Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
39,27 KB
Nội dung
Điều hành CSTT NHNN Việt Nam MỞ ĐẦU Sự bùng phát lạm phát vào tháng đầu năm 2008 mang lại cho khía cạnh tích cực - làm cho nhiều người giật vai trị quan trọng sách tiền tệ kinh tế Lý thuyết thực tiễn làm sáng tỏ Rõ ràng, với sách tiền tệ khơng thể xem thường hay thờ với Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ nào, sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc “điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm chương bố cục sau: Chương 1: Chính sách tiền tệ kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện cơng cụ hính sách tiền tệ Việt Nam Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm, vị trí sách tiền tệ: Khái niệm sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua cơng cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm,tăng trưởng kinh tế Tuỳ điều kiện nước, sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng - sách tiền tệ chống thất nghiệp) sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng - sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí sách tiền tệ: Trong hệ thống cơng cụ đIều tiết vĩ mơ Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố, sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định thực thi sách sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực có hiệu 1.2 Mục tiêu sách tiền tệ: *Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thơng qua CSTT tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước mình.Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: Sức mua đối nội đồng tiền(chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước)và sức mua đối ngoại(tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ).Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa tỷ lệ lạm Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam phát = kinh tế phát triển được,để có tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên *Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghịêp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát tăng lên *Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế ln mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu đạt kết hai mục tiêu đạt cách hài hoà Mối quan hệ mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưng xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt mục tiêu cách hài hoà NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác 1.3 Các công cụ CSTT : 1.3.1.Nghiệp vụ thị trường mở: Khái niệm: Là hoạt động mua bán chứng khoán NHTW thực thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua đIều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khốn làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) Nếu thị trường mở gồm NHTW NHTM hoạt động làm thay đổi lượng tiền dự trữ NHTM (R ),nếu bao gồm cơng chúng làm thay đổi lượng tiền mặt lưu thơng(C) Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt thị trường nên coi công cụ động, hiệu quả, xác CSTT khối lượng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mơ lượng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn chi phí ,dễ đảo ngược tình Tuy vậy, thực thơng qua quan hệ trao đổi Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam nên cịn phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị trường mặt khác để cơng cụ hiệu cần phải có phát triển đồng thị trường tiền tệ ,thị trường vốn 1.3.2 Dự trữ bắt buộc: Khái niệm: Số tiền dự trữ bắt buộc số tiền mà NH phảI giữ lại,do NHTW qui định, gửi NHTW,không hưởng lãI,không dùng để đầu tư,cho vay thơng thường tính theo tỷ lệ định tổng só tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán,sự ổn định hệ thống ngân hàng Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) chế tạo tiền NHTM.Mặt khác tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả cho vay NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) Đặc điểm: Đây công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm, phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.3 Chính sách tái chiết khấu: Khái niệm: Đây hoạt động mà NHTW thực cho vay ngắn hạn NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) hạn mức cho vay táI chiết khấu (cửa sổ chiết khấu) Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu hạn chế (khuyến khích) việc NHTM vay tiền NHTW làm cho khả cho vay NHTM giảm (tăng) từ làm cho mức cung tiền kinh tế giảm (tăng).Mặt khác NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu thực việc khép cửa sổ chiết khấu lại Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam Ngoài ra, nước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để làm cơng cụ tái chiết khấu) NHTW cịn thực nghiệp vụ thơng qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn NHTM Đặc điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực vai trò người cho vay cuối NHTM NHTM gặp khó khăn tốn, kiểm sốt đựoc hoạt động tín dụng NHTM đồng thời tác động tới việc đIều chỉnh cấu đầu tư kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào lĩnh vực cụ thể.Tuy ,hiệu qủa cộng cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó, sai lệch thơng tin cung cầu vốn thị trường Trên công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung ứng,trong kinh tế NHTW sử dụng có hiệu cấc cơng cụ khơng cần đến công cụ khác Tuy điều kiện cụ thể (các quốc gia phát triển; giai đoạn kinh tế q nóng) để đạt mục tiêu mình, NHTW sử dụng công cụ điều tiết trực tiếp sau: 1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng NHTM Khái niệm: việc NHTW quy định tổng mức dư nợ NHTM khơng vượt q lượng thời gian định (một năm) để thực vai trị kiểm sốt mức cung tiền mình.Việc định hạn mức tín dụng cho tồn kinh tế dựa sở tiêu kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng, lạm phát ) sau NHTW phân bổ cho NHTM NHTM cho vay vượt hạn mức NHTW quy định Cơ chế tác động: Đây cộng cụ điều chỉnh cách trực tiếp lượng tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu NHTM Đặc điểm: Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát lượng tiền cung ứng công cụ gián tiếp hiệu quả, đặc biệt tác dụng thời cao giai đoạn phát triển nóng, tỷ lệ lạm phát cao kinh tế Song Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam nhược điểm lớn: triệt tiêu động lực cạnh tranh NHTM, làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồI kiểm sốt NHTW trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên 1.3.5 Quản lý lãi suất NHTM: Khái niệm: NHTW đưa khung lãi suất hay ấn dịnh trần lãi suất cho vay để hướng NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ ảnh hưởng tới qui mơ tín dụng kinh tế NHTW đạt quản lý mức cung tiền Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm ảnh hưởng trực tiếp tới qui mô huy động cho vay NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo Đặc điểm: Giúp cho NHTW thực quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu thời kỳ, điều phù hợp với quốc gia chưa có điều kiện để phát huy tác dụng cơng cụ gián tiếp Song, dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãI suất “giá cả” vốn phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn nến kinh tế.Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lãi suất dễ làm cho NHTM bị động,tốn hoạt động kinh doanh Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự đổi việc thực sách tiền tệ Cách xác định lượng tiền cung ứng: Nếu thời kỳ bao cấp quan niệm lượng tiền cung ứng cho kinh tế bao gồm tiền mặt mức cung bao nhiêu, thời kỳ phủ phê duyệt ngày việc quan niệm lượng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lượng tiền mặt (C) tính đến khả tạo tiền NHTM, tổ chức tín dụng khác (D) Bên cạnh lượng tiền cung ứng hàng năm phải dựa sở: tỉ lệ lạm phát ước tính, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ… Việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ: Được sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam thời điểm cụ thể khơng đơng cứng, đóng băng thời kì bao cấp (lãi cố định nhiều năm…) Cơ chế điều hành: Hệ thống NH phân thành cấp NHNN NHTM, NHNN quan quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc phủ Thống đốc NHNN có quyền chủ động chịu trách nhiệm trực tiếp việc thực sách tiền tệ quốc gia 2.2 Việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ năm qua Trong khoảng thời gian năm rưỡi (tính từ đầu năm 2005 hết tháng 6/2007), GDP Việt Nam tăng 22%, mức cung tiền lên đến 110% Trong khoảng thời gian, GDP Trung Quốc tăng 29%, mức cung tiền tăng 50% Chênh lệch Thái Lan không đáng kể Hai quý đầu năm 2008, với bất ổn thị trường tài giới, tình hình kinh tế nước diễn biến phức tạp Giá tăng cao, cộng với dồn tích lâu lượng tiền thừa làm cho thị trường hàng hoá Việt Nam có tượng “bốc hoả” giá So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao so với nhiều năm trở lại Trong đáng quan tâm Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam hai nhóm hàng lương thực thực phẩm: lương thực tăng 59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, góp phần đẩy số lạm phát bình quân tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng Đến cuối tháng 6, số lạm phát có tăng chậm lại mức cao so với tháng nhiều năm trước (2,14%) Thực sách thắt chặt tiền tệ, ba cơng cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Và phản ứng thị trường thật mạnh mẽ: hoạt động cho vay gần co cụm lại, lãi suất tăng vọt, luồng tiền gửi trở lên bất ổn, thị trường bất động sản sốt đóng băng trở lên lạnh giá, thị trường vàng ngựa bất kham, giá hàng hố tăng vọt… Chính sách tiền tệ bộc lộ thật rõ sức mạnh Những dấu mốc đáng ghi nhớ việc sử dụng cơng cụ để điều hành sách tiền tệ vào tháng đầu năm 2008: - Ngày 16/01/2008, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% (Quyết định 187/QĐNHNN) - Ngày 30/01/2008, điều chỉnh tăng loại lãi suất: Lãi suất tăng 0,5%, tái cấp vốn tăng 1,0%, lãi suất chiết khấu tăng 1,5% (Quyết định 305/QĐNHNN) - Ngày 13/2/2008, thông báo việc phát hành tín phiếu bắt buộc, thực vào ngày 17/3, với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm (Quyết định 346/QĐ-NHNN) Cả ba giải pháp hướng tới mục tiêu rút bớt tiền lưu thơng Các giải pháp sau khơng phần liệt Theo Quyết định 305/QĐNHNN ngày 30/01/2008, lãi suất sau 25 tháng giữ ổn định mức 8,25%/năm tăng lên 0,5%/năm, chuyển sang mức 8,75%/năm Sau tháng thực hiện, đến 19/5/2008, lãi suất vọt lên 12%/năm chưa đầy tháng sau, ngày 11/6/2008, Quyết định 1317/QĐ-NHNN NHNN nâng thêm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm (Xem bảng 1) Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam Bảng 1: Những dấu mốc thay đổi lãi suất từ tháng 12/2005 - đến tháng 6/2008 Lãi suất 14%/năm 12%/năm 8.75%/năm 8,25%/năm Quyết định 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 1099/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 305/QĐ-NHNN ngày 30/1/2008 1746/QĐ-NHNN ngày 1/12/2005 Ngày thực 11/06/2008 19/05/2008 01/02/2008 01/12/2005 Trong điều kiện tiền q nhiều lưu thơng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để giảm lượng tiền thừa hoàn toàn xét lý thuyết lẫn thực tiễn Sự can thiệp liệt Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy kiến tâm tồn hệ thống ngân hàng việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, phải thừa nhận thực NHTM phải trải qua tháng ngày (đặc biệt tháng 2, tháng 3) khó khăn khoản ln nằm tình trạng “nguy cơ” Chiến dịch lãi suất ngân hàng giai đoạn tạo nên dấu ấn sâu đậm Có lẽ sau người ta khơng thể quên cảnh tượng “tháo chạy” khách hàng khỏi ngân hàng có lãi suất thấp dịng người xếp hàng bất chấp thời gian trước ngân hàng có lãi suất cao để gửi tiền vào Chỉ khoảng thời gian vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay đẩy lên với lãi suất tối đa 21%/năm hầu hết ngân hàng Cũng giai đoạn này, nảy sinh nhiều vấn đề việc tìm cách giữ chân người gửi tiền qua thấy khách hàng gửi tiền quan trọng cỡ Lãi suất không vấn đề thị trường ngân hàng khách hàng (thị trường I) mà cịn diễn khơng phần liệt ngân hàng với (thị trường II) Sự bình ổn trở lại bắt đầu vào quý III năm 2008 Những ngày đầu quý III, kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế giảm dần, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản tình trạng “ngủ đơng”, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh chật vật lãi suất cao, chi phí nguyên liệu cao… Tuy nhiên, số lạm phát Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam tháng công bố mức 1,13% - mức thấp so với tháng trước - làm cho tình hình dịu Và hy vọng sáng sủa tranh kinh tế bắt đầu le lói số lạm phát ngày có xu hướng giảm dần, tháng 1,56%; đến tháng 0,18%; tháng 10 giá bắt đầu có xu hướng giảm (âm 0,19%); sang tháng 11, số giá giảm với mức độ sâu (âm 0,76%) tháng 12/2008 tháng cuối năm 2008, số giá tiếp tục giảm Cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu có dấu hiệu chững lại sau loạt định NHNN việc sử dụng công cụ sách tiền tệ Lãi suất giảm xuống từ 14%/năm 8,5%/năm (Xem bảng 2) Bảng 2: Lãi suất CB 8,5% 10% 11%/năm 12%/năm 13.0%/năm 14%/năm Quyết định 3161/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 2948/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 2808/QĐ NHNN ngày 20/11/2008 2559/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 2316/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 Ngày thực 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/06/2008 Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm; 10%/năm, sau giảm với tốc độ giảm chậm (Xem bảng 3) Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp thật khó vay vốn lãi suất cao so với tỷ suất lợi nhuận mà đạt Mặt khác, kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khơng khó khăn vốn, lãi suất mà giá đầu vào cao- chi phí sản xuất kinh doanh tăng vọt góp phần làm suy yếu tồn nhiều doanh nghiệp việc tăng trưởng tín dụng ngân hàng khơng phải dễ dàng Bên cạnh suy yếu tài chính, khó khăn đầu - sức cầu giảm - nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng không vay Do không hiểu nhiều ngân hàng nên có người cho ngân hàng gây khó cho doanh nghiệp, nhiên, với người nghề điều lại rõ ràng hoạt động chủ yếu ngân hàng huy động vốn vay, khơng có lý khiến ngân hàng huy động nguồn mà lại không muốn cho vay cả, chẳng qua kinh doanh khó khăn, chưa chứng minh hiệu việc sử dụng vốn vay khả trả nợ thấp nên họ không ngân hàng chấp nhận cho vay Vốn dĩ việc kinh doanh ngân hàng dựa đồng vốn huy động từ kinh tế, cho dù ngân hàng có khó khăn việc hồn trả tiền gửi đến kỳ hạn không chậm trễ Điều buộc ngân hàng phải từ chối với dự án vay không đủ chuẩn làm hạn chế khả cho vay ngân hàng Sự tương tác ngân hàng có phần suy giảm - hệ lụy việc vận dụng sách tiền tệ thời gian qua mang lại Nếu trình tạo tiền ngân hàng thực ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh q trình lại chứng mối liên hệ gắn bó, khơng thể tách rời ngân hàng trình hoạt động Mỗi ngân hàng có mục tiêu riêng, có chiến lược hoạt động riêng, có thương hiệu riêng với nhiều điểm khác biệt Song, trình tạo tiền tất giống di chuyển thuyền Ngay sóng yên, biển lặng tất người chèo thuyền phải chung hướng đừng nói đến sóng to, gió lớn Chính vậy, hoạt động ngân hàng, đòi hỏi thành viên phải Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam có tương tác, hỗ trợ lẫn để tồn phát triển, hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng tương tác hỗ trợ mà cịn xơ đẩy chắn bão táp ập xuống - khủng hoảng toàn hệ thống, lúc thật khó tồn Thực ngân hàng thấu hiểu ràng buộc đó, song có khoảnh khắc ngắn tháng đầu năm 2008, nhiều ngân hàng phải đối diện với vấn đề khoản, yêu cầu gấp gáp, khẩn trương thời gian số lượng buộc ngân hàng phải đưa phương án xử lí vấn đề khoản cách liệt Tiền huy động cho vay - cho vay ln ln có thời hạn, kể đến hạn trả nợ việc địi nợ cịn khó khăn, đừng nói đến việc chưa đến hạn trả nợ; dự trữ có mức độ vừa phải, lấy để tăng dự trữ bắt buộc, đồng thời mua tín phiếu có thời hạn bắt buộc ? Các ngân hàng phải lên kế hoạch, vạch chiến lược khoản cho - tránh khỏi việc chiêu dụ khách hàng nhau; sử dụng công cụ lãi suất ép Thật lo lắng thị trường liên ngân hàng, ngân hàng có lúc đối xử với khơng phải họ trận tuyến chống lạm phát - lãi suất cho vay ngân hàng có lúc lên đến 43%/năm - số ngờ tới Nợ xấu rủi ro tiềm ẩn tăng lên Lãi suất cao, thắt chặt tín dụng, giá nguyên vật liệu tăng vọt gánh nặng đè lên vai doanh nghiệp Trong hồn cảnh đó, rõ ràng dự án hoạt động tiến hành bình thường, dự án khơng thể bắt đầu được, hoạt động sản xuất kinh doanh có hội để trì ổn định doanh nghiệp gặp khơng khó khăn phải đương đầu với thay đổi thất thường kinh tế: lúc giá lên cao - chi phí nguyên vật liệu tăng vọt, giá giảm xuống - sản phẩm làm bán giá cao… Nợ khơng vay nợ cũ khơng dễ trả - nợ chồng nợ, nợ đọng, nợ khó thu hồi, đảo nợ có nhiều hội phát sinh, rủi ro tiềm ẩn tăng lên Khơng thể khác được, khó khăn doanh nghiệp lại gây hậu ngược lại cho ngân hàng 2.3 Đánh giá q trình thực cơng cụ sách tiền tệ năm qua Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam Mặc dù nay, tình hình kinh tế ổn định, hoạt động ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực, lịng tin người dân hồi phục, song thực tế, tác động trái chiều sách tiền tệ cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng thơng qua ảnh hưởng đến kinh tế Vấn đề cần thảo luận cách nghiêm túc, lẽ ngân hàng nơi cung cấp vốn - điều kiện đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh khơng thể tiến hành bình thường vậy, kinh tế khó tăng trưởng Nhất điều kiện mà lạm phát kiểm soát, giảm phát suy thoái kinh tế - nỗi lo chung xã hội, lại có dấu hiệu xuất hiện: thị trường bất động sản có dấu hiệu rục rịch tình trạng đóng băng, thị trường chứng khoán giai đọan cố gắng “trồi” “sụt” bất thường, thị trường hàng hóa tình trạng suy giảm (cung cầu khó khăn, giá đảo chiều)… Góp phần ổn định giá trị đồng tệ: Có thể nói thành tựu đáng ghi nhận Việt Nam, cơng cụ điều tiết, NHNN kiểm sốt chặt chẽ khối lượng tiền cung ứng hàng năm xem bàn tay hữu hiệu đẩy lùi kiềm chế làm phát, ổn định sức mua đồng tiền Việt Nam, làm cho giá ổn định, đời sống người dân không ngừng cải thiện 2.3.1 Những vấn đề tồn qúa trình thực công cụ CSTT năm qua Lãi suất công cụ sử dụng thường xuyên điều hành CSTT Việt Nam vừa qua.Việc NHNN liên tiếp điều chỉnh lãi suất khoảng thời gian ngắn gây khó khăn cho tổ chức tín dụng Việc điều chỉnh theo xu hướng giảm thời gian qua có tác dụng tích cực đến việc tăng cường huy động vốn trung dài hạn Việc NHTM tự quy định lãi suất tiền gửi toán khung trần lãi suất cho vay tối đa dẫn tới NHTM tranh giành khách hàng việc tăng lãi suất tiền gửi toán lên cao, khiến cho tổng số vốn huy Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam động tồn ngành NH khơng tăng mà chuyển từ NH sang NH khác, gây bất ổn định kinh doanh Việc điều chỉnh lãi suất NHNN nhiều cịn chậm so với thị trường có tác dụng khẳng định hướng dẫn diễn biến thực tế Mặt khác sở để NHNN điều chỉnh lãi suất nặng quan điểm trường phái trọng tiền ( vào thay đổi số giá thị trường chủ yếu, ảnh hưởng thị trường vốn hạn chế) Công cụ dự trữ bắt buộc: Kể từ luật NHNN thực hiện, tỉ lệ DTBB có điều chỉnh giảm (0-20%) linh hoạt theo nhiều chun gia đánh giá mức cao Việc thực quy định DTBB TCTD chưa nghiêm, tiềm ẩn nguy khủng hoảng khả toán Mặt khác đối tượng phải áp dụng quy chế DTBB chưa đầy đủ, đối tượng áp dụng mức độ tỉ lệ DTBB cịn khác nhau- có nhiều yếu tố khộng hợp lý Như NHNN chưa thực tạo “sân chơi bình đẳng”đối với TCTD Trong điều kiện thực tế Việt Nam, tác dụng công cụ hạn chế, chưa biểu rõ nét, thời gian gần với lãi suất thị trường, lãi suất tái cấp vốn, liên tục hạ thấp tỉ lệ DTBB nhiên chưa thúc đẩy kinh tế phát triển rõ rệt, kết biểu cịn khiêm tốn Thực tế chứng tỏ Việt Nam chưa có chế đầy đủ để CSTTC (cụ thể công cụ CSTT) phát huy tác dụng, mối liên hệ – tác động với biến số kinh tế vĩ mơ cịn hạn chế Cơng cụ cho vay tái chiết khấu: Chúng ta thiếu tiền đề quan trọng để thực nghiệp vụ việc sử dụng thương phiếu chưa phát triển phổ biến giao dịch thương mại; công cụ mà NHNN thực nghiệp vụ tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN Theo lý thuyết, lương tiền phát hành vào lưu thông qua đường tái chiết khấu phù hợp dựa thương phiếu(vì lượng tiền bảo đảm gia tăng khối lượng hàng hoá kinh tế) Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam Việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu toán NHTM phải dễ dãi theo ngun lí phát hành tiền Nó đáp ứng nhu cầu trước mắt NHTM dễ phát sinh tiêu cực qúa trình thực hiện, chưa kích thích động NHTM Như tiềm ẩn nguy lạm phát, gây bất ổn giá trị đồng tiền quốc gia Trong việc điều chỉnh sách chiết khấu dường nặng điều chỉnh lãi suất chiết khấu mà chưa ý đến “cửa sổ chiết khấu” NHTW NHTM (vì quy mơ cung ứng cho vay chiết khấu NHNN NHTM phải vào thực lực NH đó) Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở: Về chưa thực trở thành công cụ điều tiết linh hoạt, chủ yếu NHNN Việt Nam theo lý thuyết vai trị to lớn - Vấn đề nêu biểu khía cạnh sau: Q trình tạo “hàng hố” cịn chậm chạp, việc tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc, phát hành tín phiếu NHNN NHNN cịn mang nặng tính hành chính, chủ thể tham gia khơng nhiều chủ yếu NHTM quốc doanh, Công ty Bảo hiểm với mục đích đơn giản giải nguồn vốn khả dụng dư thừa họ Việc mua bán lại tín phiếu cịn chưa phổ biến cơng chúng khiến cho lượng tín phiếu mà TCTD sau mua lại nằm im két họ điều làm giảm ý nghĩa sôi động thị trường sơ cấp Trên thị trường mở ,khối lượng giao dịch thấp , số thành viên tham gia chưa nhiều nên tác độngcủa thị trường mở đến lượng vốn khả dụng NHTM hạn chế Như vậy,từ tồn đòi hỏi phải có định hướng giải pháp cụ thể để sử dụng cơng cụ CSTT cách có hiệu Việt Nam CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng 3.1.1.Bối cảnh nước quốc tế Bước sang kỷ 21,đất nước có điều kiện thuận lợi để phát triển là: ổn định trị - xã hội, phát huy lợi so sánh đất nước phục vụ cho phát triển Tuy kinh tế từ đổi đến sau năm phát triển liên tục, cao lại có xu hướng chững lại, tình hình giảm phát thể rõ điều Lý giải thích hậu thiên tai ,lũ lụt liên tiếp xảy xuất phát từ yếu tố, lĩnh vực sản xuất bộc lộ rõ yếu tụt hậu tương đối so với khu vực giới Quá trình hội nhập hợp tác quốc tế tiến triển tốt đẹp tạo hội để phát triển đất nước; có quan hệ với nhiều quốc gia khu vực giới, tham gia nhiều hiệp ước kinh tế AFTA,WTO đặc biệt có nhiều quan hệ tốt đẹp với tổ chức,định chế tài lớn IMF,WB,ADB Mặt khác, kinh tế giới khu vực Đơng á, Đơng Nam có dấu hiệu phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng tài tiền tệ năm qua Đây nhân tố quan trọng góp phần ổn định thị trường tàI tiền tệ nước ta Trong xu hướng tiếp tục hồn thiện sách tiền tệ việc nâng cao hiệu công cụ CSTT cho phù hợp điều kiện thực tiễn VN vấn đề phải lưu tâm nhiều 3.1.2 Một số định hướng bản: Để giảm bớt tác động trái chiều sách tiền tệ cần lưu ý số vấn đề sau: Thận trọng đồng thời sử dụng nhiều cơng cụ điều hành sách tiền tệ: Việc sử dụng đồng thời nhiều công cụ điều hành sách tiền tệ việc làm bình thường, lý thuyết thực tiễn, khơng có ngun tắc quy định vấn đề Tuy nhiên, thị trường nơi nhạy cảm nơi phản ánh sức Nguyễn Thị Trang 10.02D Điều hành CSTT NHNN Việt Nam sống kinh tế Diễn biến với phản ứng mãnh liệt thị trường vào tháng đầu năm 2008 dư âm hơm nay- ngày cuối năm 2008 cho ta học sâu sắc vấn đề Vì thế, cần phải thận trọng định liên quan đến vận động tiền tệ, trước vận hành phải quan sát kỹ diễn biến, dự kiến phản ứng thị trường để cân nhắc loại công cụ sử dụng, mức độ cần thiết, liều lượng cách thức vận hành công cụ ln tránh giải pháp sốc giải pháp dồn ngân hàng vào tình nguy hiểm Lãi suất công cụ linh hoạt, đáng cân nhắc để sử dụng nhất: Mặc dù công cụ có đặc tính, khả tác động đến thị trường theo cách khác nhau, với mức độ khơng giống nhau, song cho dù cơng cụ tín hiệu cuối sau phát dẫn đến thay đổi giá - lãi suất, dù tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay mua tín phiếu bắt buộc… Vì vậy, sử dụng hữu hiệu công cụ lãi suất để điều tiết Có thể nói, loại lãi suất lãi suất thị trường liên ngân hàng phát tín hiệu phù hợp nhất, lãi suất khơng chịu chi phối cung cầu vốn mà chịu ảnh hưởng, tác động lãi suất đạo phát từ NHNN: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu Lãi suất thị trường liên ngân hàng đặc biệt phát huy tác dụng điều kiện khó khăn khoản NHTM Thay đổi quan điểm chi phí phải trả cho việc điều hành sách tiền tệ: Để đạt mục tiêu đặt kể mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ có giá phải trả - chi phí, tốn cần thiết Không thể đơn giản cho dự trữ bắt buộc khơng phải trả lãi suất hay mua bán giấy tờ có giá thị trường mở thiết phải có chênh lệch (lợi nhuận) Việc điều chỉnh tăng lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc thời gian gần thay đổi đáng kể quan điểm Cịn cơng cụ thị trường mở, thực việc mua bán giấy tờ có giá thị trường lúc NHNN thực việc sử dụng công cụ thị trường mở để đạt mục tiêu sách tiền tệ khơng phải để kinh doanh, thế, nhiều tình bắt buộc, NHNN phải sử dụng chế giá Nguyễn Thị Trang 10.02D