Thiết kế nhà máy sản xuất nectar

58 2 0
Thiết kế nhà máy sản xuất nectar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế nhà máy sản xuất Nectar với năng suất cho trước (bao gồm các mục: cân bằng vật chất năng lượng, công nghệ,thiết kế các khu hành chính, sản xuất...). Thiết kế nhà máy sản xuất Nectar với năng suất cho trước (bao gồm các mục: cân bằng vật chất năng lượng, công nghệ,thiết kế các khu hành chính, sản xuất...)

CHƯƠNG TÍNH CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 1.1 Thị trường chung nước trái - Theo tin tức Bộ Cơng Thương (2019), nhà phân tích cơng nghiệp toàn cầu (CAGR) dự báo thị trường nước ép trái rau đạt 186 tỷ USD tính đến năm 2022 với mứa tăng trưởng bình quân 5-6%/năm Sự tăng trưởng ngành phụ thuộc chủ yếu vào việc người tiêu dùng ngày quan tâm đến đồ uống có lợi cho sức khỏe - Hiện tại, tổng giá trị thị trường nước ép trái Việt Nam xếp thứ khu vực Đông Nam Á tương ứng với 450 triệu USD Thị trường dự kiến tăng trưởng 8% năm (CAGR 2020-2025) Phân khúc thị trường nước trái nước ép trái & sinh tố với thị trường 286 triệu USD năm 2020 Số liệu nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ nước trái bình quân đầu người Việt Nam 3,6 lít/người năm 2020 1.2 Xu hướng sử dụng loại nước ép trái - Xu hướng lên vài năm gần sử dụng loại nước ép trái nước ép trái chứa sữa để bổ sung dưỡng chất cho thể Theo khảo sát công ty nghiêncứu thị trường W&S nhu cầu thói quen sử dụng loại nước trái đóng gói,có 62% người tiêu dùng lựa chọn nước uống trái có 60% người tiêudùng lựa chọn nước uống có ga Đáng ý nửa số người khảo sát có thói quen sử dụng nước uống trái ngày - Xu hướng lựa chọn sản phẩm vì: + sản phẩm nhanh, tốt cho sức khỏe + Các loại sản phẩm nước trái bổ dung nhiều thành phần dinh dưỡng + sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng + Xu hướng Out of Home (Theo Báo Cáo Thị Trường Nước Ép Trái Cây – Đại học Kinh tế quốc dân) [1] Kết luận: Qua báo cáo cho thấy xu hướng sử dụng sản phẩm từ trái tăng trưởng phát triển mạnh 1.3 Các sản phẩm nước trái 1.3.1 Phân loại - Căn theo mức độ tự nhiên, người ta chia nước thành loại: + Nước tự nhiên: chế biến từ loại quả, không pha thêm đường, tinh dầu, chất màu + Nước tự nhiên dùng để uống trực tiếp để chế biến loại nước ngọt, rượu mùi Nước loại chua uống phải pha thêm đường Để tăng hương vị nước người ta cho lên men rượu phần tồn đường có nước tự nhiên + Nước hỗn hợp: chế biến cách trộn lẫn nhiều loại nước khác nhau, lượng nước pha thêm khơng q 35% nước + Nước pha đường: để tăng vị ngon, số nước chanh, cam, quít người ta thường pha thêm đường + Nước cô đặc: chế biến cách cô đặc nước tự nhiên theo phương pháp đun nóng (bốc hơi) hay phương pháp lạnh đơng (tách nước đá) Nước đặc có lợi đỡ tốn bao bì, kho tàng, vận chuyển bị vi sinh vật làm hỏng - Căn theo phương pháp bảo quản, người ta chia nước thành loại: + Nước trùng: đóng vào bao bì kín, trùng cách đun nóng trước sau ghép kín + Nước bảo quản lạnh: bảo quản nhiệt độ - 2oC + Nước nạp khí: nạp CO2 để ức chế hoạt động vi sinh vật tăng tính chất giải khát + Nước sunfit hóa: bảo quản SO2, dùng làm bán phế phẩm + Nước rượu hoá: pha rượu để ức chế hoạt động vi sinh vật đựng bao bì trùng - Căn theo độ sản phẩm, người ta chia nước thành loại: + Nước khơng có thịt quả: dịch bào tách khỏi mô chủ yếu cách ép sau đem lắng lọc Tuỳ theo mức độ cần thiết mà người ta lọc thô (nước đục) hay lọc kỹ (nước trong) + Nước có thịt (nectar): dịch bào lẫn với mô nghiền mịn pha chế với nước đường 1.3.2 Các sản phẩm Nectar thị trường Nectar ổi Nectar chanh dây - Lựa chọn Xoài, Đào làm sản phẩm sản xuất nectar xồi có nhiều ưu điểm lớn: giá thành phù hợp, sản lượng dồi dào, vị xoài nhiều người yêu thích lựa chọn CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG 2.1 Phương án sản phẩm 2.1.1 Đối tượng khách hàng - Khách hàng hướng đến: Tất lứa tuổi, đặc biệt phái đẹp ( khơng áp dụng cho người có dị ứng với thành phần sản phẩm),những khách hang quan tâm đến sức khỏe tiên lợi 2.1.2 Đặc tính sản phẩm Chỉ tiêu hóa lý Chỉ tiêu Yêu cầu Hàm lượng chất khô (đo khúc xạ kế 20 ℃)) Không nhỏ 20°Bx Hàm lượng kim loại nặng Không lớn Sn 200ppm Pb 0.3ppm Zn 5ppm Cu 5ppm Asen 0.2ppm Fe 15ppm Tổng hàm lượng Cu,Fe,Zn 20ppm SO2 10ppm Chỉ tiêu vi sinh vật Vi sinh vật Tổng số vi sinh vật hiếu khí Coliforms S.aureus Streptococci Pseudomonas aeruginosa Clostrdium perfringens Escherichia coli Tổng số tế bào nấm men,nấm mốc Giới hạn cho phép(cfu/ml,sản phẩm) 100 10 0 0 10 Chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi vị u cầu Thể lỏng đồng Cho phép có khơng đáng kể chấm đen mảnh hạt lẫn vào Nếu để lâu thịt trái lắng xuống,song lắc mạnh phải phân tán đều,khơng vón cục khơng có tạp chất lạ Màu đặc trưng nguyên liệu Có mùi thơm,vị chua tự nhiên nguyên liệu chin pha đường,đã qua gia nhiệt,khơng có mùi vị lạ Giá trị dinh dưỡng Thành phần Calo Protein Carbonhydrate Chất xơ Chất béo Đường Kali Canxi Sắt Magie Vitamin A Vitamin C Vitamin B6 Giá trị dinh dưỡng 60 0.82 g 15 g 1.6 g 0.38 g 14 g 417 mg 18 mg 0.23 mg 22 mg 180 IU 36.4 mg 0.119 mg 2.2 Phương án thi trường 2.2.1 Phân tích thị trường Điểm mạnh Việt Nam nước đông dân nước đông dân thứ 14 giới, thứ Châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Đáng ý cấu dân số trẻ tầng lớp trung lưu ngày mở rộng Theo Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), Việt Nam bước vào giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” với hai người làm việc trở lên, có người phụ thuộc Tỷ lệ Việt Nam 3:1 30 năm trước 1:1 Gánh nặng phụ thuộc giảm hai phần ba, từ thúc đẩy tiêu dùng Thời kỳ hồng kim dự kiến kéo dài vòng 30–35 năm tới (theo UNFPA) Căn vào ước tính GSO, dân số Việt Nam khoảng 90 triệu người với tốc độ tăng dân số xấp xỉ 1.1%/năm, ước đạt 102 triệu người vào năm 2025 Người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ nhạy bén, tiếp thu tốt Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt nội ngành tạo động lực cho thị trường ngày động phát triển Mạng lưới bán lẻ, hệ thống siêu thị có mặt khắp nước góp phần đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng dễ dàng Điểm yếu Chênh lệch thu nhập lớn thành thị nông thôn tạo khác biệt đáng kể thói quen mua sắm tiêu thụ Cơ sở hạ tầng yếu chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển hội nhập với kinh tế giới Đáng ý dây chuyền sản xuất lạc hậu, trang thiết bị yếu Phần lớn nguyên liệu đầu vào phải nhập (lúa mạch, hương liệu…) nên doanh nghiệp chưa chủ động yếu tố đầu vào, dẫn đến tình trạng phụ thuộc sản lượng nhập nguyên liệu nhà cung cấp nước Hoạt động cho marketing, quảng cáo chưa đầu tư chuyên nghiệp doanh nghiệp nước Cơ hội Người tiêu dùng ngày quan tâm đến vấn đề sức khoẻ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng ( thong qua giá trị sản phẩm nêu trên) Theo báo cáo “Cận cảnh người tiêu dùng Việt Nam” Nielsen, 73% người khảo sát sẵn sàng bỏ tiền cao để có sản phẩm tốt 39% người đặt tiêu chuẩn sức khỏe lên hàng đầu Những số cho thấy người tiêu dùng Việt Nam có nhận thức ngày cao sức khỏe có tiêu chuẩn cao lựa chọn hàng hóa Có tiềm phát triển tốt: Theo Statista, Tổng giá trị tiêu thụ thực phẩm đồ uống Việt Nam 2021 ước tính đạt 816 nghìn tỷ đồng (+10.5% YoY), đóng góp khoảng ~13% vào GDP Bước sang năm 2022, mức chi tiêu thực phẩm đồ uống dự báo tăng 11%YoY, đạt 902 nghìn tỷ đồng Chi tiêu cho thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng) Theo ước tính có khoảng 17 triệu hộ gia đình trung lưu Việt Nam vào năm 2030 Việt Nam kỳ vọng trở thành thị trường lớn thứ ba số lượng người tiêu dùng lớn thứ năm tổng chi tiêu Đơng Nam Á vào năm 2030 Đồ uống có cồn kỳ vọng có khả phát triển dài hạn Doanh thu đồ uống khơng cồn tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 15% vào năm 2021 10.5% vào năm 2024 Phân khúc đồ uống nóng có mức tăng trưởng mạnh nhu cầu tăng vọt giới trẻ Thách thức, rủi ro Người tiêu dùng có xu hướng trung thành với sản phẩm thương hiệu, việc gia nhập thị trường tương đối khó khăn Mức độ cạnh tranh ngành Đồ uống luôn mức cao không ngừng gia tăng phương diện thị phần, quy mô sản xuất,… Ngành công nghiệp Đồ uống ngành có cường độ cạnh tranh cao doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Đối thủ cạnh tranh tận dụng nguồn lực, quy mơ lớn để nhanh chóng đáp ứng với thay đổi bất thường thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu hệ thống phân phối vượt trội Bên cạnh đối thủ cạnh tranh công ty sản xuất nhỏ với sản phẩm độc nhất, công ty nội địa chiếm thị phần định am hiểu môi trường, vị người tiêu dùng Rủi ro từ cạnh tranh ảnh hưởng tới doanh thu lợi nhuận công ty, định tồn doanh nghiệp thị trường Trong phạm vi quy mô nhỏ, doanh nghiệp có nhiều hội gia nhập thị trường, phục vụ nhu cầu nhóm nhỏ người tiêu dùng nhu cầu sản phẩm hữu cơ, Bia không cồn, Nước ép hoa Trong phạm vụ quy mô lớn, công ty gia nhập cần lượng vốn lớn bề dày kinh nghiệm để xây dựng vận hành chuỗi cung ứng hiệu quả, đầu tư vào việc quảng bá xây dựng thương hiệu để thu hút khách hàng tái xác định lại thị phần thị trường Tính trung thành với sản phẩm thương hiệu khách hàng đòi hỏi công ty gia nhập phải đầu tư lượng vốn lớn để người dùng sử dụng thời gian đủ lâu để họ tin dùng Chi phí đóng gói, thiết kế mẫu mã tạo rào cản đáng kể tình hình kinh tế khó khăn 2.2.2 Phân khúc thị trường Sản phẩm tập trung thị trường nội địa, thành phố tp.Hà Nội,Thái Nguyên tỉnh lân cận miền Bắc…, sản xuất quy mô phân nhỏ, mở rộng suất sản xuất, đa dạng dòng sản phẩm với hương vị khác để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sản phẩm dùng cho đối tượng, lứa tuổi, với Chú ý: Không dùng cho người có dị ứng với thành phần có nectar xồi nectar đào + Mua để uống nhà, party, tụ hội… + Mua biếu tặng, lễ tết + Dùng khách sạn, quán trà 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh loại:các sản phẩm nectar TH true juice, nectar Le Fruit,các sản phẩm nectar Ifood Việt Nam,… Cạnh tranh khác loại: sản phẩm thịnh hành có thương hiệu yêu thích nhiều CoCa, Pepsi, Trà xanh không độ, Nuti, … Ưu điểm vượt trội sản phẩm · Có lợi cho sức khỏe · Có nhiều vị lựa chọn để phù hợp với sở thích · Giá thích hợp, đảm bảo vệ sinh an tồn, bao bì đẹp mắt 2.2.4 Hình thức phân phối Chính sách quảng cáo Quảng cáo trang mạng xã hội, sử dụng video quảng cáo quay lại quy trình sản xuất nguồn thu nguyên liệu Giới thiệu sản phẩm thông qua hội chợ hay tổ chức chương trình uống thử, hợp tác vơi qn ăn,tặng đồ uống miễn phí Mơ hình phân phối Phương án 1: nhà sản xuất → nhà phân phối→ nhà bán lẻ (siêu thị, cửa hàng) → người tiêu dùng Nhà sản xuất hợp tác với nhà phân phối, nhà phân phối nhập hàng từ đơn vị sản xuất dự trữ cung cấp cho đại lý, siêu thị, cửa hàng tạp hóa cấp dưới, nhỏ lẻ Dựa theo doanh số, đại lý chiết khấu dựa doanh số mua hàng nhà sản xuất/ nhà phân phối Khi đạt đủ số mua hàng cam kết, đại lý hưởng khoản chiết khấu theo tỷ lệ thỏa thuận Chính sách chiết khấu độc lập tiến hành song song với chương trình hỗ trợ thúc đẩy kinh doanh khác từ nhà sản xuất Căn vào kết mua hàng hợp tác, đại lý hưởng sách giá cho cấp đại lý tương ứng Chính sách giá xây dựng đảm bảo tính cạnh tranh lợi nhuận tối đa cho đại lý thị trường Phương án 2: Nhà sản xuất thông qua điện thoại, internet (sàn thương mại điện tử: shopee, tiki, lazada, ) → người tiêu dùng Chạy quảng cáo bán hàng trang thương mại điện tử Hợp tác với quán ăn, nhà hàng Karaoke, … lấy giá thấp để sản phẩm nhiều người biết đến sử dụng, làm trở thành thức uống phổ biến CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ NHÀ MÁY 3.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy KCN Mai Sơn tỉnh Sơn La - Chủ đầu tư: Ban Quản lí khu cơng nghiệp tỉnh Sơn La 3.1.1 Vị trí quy hoạch KCN Mai Sơn Vị trí: xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Cách thành phố Sơn La khoảng 20 km, cách Thị trấn Mai Sơn km, cách Sân bay Nà Sản km, cách đường Quốc lộ (trục đô thị Chiềng Sinh – Nà Sản) 5,7 km, cách Cảng Tà Hộc 25 km Có cửa với Lào cửa quốc tế Chiềng Khương, Cửa Lóng Sập Nà Cài Gần tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La Hệ Thống Cao tốc Cao Bồ (Ninh Bình) – Mai Sơn (Sơn La) kết nối tỉnh Sơn La với tỉnh đồng sông hồng vào hoạt động 3.1.2 Hạ tầng sở kỹ thuật khu công nghiệp Mai Sơn Hệ thống giao thông nội bộ: a Giao thông nội KCN: - Đường giao thông, bề rộng đường Bnền = (14,5 – 30,0)m - Bãi đỗ xe khu công nghiệp (BDX – 01, BDX – 02, BDX – 03, BDX – 04): 32,379 m2 , khai thác bãi đỗ khu cơng trình xây dựng nhà máy, nhà xưởng công nghiệp thiết kế xây dựng b Giao thông nội thuộc khu tái định cư khu công nhân: bề rộng đường Bnền = 14,5m; c Giao thông phục vụ quản lí vận hành hạ tầng cấp, nước ngồi hàng rào khu công nghiệp: quy mô đường giao thông nông thôn d.Cổng chào khu công nghiệp (2 cổng): - Vị trí 1: đặt đầu đường vào KCN (nút giao tuyến đường Quốc lộ – KCN), vị trí dễ quan sát, tạo điểm nhấn đo thị Chiềng Sinh – Nà Sản - Vị trí 2: Theo hướng từ Quốc lộ – KCN, đặt nút giao đầu KCN Nước a Cấp nước - Nguồn nước cấp cho KCN Mai Sơn khu tái định cư, nhà công nhân lấy từ nguồn nước suối Nậm Pàn, cách KCN khoảng 1,5 km - Giai đoạn 1: Sử dụng bơm nước suối Nậm Pàn qua xử lý cung cấp nước cho sản xuất, công suất: 5000m3/ngày đêm Dự án Nhà máy chế biến nông sản BHL Sơn La Công ty cổ phần chế biến nông sản BHL Sơn La đầu tư, xây dựng hồn thành Nhà máy cấp nước với quy mơ, cơng suất 4.000 m3/ngày.đêm, đảm bảo cung cấp đủ nước sản xuất cho Nhà máy - Giai đoạn 2: Sử dụng từ hệ thống nước Bản Mòng – Nà Sản (công suất dự kiến 20.000m3/ngày đêm) - Nhà máy xử lí nước sạch: nằm phía Tây Nam KCN, cơng suất 5000 m3/ngày.đêm - Xây dựng hồ chứa nước nằm ranh giới quy hoạch để lưu trữ, sơ lắng trước cấp cho nhà máy, đảm bảo tiết kiệm chi phí xử lí mùa mưa lũ đến nguồn nước suối Nậm Pàn có nhiều bùn đất vào mùa mưa lũ không đảm bảo chất lượng nước đầu vào - Mạng lưới đường ống: Sơ đồ mạng & tuyến: mạng lưới đường ống thiết kế theo kiểu mạng vịng, kết hợp mạng cụt Bố trí họng lấy nước chữa cháy, đảm bảo quy định pháp luật phòng chữa cháy - Giá nước: 0.4 USD/m3 b Thốt nước thải vệ sinh mơi trường - Trạm xử lí nước thải: KCN đầu tư xây dựng giai đoạn phía Tây Bắc KCN với cơng suất 2500 m3/ngày.đêm đảm bảo xử lí tồn cơng suất nước thải KCN - Có hồ cố với dụng tích khoảng 10.000 m3 , lơ đất ĐM02, diện tích 8902m2 để dự phịng trạm xử lí nước xảy cố - Mạng lưới đường ống: có đường ống thu gom riêng biệt - Chất lượng nước thải sau xử lí: level A (QCVN 40:2011/BTNMT) Điện - Hệ thống cấp điện khu công nghiệp Mai Sơn lấy từ trạm 110KV Mai Sơn (1x40MW) cấp qua lộ 381, 382 383 Đã đầu tư xây dựng hệ thống cấp điện với quy mô 6,50km đường dây 35KV; 01 trạm biến áp công suất 2.500 KVA(35/0,4kv) - Ngoài khu vực nhà máy có trạm biến áp Nhà đầu tư đầu tư (Nhà máy chế biến nông sản BHL, Nhà máy sản xuất phân bón hữu BHL Sơn La, Nhà máy chế biến lâm sản Thanh Nhung,…vv) - Giá cấp điện: Từ 0,03 USD/kWh – 0,1 USD/kWh phụ thuộc vào thời gian sử dụng điện 3.1.3 Một số ngành nghề khuyến khích đầu tư KCN Mai Sơn - Chế biến nông sản, lâm sản, chế biến từ công nghiệp: cà phê, chè, mủ cao su, sữa, sản phẩm sau đường, sản xuất phân bón - Chế biến vật liệu xây dựng, khí – công nghiệp hàng tiêu dùng: giày vải, giày da, dệt may 3.1.4 Chi phí thuê mặt bằng, thuê xưởng KCN Mai Sơn - Giá thuê đất: 20 – 30 USD/m2 (thời hạn 50 năm) - Phí quản lí: 0,4 USD/m2 - Phí xử lí nước thải: 0.3 USD/m3 10

Ngày đăng: 05/11/2023, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan