt Nam'', Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (4) 87 Nguyễn Thúy Hoa ( 2021), "Bầu cử đại biểu Quốc hội hướng đến xây dựng Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (323) 88 Đặng Minh Tuấn Nguyễn Hải Long (2021), "Pháp luật bầu cử Việt Nam - Lịch sử phát triển số vấn đề đặt ra'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (302) 89 Văn phịng Quốc hội UNDP Việt Nam (2018), Báo cáo nghiên cứu Một số điểm khác biệt công cụ tham vấn ý kiến Nhân dân công cụ giữ mối liên hệ với cử tri 90 Phan Văn Ngọc (2017), "Chế độ bầu cử việc xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm đại biểu Quốc hội với cử tri'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 16(344) 200 91 Vũ Văn Nhiêm (2012), "Đổi chế độ bầu cử Việt Nam tiền đề quan trọng việc đổi máy nhà nước với việc bảo đảm quyền người'', Tạp chí Khoa học Pháp lý, (1) 92 Trung tâm Thúc đẩy giáo dục Nâng cao lực Phụ nữ (2014), Báo cáo Phân tích giới Luật Bầu cử Việt Nam - Khuyến nghị cho Ban soạn thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 93 Hoàng Thị Kim Quế (2015), "Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay'', Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 31, (3) 94 Bùi Ngọc Thanh (2021), "Bảo đảm chất lượng đại biểu Quốc hội để nâng cao lực, hiệu hoạt động máy nhà nước'', Tạp chí Cộng sản, (963) 95 Nguyễn Thị Thục (2021), "Bầu cử dân chủ - Tiếp cận từ nguyên m tác bầu cử hiến định'', Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 5(350) 96 Thái Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2020), "Cơ quan hiến định độc lập theo Hiến pháp năm 2013 vấn đề đặt ra'', Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (338) 97 UNDP (2012), ''Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam hướng tới tương lai Chương trình lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam'' 98 Oxfam & UNDP (2015), "Between Trust and Structure: Citizen Participation and Local Elections in Vietnam" 99 Tạ Thị Yên (2019), "Cơ cấu, tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 22(398) 100 LouisMassicotte AndréBlais, AntoineYoshinaka (2001), "'Deciding who has the right to vote: a comparative analysis of election laws'', Tạp chí Electoral Studies, 20(1), tr.41-62 101 Ngày 16/5/2007 Báo Tiền phong (điện tử) 201 102 Michael A.Trick Craig A.Tovey John J.Bartholdi III (1992), ''How hard is it to control an election?'', Tạp chí Mathematical and Computer Modelling, 16(8-9) 103 Carolien van Ham (2015), ''Getting elections right? Measuring electoral integrity'', Tạp chí Democratization, 22(4) 104 Michal Mochtak (2021), "Voting and winning: perceptions of electoral integrity in consolidating democracies'', 28(8), 105 Afshin Jafari Mostafa Farmani (2016), "A Comparative Approach to Study the Electoral Systems of Selected Countries'', Tạp chí International journal of humanities and cultural studies, 2(4) 106 Sofia Nässtrưm (2015), "Democratic Representation beyond Election'', Tạp chí Constellations, (1) 107 Jørgen Elklit Andrew Reynolds (2005), ''Judging elections and election management quality by process'', Tạp chí Representation Democracy, 41(3) m 108 Vũ Dương Huân (2007), "Bầu cử Duma quốc gia Nga triển vọng tình hình nước Nga'', Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, European studies review N012 (87) 109 ''Loại bỏ "căn bệnh" thành tích bầu cử'' (2016), trang https://moha.gov.vn/baucu/tin-tuc-su-kien/loai-bo-can-benh-thanh-tichtrong-bau-cu-25591.html 110 ''Triệt phá nhiều nhóm lực thù địch có thủ đoạn chống phá bầu cử'' (2021), trang https://tuoitre.vn/triet-pha-nhieu-nhom-the-luc-thudich-co-thu-doan-chong-pha-bau-cu-20210521213654052.htm 111 ''Thực trạng tổ chức bầu cử Bảo Yến'' (2016), trang https://quochoi.vn/uybanphapluat/lapphap/pages/home.aspx?ItemID=119 112 ''Rà soát, bổ sung quy hoạch Ban Chấp hành trung ương khóa 13'' (2020), trang https://vietnamnet.vn 113 ''Thái Lan ngày bầu cử'', trang http://daidoanket.vn/thai-lantrong-ngay-bau-cu-5717847.html 202 114 ''Thái Lan: Kết kiểm phiếu lại 47 điểm bỏ phiếu'', trang https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/thai-lan-ket-qua-kiem-phieulai-47-diem-bo-phieu-639785.html 115 ''Thực trạng việc thực ngun tắc bầu cử bình đảng phương hướng hồn thiện'', trang https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-mo-ha-noi/liluan-nha-nuoc-phap-luat/thuc-trang-viec-thuc-hien-nguyen-tac-baucu-binh-dang-va-phuong-huong-hoan-thien/19149335 116 Electoral legislation Uỷ ban bầu cử Vương quốc Anh (2012), ''Principles and practice: a comparative analysis'', trang https://www.electoralcommission.org.uk/sites/default/files/pdf_file/Elec toral-legislation-comparative-analysis.pdf * Tài liệu nghiên cứu 117 Bộ Nội vụ (2011), Báo cáo số 2451/BC-BNV ngày 11/7/2011 Tổng m kết thực công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016, Hà Nội 118 Nguyễn Đăng Dung (2016), ''Bầu cử tự ứng cử'', Nghiên cứu Lập pháp, 8(312), tr.3-7 119 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp: 83 câu hỏi - đáp, Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Hồng Chí Bảo (2006), Sự kế thừa phát huy dân chủ tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam, Sách "Quốc hội Việt Nam - 60 năm hình thành phát triển", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Thanh Bình (2011), ''Quy trình dân chủ cơng khai để lựa chọn giới thiệu người có đủ điều kiện ứng cử đại biểu Quốc hội'', Nghiên cứu lập pháp, 6(191), tr.11-13 203 123 Đại học Quốc gia Hà Nội, Văn phòng Quốc hội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 124 Nguyễn Minh Đoan (2011), ''Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử'', Nghiên cứu lập pháp, 7(192), tr.16-20 125 Trần Ngọc Đường (2011), ''Bầu cử - Một phương thức để nhân dân giao quyền, ủy quyền kiểm soát quyền lực nhà nước'', Báo đại biểu nhân dân, ngày 11/5/2011 126 Bùi Xuân Đức (2016), ''Thành công Tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại hội kinh nghiệm giúp hoàn thiện chế độ bầu cử nay'', Nghiên cứu lập pháp, 01(305), tr.6-18 127 Vũ Công Giao (2013), ''Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam'', Nghiên cứu lập pháp, 20(252), tr.54-64 128 Grier Stephenson Jr, Các nguyên tắc bầu cử dân chủ, Sách Về Pháp quyền Chủ nghĩa hợp hiến - Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Khoa m Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 129 Phạm Thị Phương Hiền (2012), Bảo đảm tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ trị học 130 Trần Thanh Hương (2007), ''Hiệp thương tác động hiệp thương đến việc phát huy tính tích cực cơng dân thực quyền bầu cử'', Nghiên cứu lập pháp, 4(97), tr.9-13 131 Jean J Rousseau (Hoàng Thanh Đạm dịch) (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 132 Vũ Đức Khiển (2014), ''Cần xây dựng Luật tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia'', Nghiên cứu lập pháp, 10(266) tháng 5/2014, Tr.12-15 133 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 134 Trương Đắc Linh (2007), ''Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946: bầu cử thật tự do, thật dân chủ Việt Nam'', Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.5-11 204 135 Vũ Thị Loan Tống Đức Thảo (2011), ''Đổi công tác lãnh đạo Đảng công tác bầu cử đại biểu Quốc hội'', Nghiên cứu lập pháp, 5(190), tr.5-10 136 Mai Thị Mai (2016), ''Góc nhìn khác quy trình hiệp thương giới thiệu ứng cử viên đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân'', Nghiên cứu lập pháp, 10(314), tr.25-31 137 Phan Văn Ngọc (2013), Mơ hình Hội đồng bầu cử quốc gia giới khả áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta, Đề tài sở, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 138 Vũ Văn Nhiêm (2010), ''Tiêu chí yếu tố bảo đảm hiệu tính đại diện Quốc hội'', Nghiên cứu lập pháp, 16(177), tr.22-31 139 Roger H Davison Walter J Oleszek (Trần Xuân Danh, Trần Hương Giang Minh Long dịch) (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Phan Xuân Sơn (2004), ''Đảng lãnh đạo công tác bầu cử nước ta: m Thực trạng giải pháp'', Tạp chí Lịch sử Đảng, (3), tr.30-35 141 Phan Xuân Sơn (2007), ''Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta'', Nghiên cứu lập pháp, 4(97), tr.5-8 142 Bùi Ngọc Thanh (2007), ''Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII Những vấn đề từ thực tiễn'', Nghiên cứu lập pháp, 7(103), tr.16-22 143 Bùi Ngọc Thanh (2011), ''Các bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI XII - Một số vấn đề đặt cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII'', Tạp chí Cộng sản, (822) 144 Thái Vĩnh Thắng (2011), ''Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử bảo đảm quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 4(276), tr.8 - 16,23 145 Thái Vĩnh Thắng (2012), Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay, Sách chuyên khảo "Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Những vấn đề lý luận thực tiễn", tập 1, tr.73-189, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 205 146 Văn phòng Quốc hội (2015), Lịch sử Quốc hội Việt Nam: 1992-2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Viện Chính sách cơng Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật (2014), Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoan thiện Bộ máy Nha nước giai đoạn (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 150 Hội đồng bầu cử Quốc gia (2016), Báo cáo tóm tắt Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Nội 151 Hội đồng bầu cử Quốc gia (2021), Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV va bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân m cấp, nhiệm kỳ 2021- 2026, Hà Nội 152 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2011-2016, Hà Nội 153 Trần Thanh Hương (2007), "Hiệp thương va tác động hiệp thương đến phát huy tính tích cực công dân thực quyền bầu cử", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 04 (97) 154 Vũ Văn Nhiêm (2007), ''Bàn nguyên l "một người, phiếu bầu, giá trị" bầu cử'', Tạp chí Khoa học pháp lý, 2(39) 155 Nguyễn Văn Thuận (2014), Các thiết chế hiến định độc lập hiến pháp 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 156 Nguyễn Đăng Dung (2012), Nguyên tắc "Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân" cách thức thể Hiến pháp, Sách chuyên khảo "Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 206 157 Bùi Xuân Đức (2016), ''Thành công Tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại hội kinh nghiệm giúp hoàn thiện chế độ bầu cử nay'', Nghiên cứu lập pháp, 01(305), tr.6-18 158 Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Quốc hội Việt nam - 70 năm hình thành phát triển 1946-2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Nguyễn Thanh Huyền (2019), Thực pháp luật dân chủ cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 161 Nguyễn Minh Đoan (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Nguyễn Minh Đoan (2015), Bộ máy nhà nước tổ chức máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội m 163 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 164 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 165 https://tuoitre.vn/triet-pha-nhieu-nhom-the-luc-thu-dich-co-thu-doanchong-pha-bau-cu-20210521213654052.htm 166 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2016), Báo cáo số 259/BC-MTTW-BTT ngày 08/7/2016 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Nội 207 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giới thiệu: Xin chào Chị/Anh Tên là: ………………….…… , công tác tại……….…… Hiện nay, tiến hành thu thập thông tin mức độ quan tâm công dân bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam để có sở cho việc để xuất số giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam Kính mong Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh trịn lựa chọn phù hợp ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dòng để trống (…) Mọi thông tin Anh/chị đưa giữ kín dạng khuyết danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu m Phần A Thơng tin cá nhân Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin sau thân A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Tuổi: Từ 18 tuổi -35 tuổi Từ 36 tuổi đến 45 tuổi Từ 46 tuổi - 62 tuổi Từ 63 tuổi trở lên A3 Nghề nghiệp chính: Cán bộ, viên chức, cơng chức Sản xuất, kinh doanh Lao động tự Lao động nông thôn Sinh viên Khác (ghi cụ thể): Phần B Nội dung B1 Mức độ quan tâm anh chị bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam? (Chọn đáp án) Rất quan tâm Quan tâm Mức độ trung bình Khơng quan tâm Rất khơng quan tâm B2 Anh/chị vui lịng cho biết thông tin bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta anh chị có từ đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Loa, đài phát 208 Báo chí, báo in Tivi Internet, MXH Pano áp phích, hiệu Họp thơn/ xóm Qua hoạt động thi đua chào mừng bầu cử Khác ghi rõ……………… B3 Anh/ chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu Quốc hội tiến hành năm lần? (Chọn đáp án) năm m năm năm Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………… Câu B4 Anh/chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu Quốc hội tiến hành theo nguyên tắc nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc trực tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín Cả nguyên tắc B5 Anh/chị tự ứng cử đại biểu Quốc hội hay chưa? Đã Chưa B6 Anh/chị tham gia giới thiệu đại biểu Quốc hội hay chưa? Đã Chưa B7 Anh/chị vui lòng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội anh/chị có tham gia buổi tiếp xúc cử tri ứng cử viên hay không? (Chọn đáp án) Có Khơng B8 Anh/chị vui lịng cho biết đánh giá chất lượng buổi họp tiếp xúc cử tri ứng cử viên? (Chọn đáp án) Chưa tốt Tốt Rất tốt Ý kiến khác (ghi rõ): 209 B9 Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá chất lượng chương trình hành động ứng cử viên đại biểu Quốc hội? (Chọn đáp án) Chưa tốt Tốt Rất tốt Ý kiến khác (ghi rõ): B10 Anh/chị vui lòng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội anh/ chị có tìm hiểu ứng cử viên tham gia ứng cử khơng? (Chọn đáp án) Có m Khơng B11 Anh/chị vui lịng cho biết việc bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội anh chị thực theo cách nào? (Chọn đáp án) Trực tiếp bỏ phiếu Người khác bỏ phiếu hộ B12 Anh/chị cho biết thông tin mà anh/chị có đầy đủ để có lựa chọn xác đại biểu mà muốn bầu khơng? Đầy đủ Chưa đầy đủ B13 Anh/chị cho biết sau bỏ phiếu, anh/chị có quan tâm đến kết bầu cử hay không Rất quan tâm Quan tâm Mức độ trung bình Khơng quan tâm Rất không quan tâm B14 Anh/chị vui lịng cho biết đánh giá lực làm việc, chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác bầu cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử anh/chị Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Xin chân thành cảm ơn anh /chị dành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát! 210 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY m - Đối tượng điều tra, khảo sát: Công dân từ 18 tuổi trở lên - Số phiếu, số người điều tra khảo sát: 525 - Hình thức: khảo sát online Để phục vụ nghiên cứu đề tài luận án "Thực pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam", Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Yến tiến hành nghiên cứu mức độ quan tâm hiểu biết công dân bầu cử Kính mong anh/chị trả lời câu hỏi cách đánh dấu + vào lựa chọn phù hợp ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dịng để trống Mọi thơng tin anh/chị đưa giữ kín dạng khuyết danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Stt Nội dung Phương án trả lời Tỷ lệ% Nam 53.4 A1 Giới tính Nữ 46.6 Từ 18 tuổi -35 tuổi 26.4 Từ 36 tuổi đến 45 tuổi 23.5 A2 Tuổi Từ 46 tuổi - 62 tuổi 26.7 Từ 63 tuổi trở lên 23.4 A3 Nghề nghiệp B1 Mức độ quan tâm anh chị bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam? (Chọn đáp án) B2 Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin Cán bộ, viên chức, công chức Sản xuất, kinh doanh Lao động tự Lao động nông thôn Sinh viên Khác 14.6 Rất quan tâm Quan tâm Mức độ trung bình Khơng quan tâm Rất không quan tâm 18.2 27.6 40.5 13.4 0.3 20.5 10.4 15.8 20.3 18.4 211 bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta anh chị có từ đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) B3 Anh/ chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu Quốc hội tiến hành năm lần? (Chọn đáp án) B4 Anh/chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu Quốc hội tiến hành theo nguyên tắc nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) m B5 B6 B7 Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị tự ứng cử đại biểu Quốc hội hay chưa? (Chọn đáp án) Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị tham gia giới thiệu đại biểu Quốc hội hay chưa? (Chọn đáp án) Anh/chị vui lòng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội anh/chị có tham gia buổi tiếp xúc cử tri ứng cử viên hay không? (Chọn đáp án) B8 Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá chất lượng buổi họp tiếp xúc cử tri ứng cử viên? (Chọn đáp án) B9 Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá Loa, đài phát Báo chí, báo in Tivi Internet, MXH Pano áp phích, hiệu Họp thơn/ xóm Qua hoạt động thi đua chào mừng bầu cử Khác 72.7 66.6 74.2 73 55.5 năm năm năm Ý kiến khác 3.3 9.3 87 0.3 Ngun tắc phổ thơng Ngun tắc bình đẳng Nguyên tắc trực tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín Cả nguyên tắc 3.7 1.8 20.7 71.8 Đã Chưa 100 Đã 30.7 69.3 Chưa Có 52 50.2 62.9 36.3 Không Rất tốt Tốt Chưa tốt Khác 4.3 53.8 34.4 7.5 212 chất lượng chương trình hành động ứng cử viên đại biểu Quốc hội? (Chọn đáp án) Anh/chị vui lòng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội B10 anh/ chị có tìm hiểu ứng cử viên tham gia ứng cử không? (Chọn đáp án) Anh/chị vui lòng cho biết việc bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội anh chị B11 thực theo cách nào? (Chọn đáp án) Anh/chị cho biết thông tin mà anh/chị có B12 đầy đủ để có lựa chọn xác đại biểu mà muốn bầu không? Anh/chị cho biết sau bỏ phiếu, anh/chị có quan tâm đến kết bầu cử B13 hay khơng m Anh/chị vui lịng cho biết đánh giá lực làm việc, chun mơn, B14 nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác bầu cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử anh/chị Rất tốt Tốt Chưa tốt Khác 5.2 52.6 37.5 4.7 Có 72.5 27.5 Khơng Trực tiếp bỏ phiếu Người khác bỏ phiếu hộ 70.8 29.2 Đầy đủ Không đầy đủ 80.7 19.3 Rất quan tâm Quan tâm Mức độ trung bình Khơng quan tâm Rất khơng quan tâm 10.7 23.2 24.7 19.3 22.1 Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất 17 61 21