1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn học viện tài chính aof) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1.1 Tổng quan vốn kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường , để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có yếu tố sau: Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Để có yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng số vốn định phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp thường xun vận động chuyển hóa từ hình thái ban đầu tiền chuyển sang hình thài vật cuối lại trở hình thái ban đầu tiền Sự vận động vốn kinh goij tuần hồn vốn Q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục khơng ngừng tuần hồn vốn kinh doanh diễn liên tục, lặp H lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn kinh doanh Sự chu chuyển vốn kinh doanh chịu chi phối lớn đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh Từ phân tích rút ra: Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn kinh doanh khong điều kiện tiên đời doanh nghiệp mà yếu tố giữ vai trị định q trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Căn vào đặc điểm chu chuyển vốn , chia Vốn kinh doanh thành hai loại: Vốn cố định vốn lưu động 1.1.1.2 Vốn lưu động doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp yếu tố để tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Song khác với tư liệu lao động đối tượng lao động tham gia vào trình sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch lần, tồn vào giá trị sản phẩm, hàng hố bù đắp giá trị sản phẩm hàng hoá thực Biểu dạng vật chất đối tượng lao động tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông: Tài sản lưu động sản xuất: Gồm phận vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu …Và phận sản phẩm trình sản xuất : Sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… Tài sản lưu động lưu thông: Là tài sản lưu động nằm q trình lưu thơng doanh nghiệp như: Thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn tốn… Trong q trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng chuyển hố lẫn nhau, vận động khơng ngừng giúp q trình sản xuất kinh doanh diễn bình thường liên tục H Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xun, liên tục địi hỏi đặt cho doanh nghiệp phải có lượng vốn định Vì để hình thành nên tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng số tiền tệ định để đầu tư vào tài sản Số vốn gọi vốn lưu động DN VLĐ doanh nghiệp thường xun vận động, chuyển hố qua nhiều hình thái khác nhau: + Đối với DN sản xuất: VLĐ từ hình thái ban đầu tiền chuyển hố sang dạng vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hố Khi kết thúc q trình tiêu thụ lại trở hình thái ban đầu tiền + Đối với DN thương mại, vận động vốn lưu thơng nhanh từ hình thái vốn tiền chuyển hố sang hình thái hàng hố cuối chuyển hình thái tiền  Quá trình hoạt động kinh doanh DN diễn liên tục khơng ngừng, nên tuần hồn vốn lưu động diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo chu chuyển vốn lưu động Từ phân tích rút khái niệm vốn lưu động sau: VLĐ doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục VLĐ luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn bộ, hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bị chi phối đặc điểm tài sản lưu động nên vốn lưu động DN có đặc điểm sau: + Vốn lưu động q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu + Vốn lưu động chuyển tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh H + Vốn lưu động hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh  Tóm lại VLĐ điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất Muốn cho trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào hình thái khác VLĐ, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý đồng với Như tạo điều kiện cho chuyển hố hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng vố lưu động Ngồi VLĐ cịn cơng cụ phản ánh, đánh giá q trình vận động vật tư Trong DN vận động vốn phản ánh vận động vật tư Số vốn lưu động nhiều hay phản ánh số vật tư , hàng hoá dự trữ sử dụng khâu nhiều hay VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không? Thời gian vật tư nằm khâu sản xuất lưu thơng có hợp lý hay khơng? Bởi vậy, thơng qua tình hình ln chuyển VLĐ kiểm tra, đánh giá cách kịp thời mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.1.2 Thành phần kết cấu vốn lưu động 1.1.2.1 Thành phần vốn lưu động * Thành phần VLĐ Như phân tích VLĐ phận vốn kinh doanh Vì vấn đề tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ có hiệu định đến tăng trưởng phát triển DN Doanh nghiệp sử dụng VLĐ có hiệu sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm hàng hố Điều có nghĩa tổ chức tốt q trình mua sắm, sản xuất tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn chuyển biến nhanh từ loại sang loại khác, từ hình thái sang hình thái khác tổng số sử dụng VLĐ hiệu sử dụng vốn cao * Phân loại vốn lưu động Trong DN để quản lý sử dụng VLĐ có hiệu cần phải tiến hành phân loại VLĐ doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại VLĐ, cách phân loại có tác dụng riêng chúng giúp cho người quản lý tài doanh nghiệp H đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn Trên sở rút kinh nghiệm từ kỳ hoạt động trước nhằm đề những biện pháp tổ chức, quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn kỳ Thơng thường có cách phân loại sau:  Căn vào hình thái biểu vốn chia VLĐ thành: Vốn tiền vốn hàng tồn kho + Vốn tiền: tiền mặt tồn quỹ, tiền mặt quỹ, tiền gửi, tiền chuyển Tiền loại tìa sản có tính linh hoạt cao , daonh nghiệp chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ +Các khoản phải thu tạm ứng khoản phải thu chủ yếu phải thu từ khách hàng +Các khoản đầu tư ngắn hạn chứng khoán khoản đầu tư ngắn hạn khác +Vốn vể hàng tồn kho: Trong doanh nghiệp sản xuất vốn vật tư hàng hóa bao gồm: vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm.Các loại gọi chung là vốn hàng tồn kho.Xem xét chi tiết cho thấy vốn hàng tồn kho danh nghiệp bao gồm:Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn cơng cụ dụng cụ.vốn sản phẩm chế, vốn chi phí trả trước, vốn thành phẩm Phân loại VLĐ theo cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét dánh giá mức tồn trữ khả toán doanh nghiệp Mặt khác thong qua cách phân loại tìm biện pháp phat huy chức thành thần vốn biết kết cấu VLĐ theo hình thái biểu để định hướng diều chỉnh hợp lý có hiệu  Căn vào vai trị VLĐ q trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại VLĐ doanh nghiệp chia làm loại: + Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói H công cụ dụng cụ + Vốn lưu động khâu trực tiếp sản xuất: Bao gồm khoản Vốn sản phẩm chế tạo Vốn chi phí trả trước + Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng, bạc, đá quý,…), vốn toán (bao gồm khoản phải thu, khoản tiền tạm ứng trước phát sinh trình mua vật tư hàng hoá toán nội bộ), khoản vốn đầu tư ngắn hạn chứng khoán – cho vay ngắn hạn … Cách phân loại cho biết kết cấu VLĐ theo vai trị Từ giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ khâu trình luân chuyển vốn, thấy vai trò thành phần vốn q trình kinh doanh Trên sở đề biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo kết cấu VLĐ hợp lý, nhằm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 1.1.2.2 Kết cấu nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động * Kết cấu vốn lưu động Trong doanh nghiệp vấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động có vai trị quan trọng, để quản lý sử dụng có hiệu cần xem xét kết cấu VLĐ Kết cấu VLĐ: Là tỷ trọng loại vốn chiếm tổng số vốn lưu động doanh nghiệp, phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lưu động thời kỳ Để đánh giá cách hợp lý cấu VLĐ cần thiết phải phân loại VLĐ Thơng qua phân loại, qua kết cấu loại vốn mà cho phép người quản lý phân tích, đánh giá cách xác tình hình sử dụng vốn Từ rút học kinh nghiệm cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cho kỳ sau nhằm đạt kết kinh doanh tốt * Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Các nhân tố mặt sản xuất: Mỗi DN có đặc điểm sản xuất khác nhau, bao gồm: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất DN, mức độ phức tạp sản phẩm, trình độ tổ chức q trình sản xuất…Điều ảnh hưởng tới khác tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ sản xuất khâu sản xuất H Các nhân tố mặt cung ứng vật tư: Khoảng cách DN với nơi cung cấp, khả cung cấp thị trường, kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng, đặc điểm thời vụ vật tư cung cấp… Các nhân tố mặt toán: Phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng, thủ tục toán… Ngồi nhân tố kết cấu VLĐ cịn phụ thuộc vào tính chất thời vụ, trình độ tổ chức quản lý 1.1.3 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 1.1.3.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu VLĐ nhu cầu thường xuyên mức cần thiết thấp đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh DN tiến hành bình thường liên tục Do xác định đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết nội dung quan trọng hoạt động tài doanh nghiệp Xác định nhu cầu VLĐ sở quan trọng để DN tổ chức tốt nguồn vốn, đảm bảo nhu cầu vốn cách kịp thời, đầy đủ cho hoạt động SXKD Có trường hợp xảy xác định nhu cầu VLĐ:  − Nếu xác định nhu cầu VLĐ cao DN không xác định khả tiềm tàng vốn, khơng khuyến khích DN tìm kiếm biện pháp để cải tiến hoạt động kinh doanh gây nên tình trạng ứ đọng, dư thừa vốn, sử dụng lãng phí vật tư dự trữ, thành phẩm tồn đọng kho làm phát sinh chi phí không cần thiết  Làm tăng giá thành  Giảm hiệu sử dụng vốn  − Nếu DN xác định nhu cầu VLĐ thấp gây nên tình trạng thiếu vốn giả tạo gây căng thẳng vốn  tốc độ kinh doanh bị ngừng trệ thiếu vật tư hàng hoá Doanh nghiệp thiếu vốn phải vay vốn đột xuất với điều kiện khắt khe lãi suất làm giảm bớt lợi nhuận DN Và vấn đề quan trọng DN thiếu vốn không thực hợp đồng kinh tế ký kết, khơng có khả H tốn từ DN tín nhiệm quan hệ mua bán  không giữ khách hàng  − Nếu xác định nhu cầu VLĐ trở thành để kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động DN trình SXKD tạo sở cho trình luân chuyển VLĐ thuận lợi Mặt khác xác định nhu cầu VLĐ để xác lập mối quan hệ tài doanh nghiệp nhà nước với ngân sách nhà nước việc cấp vốn đặc biệt doanh nghiệp nhà nước thành lập Tuy nhiên nhu cầu VLĐ khơng phải cố định mà thường xun có biến động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố quy mô sản xuất kinh doanh DN, biến động giá vật tư, trình độ tổ chức – quản lý vốn, khoảng cách doanh nghiệp với thị trường bán,điều kiện phương tiện vận tải… 1.1.3.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động − Phương pháp trực tiếp: Nội dung phương pháp : Căn vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng VLĐ doanh nghiệp phải ứng để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Việc xách định nhu cầu VLĐ theo phương pháp thực theo trình tự sau:  + Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  + Xác định sách tiêu thụ sản phẩm khoản tín dụng cung ứng cho khách hàng  + xác định khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp  + Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp − Phương pháp gián tiếp: Phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn chia làm trường hợp: + Trường hợp thứ nhất: Là dựa vào kinh nghiệm thực tế DN loại H ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu vốn theo cách dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu rút từ thực tế hoạt động DN loại ngành Trên sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu DN để tính nhu cầu VLĐ cần thiết  Phương pháp tương đối đơn giản, nhiên mức độ xác lại thấp Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu VLĐ thành lập DN với quy mô nhỏ + Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ thời kỳ vừa qua DN để xác định nhu cầu chuẩn VLĐ cho thời kỳ Nội dung phương pháp chủ yếu dựa vào mối quan hệ yếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ bao gồm: hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu VLĐ tính theo doanh thu sử dụng tỷ lệ để xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ Phương pháp thực theo trình tự sau:  Xác dịnh số dư bình quan khoản hợp thành nhu cầu VLĐ năm báo cáo  Xác định tỷ lệ khoản so vơi doanh thu năm báo cáo Trên sở xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu  Xác định Nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Trong kinh tế để tồn phát triển phục vụ cho mục tiêu hầu hết DN đạt lợi nhuận tối đa, DN phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý hoạt động kinh doanh Một vấn đề cần quan tâm phát triển nâng cao hiệu sử dụng VLĐ nói riêng vốn kinh doanh DN nói chung Hiệu sử dụng vốn sử dụng điều hồ vốn thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh DN thời kỳ, thời điểm cho tốt DN H Quan niệm tính hiệu việc sử dụng VLĐ phải hiểu hai khía cạnh:thứ với số vốn sản xuất thêm lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho DN Thứ hai đầu tư thêm vốn cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn tốc độ tăng vốn Hai khía cạnh mục tiêu cần đạt công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn SXKD nói chung VLĐ nói riêng Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ ngày trở thành vấn đề cốt yếu, xuất phát từ lý sau: Trước hết: xuất phát từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Trong thời kỳ bao cấp DN thực sản xuất kinh doanh theo tiêu pháp lệnh nhà nước, vốn bao cấp toàn bộ, kết kinh doanh phải giao nộp cho ngân sách Do không khuyến khích nhà quản lý DN nâng cao hiệu SXKD Trong kinh tế thị trường, DN độc lập tự chủ tự chịu trách nhiệm, sử dụng đồng vốn khơng có hiệu quả, khơng sinh lời, khơng bảo tồn vốn DN khơng thể tồn dẫn đến phá sản Do vậy, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD Thứ hai: Xuất phát từ vai trò to lớn VLĐ DN Để đảm bảo cho trình SXKD doanh nghiệp diễn liên tục, quy mô cần thiết phải có lượng VLĐ định Mặt khác, DN cần phải mở rộng quy mô sản xuất, số vốn đầu tư thu phải bảo toàn để thực chu kỳ kinh doanh mà phải bổ sung Muốn thực điều DN phải khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD nói chung VLĐ nói riêng Thứ ba: Trong điều kiện kinh tế mước ta thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường mà nhu cầu VLĐ lớn song nguồn tài trợ lại có hạn Do vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn trở nên vấn đề cấp thiết Việc lựa chọn hình thức phương pháp huy động VLĐ thích hợp giảm khoản chi phí sử dụng vốn khơng cần thiết, tác động lớn tới việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp H Thứ tư: xuất phát từ thực trạng kinh tế nước ta nay, tình hình kinh doanh hiệu diễn phổ biến Do chưa thích ứng với quy luật khắt khe kinh tế thị trường, trình độ quản lý cịn non nên đưa nhiều DN lâm vào tình trạng lúng túng, trì trệ, chí phá sản Sau chu kỳ kinh doanh, vốn khơng bảo tồn dẫn đến thua lỗ Vì để nhanh chóng thích ứng với chế mới, nhanh chóng theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế giới cần khắc phục tình trạng yếu kém, trì trệ, cần phải quan tâm nhiều đến hiệu sử dụng vốn SXKD  Từ khía cạnh cho thấy cần thiết phải nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ DN Đây khâu quan trọng cơng tác quản lý tài chính, vấn đề định đến tồn phát triển DN 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.2.1 Chỉ tiêu khả toán 10 cần quản lý chặt chẽ khoản phải thu tích cực thu hồi nợ nhằm góp phần bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời Vòng quay VLĐ năm 2011 tăng 0,83 vòng tương ứng 109.21% so với năm 2010 làm cho kỳ luân chuyển VLĐ giảm 6.23ngày so với 2010 Điều chứng tỏ việc quản lý sủ dụng vốn lưu động cơng ty cịn hạn chế làm giảm hiệu sử dụng VLĐ Hệ số hàm lượng VLĐ năm 2011 giảm 1.24lần so với năm 2010 nghĩa để tạo đồng doanh thu năm 2011 phải bỏ 0.62 đồng VLĐ, năm 2010 cần 1.86đồng Việc tạo đồng doanh thu so với năm 2010 giảm 1.24 đồng chi phí cho thấy cơng ty quản lý tốt VLĐ , tiết kiệm chi phí tăng hiệu sử dụng VLĐ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn lưu động năm 2011 đạt 0.056% tăng 0,22% so với 2010,có nghĩa 2011 đồng VLĐ tạo 0.056 đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu tăng lên chứng tỏ hoạt động kinh doanh cơng ty có chiều hướng tốt lên Tuy nhiên tỷ suất tưởng đối thấp H tốc độ tăng không đáng kể cho thấy vấn đề sử dụng VLĐ cịn nhiều bất cập Vì vậy, để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động cơng ty phải tăng lợi nhuận ròng hoạt động sản xuất kinh doanh cách thúc đẩy trình SXKD, nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung vốn lưu động nói riêng Trên sở phân tích hệ số trên, ta tính tốn số VLĐ tiết kiệm năm 2011 M1 Vtk = 143.800.596.863 x ( K1 – Ko ) = 360 Vtk = -2.488.549.218(đ) x (3.07-9.3) 360 Vtk

Ngày đăng: 06/11/2023, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN